Lâu gì, trừ mỗi cái Lavenue Crown với Landmark81 do to nên 2017 xong chứ năm sau 1 nửa số này done rồi còn gì.Chờ các cái này nó xong chắc em già khọm mất tiu rùi
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Nghịch lý giá nhà
Khảo sát thị trường bất động sản (BĐS) tại Tp. HCM trong vòng vài tháng trở lại đây, rất nhiều dự án mới nhưng mức giá chào bán được các chủ đầu tư đưa ra cũng “khủng” không kém gì quy mô của các dự án.
Tóm tắt
- Hàng nhiều, bán ế thì giá sẽ giảm và người có nhu cầu sở hữu căn hộ thực sự phải dễ dàng tiếp cận được sản phẩm. Tuy nhiên, thực tế hiện nay diễn biến hoàn toàn ngược lại.
- Các doanh nghiệp BĐS đang tranh nhau phát triển nhà trung - cao cấp mà bỏ qua phân khúc trung bình – thấp, giá tầm 11-13 triệu đồng/m2. Nhu cầu rất lớn của thị trường hiện nay là dự án nhà ở bán dưới 800 triệu đồng.
Theo số liệu thống kê của Bộ Xây dựng, tại Tp. HCM, tổng giá trị tồn kho BĐS đến tháng 4/2015 còn khoảng 13.528 tỷ đồng. Trong đó, tồn kho chung cư chiếm tỷ lệ cao nhất so với những loại hình nhà ở khác, khoảng gần 5.900 căn (tương đương 9.954 tỷ đồng).
Trong khi đó, báo cáo thị trường của nhiều công ty nghiên cứu BĐS cũng cho thấy lượng cung riêng trong những tháng đầu năm nay đã khá cao. Tại Tp.HCM, có đến hơn 5.150 căn hộ được tung ra thị trường đến từ gần 20 dự án ở tất cả các phân khúc hạng sang, cao cấp, trung cấp và bình dân.
“Theo lẽ thông thường hàng nhiều, bán ế thì giá sẽ giảm và người có nhu cầu sở hữu căn hộ thực sự phải dễ dàng tiếp cận được sản phẩm. Tuy nhiên, thực tế hiện nay diễn biến hoàn toàn ngược lại. Tức là thị trường BĐS đang tồn tại một nghịch lý “cung tăng, tồn kho nhiều nhưng giá không giảm” , ông Nguyễn Văn Đực, Phó Tổng Giám đốc công ty Đất Lành, cho biết.
Điển hình nhất là trong cuối tháng 5/2015 vừa qua, Công ty Đại Quang Minh đã công bố giá bán khu chung cư nằm trong quần thể khu đô thị mới Sala (Thủ Thiêm) với mức chào bán từ 40 triệu đồng/m2 (chưa bao gồm VAT). Hai dự án “khủng” khác là Vinhomes Central Park và Masteri Thảo Điền hiện nay đang chào giá bán mỗi m2 nhà ở là trên 30-40 triệu đồng. Như vậy, chỉ tính tổng giá trị của một căn hộ diện tích nhỏ nhất tại đây cũng đã lên đến 3 – 4 tỷ đồng.
Trước đó, Phú Mỹ Hưng cũng triển khai mở bán hàng loạt căn hộ Scenic Valley (quận 7) với giá không dưới 30 triệu/m2. Hàng loạt dự án của Novaland như Sunrise City (quận 7), Lexington Residence (quận 2)... đều đưa ra mức giá chào bán thấp nhất từ 25 – 30 triệu/m2 .
Tuy nhiên, ở những khu vực xa hơn một chút, ở một số quận vùng ven như quận 9, Bình Tân, Tân Phú, quận 12.... thì giá cũng không rẻ hơn là bao. Đơn cử như dự án Flora Anh Đào (quận 9) của chủ đầu tư Nam Long, với thương hiệu nhà “vừa túi tiền” song cũng có giá bán gần 20 triệu/m2, Carillon 2 (Tân Phú) của Sacomreal chào bán từ 19 triệu/m2 ....
Trao đổi với chúng tôi sáng 11/6, chị Hồ Thị Tú Lan, một giáo viên ở quận 6, tâm tư rằng nghe nói thị trường BĐS đang khởi sắc, nhiều người khuyên nên mua nhà ngay lúc này vì giá nhà đang rẻ. “Tôi đã “lùng sục” nhiều quận huyện khác nhau để tìm mua nhà, nhưng thấy giá nhà chẳng rẻ chút nào, vẫn còn vượt quá khả năng tài chính của mình. Trong khi đó, dự án nào cũng nói có ngân hàng hỗ trợ, tuy nhiên thủ tục nhiêu khê quá. Vì thế tôi sẽ không mua nhà trong năm nay mà cần tích cớp thêm cho đủ”, chị Lan nói.
Còn theo chị Bùi Uyên Phương, kế toán của một công ty sữa tại Thủ Đức, cho biết tìm nhà giá rẻ theo như các quảng cáo không phải dễ. Với tâm lý muốn vào ở ngay, chị Phương đã tìm mua nhà tại dự án chung cư Bàu Cát 2 (Tân Bình), nhưng giá bán hiện nay cũng đã trên 15 triệu đồng/m2.
Như vậy, so với thời điểm cách đây 5 – 7 năm thì mức giá này không hề giảm. Ngược lại, đối với các dự án vị trí tốt, chủ đầu tư uy tín sau thời gian khởi công chào bán mức giá còn có phần tăng nhẹ từ 2- 5%.
Ông Đực thì cho rằng các doanh nghiệp BĐS đang tranh nhau phát triển nhà trung - cao cấp mà bỏ qua phân khúc trung bình – thấp, giá tầm 11-13 triệu đồng/m2. Nhu cầu rất lớn của thị trường hiện nay là dự án nhà ở bán dưới 800 triệu đồng. Do vậy, chúng ta cần có những chính sách tạo điều kiện cho các doanh nghiệp BĐS vừa và nhỏ phát triển các sản phẩm phục vụ đại đa số người dân.
“Việc tăng giá bán nhà trong thời gian qua có sự biến động là điều chúng ta không mong đợi. Tuy nhiên, khi thị trường lên thì giá nhà có tác động tăng chút ít, khoảng 1-3%, là phù hợp. Tuy nhiên, từ đầu năm đến nay có những dự án nhà ở có giá tăng trên 10-20% là điều không thể chấp nhận được”, ông Nguyễn Trần Nam, Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam, cho biết thêm.
Đăng Khải
Theo Trí thức trẻ
Khảo sát thị trường bất động sản (BĐS) tại Tp. HCM trong vòng vài tháng trở lại đây, rất nhiều dự án mới nhưng mức giá chào bán được các chủ đầu tư đưa ra cũng “khủng” không kém gì quy mô của các dự án.
Tóm tắt
- Hàng nhiều, bán ế thì giá sẽ giảm và người có nhu cầu sở hữu căn hộ thực sự phải dễ dàng tiếp cận được sản phẩm. Tuy nhiên, thực tế hiện nay diễn biến hoàn toàn ngược lại.
- Các doanh nghiệp BĐS đang tranh nhau phát triển nhà trung - cao cấp mà bỏ qua phân khúc trung bình – thấp, giá tầm 11-13 triệu đồng/m2. Nhu cầu rất lớn của thị trường hiện nay là dự án nhà ở bán dưới 800 triệu đồng.
Theo số liệu thống kê của Bộ Xây dựng, tại Tp. HCM, tổng giá trị tồn kho BĐS đến tháng 4/2015 còn khoảng 13.528 tỷ đồng. Trong đó, tồn kho chung cư chiếm tỷ lệ cao nhất so với những loại hình nhà ở khác, khoảng gần 5.900 căn (tương đương 9.954 tỷ đồng).
Trong khi đó, báo cáo thị trường của nhiều công ty nghiên cứu BĐS cũng cho thấy lượng cung riêng trong những tháng đầu năm nay đã khá cao. Tại Tp.HCM, có đến hơn 5.150 căn hộ được tung ra thị trường đến từ gần 20 dự án ở tất cả các phân khúc hạng sang, cao cấp, trung cấp và bình dân.
“Theo lẽ thông thường hàng nhiều, bán ế thì giá sẽ giảm và người có nhu cầu sở hữu căn hộ thực sự phải dễ dàng tiếp cận được sản phẩm. Tuy nhiên, thực tế hiện nay diễn biến hoàn toàn ngược lại. Tức là thị trường BĐS đang tồn tại một nghịch lý “cung tăng, tồn kho nhiều nhưng giá không giảm” , ông Nguyễn Văn Đực, Phó Tổng Giám đốc công ty Đất Lành, cho biết.
Điển hình nhất là trong cuối tháng 5/2015 vừa qua, Công ty Đại Quang Minh đã công bố giá bán khu chung cư nằm trong quần thể khu đô thị mới Sala (Thủ Thiêm) với mức chào bán từ 40 triệu đồng/m2 (chưa bao gồm VAT). Hai dự án “khủng” khác là Vinhomes Central Park và Masteri Thảo Điền hiện nay đang chào giá bán mỗi m2 nhà ở là trên 30-40 triệu đồng. Như vậy, chỉ tính tổng giá trị của một căn hộ diện tích nhỏ nhất tại đây cũng đã lên đến 3 – 4 tỷ đồng.
Trước đó, Phú Mỹ Hưng cũng triển khai mở bán hàng loạt căn hộ Scenic Valley (quận 7) với giá không dưới 30 triệu/m2. Hàng loạt dự án của Novaland như Sunrise City (quận 7), Lexington Residence (quận 2)... đều đưa ra mức giá chào bán thấp nhất từ 25 – 30 triệu/m2 .
Tuy nhiên, ở những khu vực xa hơn một chút, ở một số quận vùng ven như quận 9, Bình Tân, Tân Phú, quận 12.... thì giá cũng không rẻ hơn là bao. Đơn cử như dự án Flora Anh Đào (quận 9) của chủ đầu tư Nam Long, với thương hiệu nhà “vừa túi tiền” song cũng có giá bán gần 20 triệu/m2, Carillon 2 (Tân Phú) của Sacomreal chào bán từ 19 triệu/m2 ....
Trao đổi với chúng tôi sáng 11/6, chị Hồ Thị Tú Lan, một giáo viên ở quận 6, tâm tư rằng nghe nói thị trường BĐS đang khởi sắc, nhiều người khuyên nên mua nhà ngay lúc này vì giá nhà đang rẻ. “Tôi đã “lùng sục” nhiều quận huyện khác nhau để tìm mua nhà, nhưng thấy giá nhà chẳng rẻ chút nào, vẫn còn vượt quá khả năng tài chính của mình. Trong khi đó, dự án nào cũng nói có ngân hàng hỗ trợ, tuy nhiên thủ tục nhiêu khê quá. Vì thế tôi sẽ không mua nhà trong năm nay mà cần tích cớp thêm cho đủ”, chị Lan nói.
Còn theo chị Bùi Uyên Phương, kế toán của một công ty sữa tại Thủ Đức, cho biết tìm nhà giá rẻ theo như các quảng cáo không phải dễ. Với tâm lý muốn vào ở ngay, chị Phương đã tìm mua nhà tại dự án chung cư Bàu Cát 2 (Tân Bình), nhưng giá bán hiện nay cũng đã trên 15 triệu đồng/m2.
Như vậy, so với thời điểm cách đây 5 – 7 năm thì mức giá này không hề giảm. Ngược lại, đối với các dự án vị trí tốt, chủ đầu tư uy tín sau thời gian khởi công chào bán mức giá còn có phần tăng nhẹ từ 2- 5%.
Ông Đực thì cho rằng các doanh nghiệp BĐS đang tranh nhau phát triển nhà trung - cao cấp mà bỏ qua phân khúc trung bình – thấp, giá tầm 11-13 triệu đồng/m2. Nhu cầu rất lớn của thị trường hiện nay là dự án nhà ở bán dưới 800 triệu đồng. Do vậy, chúng ta cần có những chính sách tạo điều kiện cho các doanh nghiệp BĐS vừa và nhỏ phát triển các sản phẩm phục vụ đại đa số người dân.
“Việc tăng giá bán nhà trong thời gian qua có sự biến động là điều chúng ta không mong đợi. Tuy nhiên, khi thị trường lên thì giá nhà có tác động tăng chút ít, khoảng 1-3%, là phù hợp. Tuy nhiên, từ đầu năm đến nay có những dự án nhà ở có giá tăng trên 10-20% là điều không thể chấp nhận được”, ông Nguyễn Trần Nam, Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam, cho biết thêm.
Đăng Khải
Theo Trí thức trẻ
(TBKTSG) - Chưa bao giờ xã hội lại sống với những quả “bong bóng” như bây giờ.
Một trong những quả “bong bóng” đó chính là quả “bong bóng” bất động sản, mà hậu quả vẫn còn “sờ sờ” đó, đặc biệt ở các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng... hay cả ở những nơi trước đây chẳng ai biết tới như Nhơn Trạch...
Những quả “bong bóng” đó, trong khi “bay lên” cũng đồng thời “lôi theo” giá cả và hy vọng lên đến những độ cao nguy hiểm, gây đổ vỡ cung cầu dẫn đến tình trạng đóng băng, đình đốn ngưng trệ suốt nhiều năm sau và không chỉ trong lĩnh vực này. Trong khi thị trường bất động sản vẫn chưa hẳn là đã hồi phục, thì nguy cơ tái phát “bong bóng” lại ló dạng, bằng cớ là trong hai phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 4 và tháng 5 mới đây, Chính phủ đã nhắc nhở các bộ, ngành liên quan lưu ý không để tình trạng “bong bóng” bất động sản quay trở lại (TBKTSG Online, 4-6-2015). Có lẽ để phòng tránh, cũng cần nhận diện rõ nguồn gốc nạn “bong bóng” này là gì, ở đâu, diễn biến như thế nào.
Như đã thấy cho đến trước vụ “bong bóng” bất động sản đã qua, cùng liên quan đến quả “bong bóng” đó, không chỉ gồm các bên cung và cầu, mà gồm cả các chủ đầu tư, các sàn bất động sản, các nhà môi giới và bản thân những người mua để ở lẫn không để ở mà để đầu tư, và cả những người không mua bán (cho dù chỉ “đồn thổi”). Thậm chí cả các người dẫn mối nghiệp dư như anh xe ôm, chị bán nước trong khu vực đang lên cơn sốt đất! Trong số những tác nhân “thổi bong bóng”, xin lỗi, phải kể đến một số tờ báo và người viết báo đã tích cực góp phần vào việc “bơm bong bóng”! Thật ra, đây là một hội chứng có thể gọi là toàn cầu, cũng như cuộc khủng hoảng bất động sản đã là toàn cầu.
Trong khi chờ đợi các nghiên cứu thực tế ở Việt Nam, có thể mượn tạm kinh nghiệm của Ireland, một quốc gia châu Âu vỡ nợ vì “bong bóng” bất động sản, qua việc các ngân hàng nước này phải gánh nhiều nợ xấu sau khi đã cho vay ào ạt trong thời kỳ “bong bóng” bất động sản phình to, chớ không do nợ công chồng chất như Hy Lạp. Cụ thể là nghiên cứu của Tiến sĩ Julien Mercille, “Vai trò của truyền thông trong việc kéo dài “bong bóng” bất động sản ở Ireland” (4-2013).
Tiến sĩ Mercille nêu thí dụ tờ Irish Times, tờ báo lớn nhất Ireland: “2008-2011, bình quân số bài về bất động sản nhiều gấp 5,5 lần so với giai đoạn 1996-2007”. Các tờ Irish Independent và Sunday Independent, còn tệ hơn thế: những 12,5 lần”. Ngoại trừ một số ít, rất ít, thì các bài báo đó chẳng hề cảnh báo “bong bóng”, trong khi số đông thì chỉ nói đến nhằm trấn an độc giả rằng “bong bóng” không tồn tại. Lý do khiến báo chí Ireland tham gia “thổi bong bóng”, theo Tiến sĩ Mercille, đó là do:
- Các tổ chức báo chí có những liên hệ đa dạng với định chế chính trị đương thời và các tập đoàn kinh tế.
- Cũng như các nhóm tinh hoa học thuật, báo chí theo ý thức hệ tân tự do, vốn cực thịnh trong những năm bùng nổ kinh tế đó.
- Các tổ chức báo chí chịu sức ép của các nhà quảng cáo, đặc biệt là các công ty bất động sản.
- Trong khi đưa tin, họ quá dựa vào các “chuyên gia” của các nhóm đó.
Kết luận của Tiến sĩ Mercille như một lời lên án: “Trước khi quả “bong bóng” đổ sụp, báo chí chẳng buồn nhắc đến, mà chỉ mơ hồ để cập, hoặc ra sức bác bỏ, thậm chí cố duy trì “bong bóng”. Ông phiền trách: “Bất cứ bài báo nào có thể đụng chạm đến thị trường địa ốc cũng đều chìm lỉm trong cái biển thông tin miễn phê bình nọ”.
Cũng có thể có thêm một lý do: viết để mà có bài để đăng, nên cứ thế mà viết, nhất là khi mà trên dưới đồng tâm! Có lẽ cũng đã đến lúc “ta nhìn ta trên vách”, “diện bích” để tự nhận ra mình.
http://www.thesaigontimes.vn/131411/bao-chi-va-“bong-bong”-bat-dong-san.html/
“Bơm” 20.000 tỷ, bất động sản có thêm “cú hích”?
Thông tin về gói tín dụng 20 nghìn tỷ đồng dành cho thị trường bất động sản với lãi suất ưu đãi, thủ tục vay “thoáng” đang được nhiều người có nhu cầu mua nhà quan tâm.
Dành cho bất động sản tầm trung
Thông tin về gói vay ưu đãi trị giá khoảng 20 nghìn tỷ đồng dành cho bất động sản (BĐS), ông Nguyễn Trần Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng cho biết, đây là gói tín dụng hỗ trợ cho phân khúc nhà ở thương mại trung bình, đang được các cơ quan chức năng đang gấp rút hoàn thiện đề án.
Về cơ bản, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ hỗ trợ tái cấp vốn cho các ngân hàng thương mại Nhà nước khoảng 20 nghìn tỷ đồng để thực hiện cho vay đối với người mua, nhận chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở/quyền sử dụng đất tại các dự án phát triển nhà ở thương mại, dự án đầu tư xây dựng khu đô thị. Các ngân hàng thương mại Nhà nước sẽ thực hiện cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở theo cơ chế thương mại thông thường với mức lãi suất dự kiến 7%/năm, ổn định trong 10 năm.
Trao đổi với chúng tôi, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP HCM cho biết, gói vay 20 nghìn tỷ có nhiều khác biệt so với gói 30 nghìn tỷ, đó là chỉ có một đối tượng vay là người tiêu dùng mua nhà ở thương mại, không có chủ đầu tư dự án, nên ngân hàng sẽ không lo trường hợp sử dụng vốn sai mục đích. Thứ hai, gói 20 nghìn tỷ không khoanh vùng chỉ dành cho người thu nhập thấp, nên tạo cơ hội tiếp cận rộng rãi cho nhiều người có nhu cầu mua nhà. Thứ ba, gói vay có lãi suất ưu đãi cố định trong 10 năm sẽ kích cầu phân khúc nhà ở thương mại trung bình đang được nhiều người quan tâm.
“Hiện, người mua nhà ở có thể tìm đến các gói vay thương mại thông thường, nhưng các gói vay này chỉ hỗ trợ lãi suất ưu đãi trong 1- 2 năm đầu, về sau “thả nổi” khiến khách vay lo ngại. Do đó, nếu gói 20 nghìn tỷ cố định lãi suất ưu đãi suốt thời gian vay sẽ có tác dụng rất lớn để kích cầu thị trường BĐS trong thời gian tới”, ông Châu nhận định.
Bài học từ gói 30.000 tỷ
Theo ông Phạm Trung Hà, Tổng giám đốc Hòa Phát Land, xuất phát điểm của gói 20 nghìn tỷ nhằm tháo gỡ cho gói 30 nghìn tỷ. Bởi gói 30 nghìn tỷ khi triển khai gặp phải một số rào cản, dẫn tới sự chậm trễ giải ngân.
“Gói 30 nghìn tỷ quy định dành cho người thu nhập thấp. Nhưng người thu nhập thấp thì khó đạt được điều kiện chứng minh thu nhập để trả nợ do ngân hàng đưa ra. Hơn nữa, gói 30 nghìn tỷ chỉ dành cho những căn hộ trị giá từ 1,05 tỷ đồng trở xuống, khiến nhiều người có nhu cầu mua căn hộ trị giá hơn không thể vay mua”, ông Hà nói.
Theo ông Hà, nhu cầu nhà ở tầm trung đang chiếm đa số mà chưa có gói nào hỗ trợ vay dài hạn. Với các căn hộ tầm trung khoảng 1-2 tỷ đồng, hiện tại người mua nhà sẽ phải chọn các gói vay thương mại của các ngân hàng với mức lãi suất tương đối cao và bấp bênh. Do đó, nếu gói 20 nghìn tỷ có sự thông thoáng, sẽ tạo “cú hích” cho thị trường BĐS.
Ông Lê Hoàng Châu cũng kỳ vọng vào gói 20 nghìn tỷ đồng này, bởi nếu căn hộ có giá 1 tỷ đồng, được ngân hàng ưu đãi cho vay một nửa, thì người dân trả tiền mặt một nửa với lãi suất ưu đãi, tức là dòng tiền trên thị trường đã có thêm 20 nghìn tỷ đồng nữa. Có dòng tiền mới, doanh nghiệp bán được hàng tồn kho, có khả năng trả nợ gốc cho ngân hàng và nợ xấu ngân hàng sẽ được xử lý.
“Gói 30 nghìn tỷ đến ngày 31/5/2015 mới giải ngân được hơn 7.620 tỷ đồng trong tổng số tiền cam kết cho vay là hơn 14.160 tỷ đồng, chỉ đạt 25,4% giá trị gói vay. Tuy gói 20 nghìn tỷ khác gói 30 nghìn tỷ, nhưng về cơ bản đều là để hỗ trợ, kích cầu thị trường. Do đó, nên rút kinh nghiệm từ bài học gói 30 nghìn tỷ, cần tạo cơ chế thông thoáng hơn để người có nhu cầu vay tiền mua nhà dễ dàng tiếp cận, thì gói vay mới khả thi”, ông Châu gợi ý.
_____________________________________________________________
"Trong bối cảnh thị trường BĐS cả nước đang ở thời kỳ đầu của sự phát triển bền vững, bên cạnh hàng loạt chính sách phát triển mới sắp có hiệu lực, gói tín dụng này sẽ là một nhân tố quan trọng để đưa thị trường BĐS phát triển mạnh mẽ hơn” Ông Nguyễn Trần Nam
Theo Huy Tuấn
Báo Giao Thông Vận Tải
Thông tin về gói tín dụng 20 nghìn tỷ đồng dành cho thị trường bất động sản với lãi suất ưu đãi, thủ tục vay “thoáng” đang được nhiều người có nhu cầu mua nhà quan tâm.
Dành cho bất động sản tầm trung
Thông tin về gói vay ưu đãi trị giá khoảng 20 nghìn tỷ đồng dành cho bất động sản (BĐS), ông Nguyễn Trần Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng cho biết, đây là gói tín dụng hỗ trợ cho phân khúc nhà ở thương mại trung bình, đang được các cơ quan chức năng đang gấp rút hoàn thiện đề án.
Về cơ bản, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ hỗ trợ tái cấp vốn cho các ngân hàng thương mại Nhà nước khoảng 20 nghìn tỷ đồng để thực hiện cho vay đối với người mua, nhận chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở/quyền sử dụng đất tại các dự án phát triển nhà ở thương mại, dự án đầu tư xây dựng khu đô thị. Các ngân hàng thương mại Nhà nước sẽ thực hiện cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở theo cơ chế thương mại thông thường với mức lãi suất dự kiến 7%/năm, ổn định trong 10 năm.
Trao đổi với chúng tôi, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP HCM cho biết, gói vay 20 nghìn tỷ có nhiều khác biệt so với gói 30 nghìn tỷ, đó là chỉ có một đối tượng vay là người tiêu dùng mua nhà ở thương mại, không có chủ đầu tư dự án, nên ngân hàng sẽ không lo trường hợp sử dụng vốn sai mục đích. Thứ hai, gói 20 nghìn tỷ không khoanh vùng chỉ dành cho người thu nhập thấp, nên tạo cơ hội tiếp cận rộng rãi cho nhiều người có nhu cầu mua nhà. Thứ ba, gói vay có lãi suất ưu đãi cố định trong 10 năm sẽ kích cầu phân khúc nhà ở thương mại trung bình đang được nhiều người quan tâm.
“Hiện, người mua nhà ở có thể tìm đến các gói vay thương mại thông thường, nhưng các gói vay này chỉ hỗ trợ lãi suất ưu đãi trong 1- 2 năm đầu, về sau “thả nổi” khiến khách vay lo ngại. Do đó, nếu gói 20 nghìn tỷ cố định lãi suất ưu đãi suốt thời gian vay sẽ có tác dụng rất lớn để kích cầu thị trường BĐS trong thời gian tới”, ông Châu nhận định.
Bài học từ gói 30.000 tỷ
Theo ông Phạm Trung Hà, Tổng giám đốc Hòa Phát Land, xuất phát điểm của gói 20 nghìn tỷ nhằm tháo gỡ cho gói 30 nghìn tỷ. Bởi gói 30 nghìn tỷ khi triển khai gặp phải một số rào cản, dẫn tới sự chậm trễ giải ngân.
“Gói 30 nghìn tỷ quy định dành cho người thu nhập thấp. Nhưng người thu nhập thấp thì khó đạt được điều kiện chứng minh thu nhập để trả nợ do ngân hàng đưa ra. Hơn nữa, gói 30 nghìn tỷ chỉ dành cho những căn hộ trị giá từ 1,05 tỷ đồng trở xuống, khiến nhiều người có nhu cầu mua căn hộ trị giá hơn không thể vay mua”, ông Hà nói.
Theo ông Hà, nhu cầu nhà ở tầm trung đang chiếm đa số mà chưa có gói nào hỗ trợ vay dài hạn. Với các căn hộ tầm trung khoảng 1-2 tỷ đồng, hiện tại người mua nhà sẽ phải chọn các gói vay thương mại của các ngân hàng với mức lãi suất tương đối cao và bấp bênh. Do đó, nếu gói 20 nghìn tỷ có sự thông thoáng, sẽ tạo “cú hích” cho thị trường BĐS.
Ông Lê Hoàng Châu cũng kỳ vọng vào gói 20 nghìn tỷ đồng này, bởi nếu căn hộ có giá 1 tỷ đồng, được ngân hàng ưu đãi cho vay một nửa, thì người dân trả tiền mặt một nửa với lãi suất ưu đãi, tức là dòng tiền trên thị trường đã có thêm 20 nghìn tỷ đồng nữa. Có dòng tiền mới, doanh nghiệp bán được hàng tồn kho, có khả năng trả nợ gốc cho ngân hàng và nợ xấu ngân hàng sẽ được xử lý.
“Gói 30 nghìn tỷ đến ngày 31/5/2015 mới giải ngân được hơn 7.620 tỷ đồng trong tổng số tiền cam kết cho vay là hơn 14.160 tỷ đồng, chỉ đạt 25,4% giá trị gói vay. Tuy gói 20 nghìn tỷ khác gói 30 nghìn tỷ, nhưng về cơ bản đều là để hỗ trợ, kích cầu thị trường. Do đó, nên rút kinh nghiệm từ bài học gói 30 nghìn tỷ, cần tạo cơ chế thông thoáng hơn để người có nhu cầu vay tiền mua nhà dễ dàng tiếp cận, thì gói vay mới khả thi”, ông Châu gợi ý.
_____________________________________________________________
"Trong bối cảnh thị trường BĐS cả nước đang ở thời kỳ đầu của sự phát triển bền vững, bên cạnh hàng loạt chính sách phát triển mới sắp có hiệu lực, gói tín dụng này sẽ là một nhân tố quan trọng để đưa thị trường BĐS phát triển mạnh mẽ hơn” Ông Nguyễn Trần Nam
Theo Huy Tuấn
Báo Giao Thông Vận Tải
Sập bẫy nhà đất giá 'bèo'
Tại TPHCM, nhiều người thu nhập thấp ngậm đắng nuốt cay khi mua nhà đất với thông tin rao bán nhà, đất có sổ hồng giá rẻ
Nhà đất thời... bán rong
Gần 100 cột điện trên đoạn đường Nguyễn Tất Thành, quận 4 treo đầy các băng rôn quảng cáo bán nhà, đất nhiều quận trên địa bàn TPHCM và cả Bình Dương, Long An với giá cực rẻ. Nhiều bảng treo được viết nguệch ngoạc bằng tay. Đoạn đường Huỳnh Tấn Phát từ đầu quận 7 đến huyện Nhà Bè, la liệt những tấm băng rôn rao bán nhà đất tương tự. Ở các quận khác, tại các vị trí dễ nhìn, nhiều người qua lại thì gốc cây, biển báo hay cột điện đều được tận dụng để treo thông tin rao bán nhà đất.
Thực tế khác xa quảng cáo làm người mua thất vọng. “Khi đọc thông tin nhà phố 27m2 gần trường học, bệnh viện ở đường Huỳnh Tấn Phát, tôi gọi điện và được chủ rao thông tin dẫn đi xem. Đến nơi thì nhà nằm trong hẻm ở đường Huỳnh Tấn Phát nhưng thuộc huyện Nhà Bè”- chị Nguyễn Thị Diễm Hường, ở quận Phú Nhuận chia sẻ. Một người khác đọc thông tin ở băng rôn “Bán gấp căn nhà ở đường Hoàng Diệu, quận 4, TPHCM, diện tích 80m2, giá 1,4 tỷ đồng”. Tuy nhiên, khi gọi điện cho chủ để hỏi thông tin thì được biết “1,4 tỷ là tiền cọc 50% thôi chứ nhà rộng, mặt tiền làm gì có giá đó”.
Dịch vụ rao bán nhà, đất kiểu... hàng rong cũng tập trung nhiều tại các quốc lộ 1A hay đường 20 và đại lộ Bình Dương, nơi tràn lan bán đất nền, nhà xây sẵn tại khu đô thị Bến Cát hay thành phố mới Bình Dương... Giá nhà đất ở đây chỉ từ 100 triệu đến 550 triệu đồng/căn. Tuy nhiên, rất nhiều khách hàng thất vọng vì hoặc là đất ruộng hoặc vị trí quá xa, không như quảng cáo.
“Giăng bẫy” khắp nơi
Đặt cọc 50 triệu đồng để giữ chỗ cho căn nhà có giá 1,1 tỷ đồng, đầu tháng 5 vợ chồng anh Nguyễn Văn Thanh, ở quận 10 được công ty môi giới dẫn đi xem nhà thực tế ở quận 7. Tuy nhiên, đến nơi anh Thanh thấy nhà bề ngoài nhếch nhác, thiếu các tiện ích cần thiết, đường vào dự án “ổ gà ổ voi” nên không mua nữa. Đòi lại tiền thì nhân viên công ty chuyên xây nhà hoàn thiện cho biết chỉ trả lại 50% tiền đặt cọc với lý do giữ chỗ gần 1 tháng qua cho anh Thanh dù nhiều khách hàng khác thích căn nhà này. Anh Thanh không chịu, nhưng phía chủ đầu tư cù nhầy nên rốt cuộc anh chấp nhận mất 25 triệu đồng.
Từ thông tin có được ở biển rao vặt “Cần tiền bán đất nền 50m2, sổ hồng riêng, giá rẻ, 250 triệu đồng”, anh Trần Văn Hòa ở quận Thủ Đức tìm đến phường Bình Chiểu ở quận này để hỏi thăm. “Khi đến nơi thì đó là miếng đất ruộng, được một công ty mua lại rồi chuyển mục đích sử dụng thành đất trồng cây lâu năm. Họ phân ra gần 10 lô như vậy”- anh Hòa kể. Hỏi chủ đất thì được biết đất có sổ hồng chung. Người bán đất nói muốn tách riêng ra từng nền thì phải xây nhà, ở vài năm mới tách được.
Từ biển rao treo ngoài đường, anh Nguyễn Quang P. gom góp được 280 triệu đồng mua miếng đất ở phường Long Trường, quận 9. Sau khi giao 250 triệu đồng xong, anh P. được chủ đất hẹn một tháng sau có sổ đỏ và đưa thêm 30 triệu đồng còn lại đồng thời “bao” luôn giấy phép xây dựng. Chờ hết tháng, anh P. hỏi sổ đỏ thì chủ đất hẹn tiếp tháng sau. 3 tháng sau chưa có, anh P. lên quận tìm hiểu mới hay thửa đất này không đủ diện tích để cấp sổ. Anh P. đòi lại tiền, trả lại đất nhưng chủ đất vẫn ì ra không chịu trả...
Mua nhà hai năm nay nhưng anh Trần Đào vẫn không thể làm được hộ khẩu ở huyện Bình Chánh, TPHCM. Năm 2013, anh Đào và một người khác, gom tiền mua mỗi người một căn nhà xây sẵn từ một công ty ở xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh với giá 420 triệu đồng/căn gồm: 1 trệt, 1 lầu. Do diện tích chỉ 40m2 mỗi căn, sổ hồng lại chung cho cả 14 căn ở đây nên anh Đào không thể tách được.
Nhiều khách hàng vì hám rẻ nên mất trắng. Chị Hồ Thị D, ở quận 7 cho biết, chị mua miếng đất 45 m2 tại phường Tân Chánh Hiệp, quận 12, giá 200 triệu đồng bằng giấy viết tay. “Phía chủ đất nói sau khi đưa đủ tiền sẽ làm giấy tờ”- chị D. kể. Trong khi chờ chủ đất làm giấy sang sổ, chị D. làm thủ tục xây nhà thì mới biết đất mình mua nằm trong khu quy hoạch, tìm người bán trả lại thì họ đã cao chạy xa bay.
Ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM thừa nhận có tình trạng chủ đầu tư đất, nhà ở vùng ven đang phân lô bán nền khi chưa đầy đủ tính pháp lý. Theo ông Châu nhà đất giá rẻ một phần tạo điều kiện về nhà ở cho người thu nhập thấp nhưng cũng khuyên mọi người cần thận trọng để tránh mất tiền oan.
Trao đổi với Tiền Phong, luật sư Nguyễn Tri Đức, Đoàn Luật sư TPHCM, nói rằng, trước khi mua nhà, đất nên tìm hiểu về vùng đất đó có quy hoạch hay không, đồng thời khi mua hai bên phải ra công chứng làm thủ tục mua bán để tách thửa và làm sổ đỏ sau này. Việc mua bán qua giấy tay không đủ tính pháp lý để ra công chứng, dễ phát sinh tranh chấp và người thua thiệt vẫn là người mua...
Theo Ngọc Lâm - Bảo Yến
Tiền Phong
Tại TPHCM, nhiều người thu nhập thấp ngậm đắng nuốt cay khi mua nhà đất với thông tin rao bán nhà, đất có sổ hồng giá rẻ
Nhà đất thời... bán rong
Gần 100 cột điện trên đoạn đường Nguyễn Tất Thành, quận 4 treo đầy các băng rôn quảng cáo bán nhà, đất nhiều quận trên địa bàn TPHCM và cả Bình Dương, Long An với giá cực rẻ. Nhiều bảng treo được viết nguệch ngoạc bằng tay. Đoạn đường Huỳnh Tấn Phát từ đầu quận 7 đến huyện Nhà Bè, la liệt những tấm băng rôn rao bán nhà đất tương tự. Ở các quận khác, tại các vị trí dễ nhìn, nhiều người qua lại thì gốc cây, biển báo hay cột điện đều được tận dụng để treo thông tin rao bán nhà đất.
Thực tế khác xa quảng cáo làm người mua thất vọng. “Khi đọc thông tin nhà phố 27m2 gần trường học, bệnh viện ở đường Huỳnh Tấn Phát, tôi gọi điện và được chủ rao thông tin dẫn đi xem. Đến nơi thì nhà nằm trong hẻm ở đường Huỳnh Tấn Phát nhưng thuộc huyện Nhà Bè”- chị Nguyễn Thị Diễm Hường, ở quận Phú Nhuận chia sẻ. Một người khác đọc thông tin ở băng rôn “Bán gấp căn nhà ở đường Hoàng Diệu, quận 4, TPHCM, diện tích 80m2, giá 1,4 tỷ đồng”. Tuy nhiên, khi gọi điện cho chủ để hỏi thông tin thì được biết “1,4 tỷ là tiền cọc 50% thôi chứ nhà rộng, mặt tiền làm gì có giá đó”.
Dịch vụ rao bán nhà, đất kiểu... hàng rong cũng tập trung nhiều tại các quốc lộ 1A hay đường 20 và đại lộ Bình Dương, nơi tràn lan bán đất nền, nhà xây sẵn tại khu đô thị Bến Cát hay thành phố mới Bình Dương... Giá nhà đất ở đây chỉ từ 100 triệu đến 550 triệu đồng/căn. Tuy nhiên, rất nhiều khách hàng thất vọng vì hoặc là đất ruộng hoặc vị trí quá xa, không như quảng cáo.
“Giăng bẫy” khắp nơi
Đặt cọc 50 triệu đồng để giữ chỗ cho căn nhà có giá 1,1 tỷ đồng, đầu tháng 5 vợ chồng anh Nguyễn Văn Thanh, ở quận 10 được công ty môi giới dẫn đi xem nhà thực tế ở quận 7. Tuy nhiên, đến nơi anh Thanh thấy nhà bề ngoài nhếch nhác, thiếu các tiện ích cần thiết, đường vào dự án “ổ gà ổ voi” nên không mua nữa. Đòi lại tiền thì nhân viên công ty chuyên xây nhà hoàn thiện cho biết chỉ trả lại 50% tiền đặt cọc với lý do giữ chỗ gần 1 tháng qua cho anh Thanh dù nhiều khách hàng khác thích căn nhà này. Anh Thanh không chịu, nhưng phía chủ đầu tư cù nhầy nên rốt cuộc anh chấp nhận mất 25 triệu đồng.
Từ thông tin có được ở biển rao vặt “Cần tiền bán đất nền 50m2, sổ hồng riêng, giá rẻ, 250 triệu đồng”, anh Trần Văn Hòa ở quận Thủ Đức tìm đến phường Bình Chiểu ở quận này để hỏi thăm. “Khi đến nơi thì đó là miếng đất ruộng, được một công ty mua lại rồi chuyển mục đích sử dụng thành đất trồng cây lâu năm. Họ phân ra gần 10 lô như vậy”- anh Hòa kể. Hỏi chủ đất thì được biết đất có sổ hồng chung. Người bán đất nói muốn tách riêng ra từng nền thì phải xây nhà, ở vài năm mới tách được.
Từ biển rao treo ngoài đường, anh Nguyễn Quang P. gom góp được 280 triệu đồng mua miếng đất ở phường Long Trường, quận 9. Sau khi giao 250 triệu đồng xong, anh P. được chủ đất hẹn một tháng sau có sổ đỏ và đưa thêm 30 triệu đồng còn lại đồng thời “bao” luôn giấy phép xây dựng. Chờ hết tháng, anh P. hỏi sổ đỏ thì chủ đất hẹn tiếp tháng sau. 3 tháng sau chưa có, anh P. lên quận tìm hiểu mới hay thửa đất này không đủ diện tích để cấp sổ. Anh P. đòi lại tiền, trả lại đất nhưng chủ đất vẫn ì ra không chịu trả...
Mua nhà hai năm nay nhưng anh Trần Đào vẫn không thể làm được hộ khẩu ở huyện Bình Chánh, TPHCM. Năm 2013, anh Đào và một người khác, gom tiền mua mỗi người một căn nhà xây sẵn từ một công ty ở xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh với giá 420 triệu đồng/căn gồm: 1 trệt, 1 lầu. Do diện tích chỉ 40m2 mỗi căn, sổ hồng lại chung cho cả 14 căn ở đây nên anh Đào không thể tách được.
Nhiều khách hàng vì hám rẻ nên mất trắng. Chị Hồ Thị D, ở quận 7 cho biết, chị mua miếng đất 45 m2 tại phường Tân Chánh Hiệp, quận 12, giá 200 triệu đồng bằng giấy viết tay. “Phía chủ đất nói sau khi đưa đủ tiền sẽ làm giấy tờ”- chị D. kể. Trong khi chờ chủ đất làm giấy sang sổ, chị D. làm thủ tục xây nhà thì mới biết đất mình mua nằm trong khu quy hoạch, tìm người bán trả lại thì họ đã cao chạy xa bay.
Ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM thừa nhận có tình trạng chủ đầu tư đất, nhà ở vùng ven đang phân lô bán nền khi chưa đầy đủ tính pháp lý. Theo ông Châu nhà đất giá rẻ một phần tạo điều kiện về nhà ở cho người thu nhập thấp nhưng cũng khuyên mọi người cần thận trọng để tránh mất tiền oan.
Trao đổi với Tiền Phong, luật sư Nguyễn Tri Đức, Đoàn Luật sư TPHCM, nói rằng, trước khi mua nhà, đất nên tìm hiểu về vùng đất đó có quy hoạch hay không, đồng thời khi mua hai bên phải ra công chứng làm thủ tục mua bán để tách thửa và làm sổ đỏ sau này. Việc mua bán qua giấy tay không đủ tính pháp lý để ra công chứng, dễ phát sinh tranh chấp và người thua thiệt vẫn là người mua...
Theo Ngọc Lâm - Bảo Yến
Tiền Phong
Bài toán này thực ra cũng chưa có ổn, đáng ra nên tách thành cung cho chung cư cao cấp và cung cho chung cư trung bình. Em thì em nghĩ là cung và cầu của chung cư cao cấp đều tăng nên mới không có chuyện giá giảm s
Điển hình nhất là trong cuối tháng 5/2015 vừa qua, Công ty Đại Quang Minh đã công bố giá bán khu chung cư nằm trong quần thể khu đô thị mới Sala (Thủ Thiêm) với mức chào bán từ 40 triệu đồng/m2 (chưa bao gồm VAT). Hai dự án “khủng” khác là Vinhomes Central Park và Masteri Thảo Điền hiện nay đang chào giá bán mỗi m2 nhà ở là trên 30-40 triệu đồng. Như vậy, chỉ tính tổng giá trị của một căn hộ diện tích nhỏ nhất tại đây cũng đã lên đến 3 – 4 tỷ đồng.
Điển hình nhất là trong cuối tháng 5/2015 vừa qua, Công ty Đại Quang Minh đã công bố giá bán khu chung cư nằm trong quần thể khu đô thị mới Sala (Thủ Thiêm) với mức chào bán từ 40 triệu đồng/m2 (chưa bao gồm VAT). Hai dự án “khủng” khác là Vinhomes Central Park và Masteri Thảo Điền hiện nay đang chào giá bán mỗi m2 nhà ở là trên 30-40 triệu đồng. Như vậy, chỉ tính tổng giá trị của một căn hộ diện tích nhỏ nhất tại đây cũng đã lên đến 3 – 4 tỷ đồng.
Nghịch lý giá nhà
Khảo sát thị trường bất động sản (BĐS) tại Tp. HCM trong vòng vài tháng trở lại đây, rất nhiều dự án mới nhưng mức giá chào bán được các chủ đầu tư đưa ra cũng “khủng” không kém gì quy mô của các dự án.
Tóm tắt
- Hàng nhiều, bán ế thì giá sẽ giảm và người có nhu cầu sở hữu căn hộ thực sự phải dễ dàng tiếp cận được sản phẩm. Tuy nhiên, thực tế hiện nay diễn biến hoàn toàn ngược lại.
- Các doanh nghiệp BĐS đang tranh nhau phát triển nhà trung - cao cấp mà bỏ qua phân khúc trung bình – thấp, giá tầm 11-13 triệu đồng/m2. Nhu cầu rất lớn của thị trường hiện nay là dự án nhà ở bán dưới 800 triệu đồng.
Theo số liệu thống kê của Bộ Xây dựng, tại Tp. HCM, tổng giá trị tồn kho BĐS đến tháng 4/2015 còn khoảng 13.528 tỷ đồng. Trong đó, tồn kho chung cư chiếm tỷ lệ cao nhất so với những loại hình nhà ở khác, khoảng gần 5.900 căn (tương đương 9.954 tỷ đồng).
Trong khi đó, báo cáo thị trường của nhiều công ty nghiên cứu BĐS cũng cho thấy lượng cung riêng trong những tháng đầu năm nay đã khá cao. Tại Tp.HCM, có đến hơn 5.150 căn hộ được tung ra thị trường đến từ gần 20 dự án ở tất cả các phân khúc hạng sang, cao cấp, trung cấp và bình dân.
“Theo lẽ thông thường hàng nhiều, bán ế thì giá sẽ giảm và người có nhu cầu sở hữu căn hộ thực sự phải dễ dàng tiếp cận được sản phẩm. Tuy nhiên, thực tế hiện nay diễn biến hoàn toàn ngược lại. Tức là thị trường BĐS đang tồn tại một nghịch lý “cung tăng, tồn kho nhiều nhưng giá không giảm” , ông Nguyễn Văn Đực, Phó Tổng Giám đốc công ty Đất Lành, cho biết.
Điển hình nhất là trong cuối tháng 5/2015 vừa qua, Công ty Đại Quang Minh đã công bố giá bán khu chung cư nằm trong quần thể khu đô thị mới Sala (Thủ Thiêm) với mức chào bán từ 40 triệu đồng/m2 (chưa bao gồm VAT). Hai dự án “khủng” khác là Vinhomes Central Park và Masteri Thảo Điền hiện nay đang chào giá bán mỗi m2 nhà ở là trên 30-40 triệu đồng. Như vậy, chỉ tính tổng giá trị của một căn hộ diện tích nhỏ nhất tại đây cũng đã lên đến 3 – 4 tỷ đồng.
Trước đó, Phú Mỹ Hưng cũng triển khai mở bán hàng loạt căn hộ Scenic Valley (quận 7) với giá không dưới 30 triệu/m2. Hàng loạt dự án của Novaland như Sunrise City (quận 7), Lexington Residence (quận 2)... đều đưa ra mức giá chào bán thấp nhất từ 25 – 30 triệu/m2 .
Tuy nhiên, ở những khu vực xa hơn một chút, ở một số quận vùng ven như quận 9, Bình Tân, Tân Phú, quận 12.... thì giá cũng không rẻ hơn là bao. Đơn cử như dự án Flora Anh Đào (quận 9) của chủ đầu tư Nam Long, với thương hiệu nhà “vừa túi tiền” song cũng có giá bán gần 20 triệu/m2, Carillon 2 (Tân Phú) của Sacomreal chào bán từ 19 triệu/m2 ....
Trao đổi với chúng tôi sáng 11/6, chị Hồ Thị Tú Lan, một giáo viên ở quận 6, tâm tư rằng nghe nói thị trường BĐS đang khởi sắc, nhiều người khuyên nên mua nhà ngay lúc này vì giá nhà đang rẻ. “Tôi đã “lùng sục” nhiều quận huyện khác nhau để tìm mua nhà, nhưng thấy giá nhà chẳng rẻ chút nào, vẫn còn vượt quá khả năng tài chính của mình. Trong khi đó, dự án nào cũng nói có ngân hàng hỗ trợ, tuy nhiên thủ tục nhiêu khê quá. Vì thế tôi sẽ không mua nhà trong năm nay mà cần tích cớp thêm cho đủ”, chị Lan nói.
Còn theo chị Bùi Uyên Phương, kế toán của một công ty sữa tại Thủ Đức, cho biết tìm nhà giá rẻ theo như các quảng cáo không phải dễ. Với tâm lý muốn vào ở ngay, chị Phương đã tìm mua nhà tại dự án chung cư Bàu Cát 2 (Tân Bình), nhưng giá bán hiện nay cũng đã trên 15 triệu đồng/m2.
Như vậy, so với thời điểm cách đây 5 – 7 năm thì mức giá này không hề giảm. Ngược lại, đối với các dự án vị trí tốt, chủ đầu tư uy tín sau thời gian khởi công chào bán mức giá còn có phần tăng nhẹ từ 2- 5%.
Ông Đực thì cho rằng các doanh nghiệp BĐS đang tranh nhau phát triển nhà trung - cao cấp mà bỏ qua phân khúc trung bình – thấp, giá tầm 11-13 triệu đồng/m2. Nhu cầu rất lớn của thị trường hiện nay là dự án nhà ở bán dưới 800 triệu đồng. Do vậy, chúng ta cần có những chính sách tạo điều kiện cho các doanh nghiệp BĐS vừa và nhỏ phát triển các sản phẩm phục vụ đại đa số người dân.
“Việc tăng giá bán nhà trong thời gian qua có sự biến động là điều chúng ta không mong đợi. Tuy nhiên, khi thị trường lên thì giá nhà có tác động tăng chút ít, khoảng 1-3%, là phù hợp. Tuy nhiên, từ đầu năm đến nay có những dự án nhà ở có giá tăng trên 10-20% là điều không thể chấp nhận được”, ông Nguyễn Trần Nam, Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam, cho biết thêm.
Đăng Khải
Theo Trí thức trẻ
TPHCM những dự án không có ngày hoàn thành
Thị trường bất động sản Tp. HCM đang được đánh giá đã có sự khởi sắc, song vẫn còn không ít dự án bị “trùm mền” trong lòng trung tâm thành phố do chủ đầu tư chưa tìm được đường ra.
Tóm tắt
- Tại Tp. HCM, từ quận 1 đến các quận lân cận như Bình Thạnh, Bình Tân, Gò Vấp, quận 7, Nhà Bè, đi đâu cũng bắt gặp những dự án căn hộ trong tình trạng “trùm mền”. Theo tìm hiểu, nhiều ý kiến từ các chuyên gia phân tích cho rằng đây là hệ lụy rõ nét nhất của cuộc khủng hoảng lan tràn trên thị trường BĐS suốt nhiều năm qua.
- Một số chủ đầu tư trong các dự án dang dở trên cũng đang rất kỳ vọng vào sự phục hồi của thị trường BĐS hiện nay, trong đó họ đã ráo riết tìm kiếm đối tác nước ngoài để mong huy động nguồn vốn đầu tư hoặc bán lại dự án.
Tại Tp. HCM, từ quận 1 đến các quận lân cận như Bình Thạnh, Bình Tân, Gò Vấp, quận 7, Nhà Bè, đi đâu cũng bắt gặp những dự án căn hộ trong tình trạng “trùm mền”. Theo tìm hiểu, nhiều ý kiến từ các chuyên gia phân tích cho rằng đây là hệ lụy rõ nét nhất của cuộc khủng hoảng lan tràn trên thị trường BĐS suốt nhiều năm qua.
Như ở giữa trung tâm quận 1 thành phố, ngay bên cạnh tòa cao ốc 68 tầng Bitexco Financial Tower là một khối bê tông đen xì cao 41 tầng “án ngữ” nhiều năm qua. Đó là dự án cao ốc Saigon One do công ty CP M&C làm chủ đầu tư.
Dự án được khởi công từ năm 2007, tòa nhà bao gồm một khối bệ làm trung tâm thương mại dịch vụ cao 6 tầng, một khối văn phòng đạt chuẩn quốc tế cao 34 tầng và khối căn hộ gồm 133 căn hộ cao cấp, cùng các dịch vụ tiện nghi khác. Tổng vốn đầu tư theo công bố ban đầu là khoảng 200 triệu USD. Tuy nhiên, quay trở lại đây, hiện nay chủ đầu tư đã dùng một phần diện tích khá lớn đã xây dựng xong để cho thuê kinh doanh café, giải trí…
Xa hơn về phía quận 2, đây đang được mệnh danh là “hòn ngọc phía Đông” của thành phố, vẫn tồn tại hàng loạt dự án xây xong phần thô rồi bỏ hoang. Đơn cử như những tòa tháp căn hộ PetroVietnam Landmark Tower đang vắng tanh vắng bóng do chủ đầu tư là công ty CP BĐS xây lắp dầu khí Việt Nam – không còn khả năng tài chính để tiếp tục thi công dự án.
Thê thảm không kém là tình trạng hoang vắng tại khu biệt thự Hà Đô (phường Thạnh Mỹ Lợi, quận 2). Dự án gồm 115 căn có diện tích 200-270m2, do Tập đoàn Hà Đô làm chủ đầu tư, đến nay chỉ khoảng 30 căn có người ở, còn lại là nhà xây thô bỏ hoang từ nhiều năm với hàng trăm căn biệt thự (giá 5-7 tỷ đồng/căn) xuống cấp trầm trọng.
Ngay tại trung tâm quận 7, nơi thị trường BĐS sôi động nhất, dự án Kenton Residences đồ sộ đang nằm trơ trọi và đang xuống cấp từng ngày. Kể từ khi khởi công từ giữa năm 2009, với tổng vốn đầu tư khoảng 300 triệu USD, dự án hoàn thành một số block, một số khác đang xây dựng dở dang đã phải ngưng triển khai gần 3 năm nay.
Nằm ngay “cửa ngõ” ra vào thành phố, dự án cao ốc văn phòng và căn hộ cao cấp DB Tower toạ lạc tại số 141 Điện Biên Phủ, phường 15, quận Bình Thạnh đang trong tình trạng không có ngày hoàn thành. Công trình được khởi công xây dựng từ năm 2010 đến giữa năm 2012 đã đổ xong phần sàn thô và đang dừng thi công.
Bên cạnh công trình DB Tower còn có dự án tòa nhà văn phòng V-Ikon cũng đang trong hoàn cảnh tương tự. Dự án nằm trên hai mặt tiền đường là Điện Biên Phủ và Phan Chu Trinh nối dài. Dự án được thiết kế độc đáo với hình tượng chữ V cao 125,8m, tượng trưng cho tên của chủ đầu tư là Việt Thuận Thành. Hiện nay, dự án này đang bị “đắp chiếu” vì không còn khả năng tài chính để tiếp tục hoàn thiện.
Một số chủ đầu tư trong các dự án dang dở trên cũng đang rất kỳ vọng vào sự phục hồi của thị trường BĐS hiện nay, trong đó họ đã ráo riết tìm kiếm đối tác nước ngoài để mong huy động nguồn vốn đầu tư hoặc bán lại dự án. Tuy nhiên, một chủ đầu tư cho biết khi nhìn vào dự án “chết” đã lâu năm, hồ sơ pháp lý để chuyển đổi dự án quá rườm rà và mất nhiều thời gian, do vậy các đối tác nước ngoài không muốn chịu thêm những rủi ro khi thực hiện các công đoạn này.
Về phía các ngân hàng thương mại, những dự án thuộc loại này đều bị liệt vào “danh sách đen” nên cực khó thuyết phục ngân hàng cho vay thêm vốn hoặc đảo nợ. Một cán bộ của ngân hàng BIDV chi nhánh Tp.HCM "bật mí" rằng chỉ tính riêng tiền lãi thế chấp ngân hàng của dự án Kenton Residences nay đã vượt quá tổng vốn đầu tư của toàn dự án. Do vậy, để "chuyển giao" dự án này về BIDV còn quá nhiều thủ tục phải thực hiện.
Về phía cơ quan quản lý, Sở Xây dựng Tp.HCM cho biết toàn bộ những dự án trên đều nằm trong danh sách những dự án chậm triển khai phải thu hồi. Tuy nhiên, do khó khăn từ nhiều phía nên thành phố rất tạo điều kiện để các chủ đầu tư tìm kiếm nguồn vốn và xin gia hạn trong một thời gian nhất định để triển khai lại.
Theo đó, để giải quyết vấn đề này không phải một sớm một chiều bằng những quy định “cứng rắn” như thu hồi dự án, thay chủ đầu tư… mà cần có giải phải hỗ trợ nhà đầu tư thoát cảnh “chết lâm sàn”.
http://cafef.vn/bat-dong-san/tphcm-nhung-du-an-khong-co-ngay-hoan-thanh-2015061511343231.chn
Thị trường bất động sản Tp. HCM đang được đánh giá đã có sự khởi sắc, song vẫn còn không ít dự án bị “trùm mền” trong lòng trung tâm thành phố do chủ đầu tư chưa tìm được đường ra.
Tóm tắt
- Tại Tp. HCM, từ quận 1 đến các quận lân cận như Bình Thạnh, Bình Tân, Gò Vấp, quận 7, Nhà Bè, đi đâu cũng bắt gặp những dự án căn hộ trong tình trạng “trùm mền”. Theo tìm hiểu, nhiều ý kiến từ các chuyên gia phân tích cho rằng đây là hệ lụy rõ nét nhất của cuộc khủng hoảng lan tràn trên thị trường BĐS suốt nhiều năm qua.
- Một số chủ đầu tư trong các dự án dang dở trên cũng đang rất kỳ vọng vào sự phục hồi của thị trường BĐS hiện nay, trong đó họ đã ráo riết tìm kiếm đối tác nước ngoài để mong huy động nguồn vốn đầu tư hoặc bán lại dự án.
Tại Tp. HCM, từ quận 1 đến các quận lân cận như Bình Thạnh, Bình Tân, Gò Vấp, quận 7, Nhà Bè, đi đâu cũng bắt gặp những dự án căn hộ trong tình trạng “trùm mền”. Theo tìm hiểu, nhiều ý kiến từ các chuyên gia phân tích cho rằng đây là hệ lụy rõ nét nhất của cuộc khủng hoảng lan tràn trên thị trường BĐS suốt nhiều năm qua.
Như ở giữa trung tâm quận 1 thành phố, ngay bên cạnh tòa cao ốc 68 tầng Bitexco Financial Tower là một khối bê tông đen xì cao 41 tầng “án ngữ” nhiều năm qua. Đó là dự án cao ốc Saigon One do công ty CP M&C làm chủ đầu tư.
Dự án được khởi công từ năm 2007, tòa nhà bao gồm một khối bệ làm trung tâm thương mại dịch vụ cao 6 tầng, một khối văn phòng đạt chuẩn quốc tế cao 34 tầng và khối căn hộ gồm 133 căn hộ cao cấp, cùng các dịch vụ tiện nghi khác. Tổng vốn đầu tư theo công bố ban đầu là khoảng 200 triệu USD. Tuy nhiên, quay trở lại đây, hiện nay chủ đầu tư đã dùng một phần diện tích khá lớn đã xây dựng xong để cho thuê kinh doanh café, giải trí…
Xa hơn về phía quận 2, đây đang được mệnh danh là “hòn ngọc phía Đông” của thành phố, vẫn tồn tại hàng loạt dự án xây xong phần thô rồi bỏ hoang. Đơn cử như những tòa tháp căn hộ PetroVietnam Landmark Tower đang vắng tanh vắng bóng do chủ đầu tư là công ty CP BĐS xây lắp dầu khí Việt Nam – không còn khả năng tài chính để tiếp tục thi công dự án.
Thê thảm không kém là tình trạng hoang vắng tại khu biệt thự Hà Đô (phường Thạnh Mỹ Lợi, quận 2). Dự án gồm 115 căn có diện tích 200-270m2, do Tập đoàn Hà Đô làm chủ đầu tư, đến nay chỉ khoảng 30 căn có người ở, còn lại là nhà xây thô bỏ hoang từ nhiều năm với hàng trăm căn biệt thự (giá 5-7 tỷ đồng/căn) xuống cấp trầm trọng.
Ngay tại trung tâm quận 7, nơi thị trường BĐS sôi động nhất, dự án Kenton Residences đồ sộ đang nằm trơ trọi và đang xuống cấp từng ngày. Kể từ khi khởi công từ giữa năm 2009, với tổng vốn đầu tư khoảng 300 triệu USD, dự án hoàn thành một số block, một số khác đang xây dựng dở dang đã phải ngưng triển khai gần 3 năm nay.
Nằm ngay “cửa ngõ” ra vào thành phố, dự án cao ốc văn phòng và căn hộ cao cấp DB Tower toạ lạc tại số 141 Điện Biên Phủ, phường 15, quận Bình Thạnh đang trong tình trạng không có ngày hoàn thành. Công trình được khởi công xây dựng từ năm 2010 đến giữa năm 2012 đã đổ xong phần sàn thô và đang dừng thi công.
Bên cạnh công trình DB Tower còn có dự án tòa nhà văn phòng V-Ikon cũng đang trong hoàn cảnh tương tự. Dự án nằm trên hai mặt tiền đường là Điện Biên Phủ và Phan Chu Trinh nối dài. Dự án được thiết kế độc đáo với hình tượng chữ V cao 125,8m, tượng trưng cho tên của chủ đầu tư là Việt Thuận Thành. Hiện nay, dự án này đang bị “đắp chiếu” vì không còn khả năng tài chính để tiếp tục hoàn thiện.
Một số chủ đầu tư trong các dự án dang dở trên cũng đang rất kỳ vọng vào sự phục hồi của thị trường BĐS hiện nay, trong đó họ đã ráo riết tìm kiếm đối tác nước ngoài để mong huy động nguồn vốn đầu tư hoặc bán lại dự án. Tuy nhiên, một chủ đầu tư cho biết khi nhìn vào dự án “chết” đã lâu năm, hồ sơ pháp lý để chuyển đổi dự án quá rườm rà và mất nhiều thời gian, do vậy các đối tác nước ngoài không muốn chịu thêm những rủi ro khi thực hiện các công đoạn này.
Về phía các ngân hàng thương mại, những dự án thuộc loại này đều bị liệt vào “danh sách đen” nên cực khó thuyết phục ngân hàng cho vay thêm vốn hoặc đảo nợ. Một cán bộ của ngân hàng BIDV chi nhánh Tp.HCM "bật mí" rằng chỉ tính riêng tiền lãi thế chấp ngân hàng của dự án Kenton Residences nay đã vượt quá tổng vốn đầu tư của toàn dự án. Do vậy, để "chuyển giao" dự án này về BIDV còn quá nhiều thủ tục phải thực hiện.
Về phía cơ quan quản lý, Sở Xây dựng Tp.HCM cho biết toàn bộ những dự án trên đều nằm trong danh sách những dự án chậm triển khai phải thu hồi. Tuy nhiên, do khó khăn từ nhiều phía nên thành phố rất tạo điều kiện để các chủ đầu tư tìm kiếm nguồn vốn và xin gia hạn trong một thời gian nhất định để triển khai lại.
Theo đó, để giải quyết vấn đề này không phải một sớm một chiều bằng những quy định “cứng rắn” như thu hồi dự án, thay chủ đầu tư… mà cần có giải phải hỗ trợ nhà đầu tư thoát cảnh “chết lâm sàn”.
http://cafef.vn/bat-dong-san/tphcm-nhung-du-an-khong-co-ngay-hoan-thanh-2015061511343231.chn
Mề gà khang điền chiết khấu khủng nà.
Chiết khấu ‘khủng’ tới 18% khi mua nhà tại Mega Village
http://dddn.com.vn/bat-dong-san/chi...mua-nha-tai-mega-village-2015061104318358.htm
Chiết khấu ‘khủng’ tới 18% khi mua nhà tại Mega Village
http://dddn.com.vn/bat-dong-san/chi...mua-nha-tai-mega-village-2015061104318358.htm
Thị trường miền nam đang hút khách Bắc nên những bên nhu kiểu Vinhomes sẽ bán ngon thôi vì có uy tín ngoài HN rồi :3danbanh:
Thị trường bất động sản dần ấm hơn, nhiều doanh nghiệp địa ốc phía nam đang nỗ lực thu hút các khách hàng tiềm năng miền bắc.
[xtable=bcenter]
{tbody}
{tr}
{td}
Các nhà đầu tư phía bắc đang đầu tư ngày càng nhiều hơn vào bất động sản phía nam - Ảnh: Lê Quân{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Ông Nguyễn Hữu Cường, Chủ tịch Câu lạc bộ bất động sản (BĐS) Hà Nội, cho biết xu hướng khách hàng phía bắc đầu tư vào BĐS ở miền Nam đã có từ trước năm 2010, phát triển mạnh hơn từ khoảng năm 2011, xuất phát từ các khách hàng trung lưu muốn sở hữu nhà ở để tiện đi nghỉ, cho con học, cho thuê hoặc chờ giá lên bán lại.
Hút khách nhờ giá rẻ hơn
Theo ông Hoàng Anh Tuấn, Tổng giám đốc Công ty Tấc Đất Tấc Vàng (TP.HCM), vài năm nay các doanh nghiệp BĐS phía nam đã ra Hà Nội lập sàn giao dịch, nhắm đến đối tượng khách hàng là các nhà đầu tư Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh...
[xtable=bright|border:0|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{td}
[xtable=bright|border:0|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td=left|middle} {/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Luôn có cơ hội
GS-TS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ TN-MT, nhận định: “Cơ hội đầu tư sinh lời vào BĐS miền Nam là luôn có. Tuy nhiên với các nhà đầu tư phía bắc đang nghiên cứu để “đánh bắt xa bờ”, điều quan trọng là phải thẩm định được thị trường, vị trí, quy hoạch... để cách thức đầu tư phù hợp. Nếu đầu tư lướt sóng, cần quan tâm nhất đến các tính thanh khoản, pháp lý... của dự án. Còn đầu tư nhằm cho thuê thì cần xác định lựa chọn phân khúc nào giữa BĐS cao cấp cho người nước ngoài, giới có tiền thuê hoặc căn hộ bình dân ở ngoại thành cho đối tượng khách hàng chung để có quyết định đầu tư phù hợp”.{/td}
{/tr}
{tr}
{td=left|middle} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Tấc Đất Tấc Vàng cũng lập một sàn giao dịch tại Hà Nội và thường xuyên tổ chức các hội nghị giới thiệu cơ hội đầu tư các dự án của công ty. Từ khoảng 3 tuần nay, lượng khách hàng Hà Nội quan tâm đến các dự án của công ty tại TP Mới Bình Dương khá cao. Hiện công ty đang mở bán đất nền phố thương mại tại dự án IJC @ VSIP ở TP Mới Bình Dương, đã có một nhóm khách hàng Hà Nội mua mấy chục lô đất góc, vị trí đẹp. Một nửa số lô nền dự kiến sẽ được các nhà đầu tư Hà Nội xây nhà để cho thuê. “Họ đi máy bay vào đây ở cả tuần và đi xem, nghiên cứu dự án rất kỹ trước khi ra quyết định. Công ty đang có chính sách tặng vé máy bay và tiền khách sạn cho khách hàng phía bắc nên thu hút được nhiều nhà đầu tư vào nam vừa du lịch, vừa tìm kiếm cơ hội làm ăn”, ông Tuấn cho hay.
Ông Trần Đức Phương, Tổng giám đốc Công ty địa ốc Nam Tiến, cho rằng BĐS phía nam thu hút các khách hàng phía bắc do giá rẻ hơn rất nhiều so với Hà Nội. Ví dụ, 1 m[sup]2[/sup] căn hộ ở các quận ven TP.HCM như Tân Phú, Bình Tân, Gò Vấp có giá bình quân khoảng 15 triệu đồng thì ở Hà Nội, với vị trí tương đương, giá phải hơn 20 triệu đồng.
Nguồn hàng phong phú
Gần đây, Tập đoàn Novaland hợp tác với hệ thống siêu thị dự án STDA (Hà Nội) chào bán căn hộ dự án The Sun Avenue (TP.HCM). Đại diện STDA cho biết, dù chưa ra hàng nhưng nhiều nhà đầu tư Hà Nội đã rất quan tâm, ghi tên theo dõi thông tin về dự án để chờ mở bán chính thức.
Ông Nguyễn Nam Hiền, Tổng giám đốc Công ty Hưng Thịnh Land, cho biết công ty ông cũng có một sàn giao dịch tại Hà Nội. Trong số các dự án công ty đang mở bán thì dự án Sky Center ở Q.Tân Bình gần sân bay Tân Sơn Nhất số lượng khách hàng Hà Nội mua rất nhiều, chiếm khoảng 30% lượng khách mua căn hộ tại dự án. “Dự án gần sát sân bay nên các nhà đầu tư nhiều tiền tại Hà Nội rất mê. Họ xuống máy bay là có thể về ngay nhà mình, từ đó họ có thể tỏa đi các nơi để làm việc”, ông Hiền cho hay.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS Sài Gòn (Horea), nhìn nhận đầu tư BĐS ở TP.HCM khá dễ với các khách phía bắc, do phần lớn dự án được đầu tư hạ tầng tốt, pháp lý rõ ràng, minh bạch. “Đối với những người muốn đầu tư vào BĐS ở TP.HCM thì hiện nay đang là dịp tốt để quyết định do mặt bằng giá hợp lý, nhiều dự án tốt để lựa chọn”, ông Châu nói.
Thị trường bất động sản dần ấm hơn, nhiều doanh nghiệp địa ốc phía nam đang nỗ lực thu hút các khách hàng tiềm năng miền bắc.
[xtable=bcenter]
{tbody}
{tr}
{td}
Các nhà đầu tư phía bắc đang đầu tư ngày càng nhiều hơn vào bất động sản phía nam - Ảnh: Lê Quân{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Ông Nguyễn Hữu Cường, Chủ tịch Câu lạc bộ bất động sản (BĐS) Hà Nội, cho biết xu hướng khách hàng phía bắc đầu tư vào BĐS ở miền Nam đã có từ trước năm 2010, phát triển mạnh hơn từ khoảng năm 2011, xuất phát từ các khách hàng trung lưu muốn sở hữu nhà ở để tiện đi nghỉ, cho con học, cho thuê hoặc chờ giá lên bán lại.
Hút khách nhờ giá rẻ hơn
Theo ông Hoàng Anh Tuấn, Tổng giám đốc Công ty Tấc Đất Tấc Vàng (TP.HCM), vài năm nay các doanh nghiệp BĐS phía nam đã ra Hà Nội lập sàn giao dịch, nhắm đến đối tượng khách hàng là các nhà đầu tư Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh...
[xtable=bright|border:0|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{td}
[xtable=bright|border:0|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td=left|middle} {/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Luôn có cơ hội
GS-TS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ TN-MT, nhận định: “Cơ hội đầu tư sinh lời vào BĐS miền Nam là luôn có. Tuy nhiên với các nhà đầu tư phía bắc đang nghiên cứu để “đánh bắt xa bờ”, điều quan trọng là phải thẩm định được thị trường, vị trí, quy hoạch... để cách thức đầu tư phù hợp. Nếu đầu tư lướt sóng, cần quan tâm nhất đến các tính thanh khoản, pháp lý... của dự án. Còn đầu tư nhằm cho thuê thì cần xác định lựa chọn phân khúc nào giữa BĐS cao cấp cho người nước ngoài, giới có tiền thuê hoặc căn hộ bình dân ở ngoại thành cho đối tượng khách hàng chung để có quyết định đầu tư phù hợp”.{/td}
{/tr}
{tr}
{td=left|middle} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Tấc Đất Tấc Vàng cũng lập một sàn giao dịch tại Hà Nội và thường xuyên tổ chức các hội nghị giới thiệu cơ hội đầu tư các dự án của công ty. Từ khoảng 3 tuần nay, lượng khách hàng Hà Nội quan tâm đến các dự án của công ty tại TP Mới Bình Dương khá cao. Hiện công ty đang mở bán đất nền phố thương mại tại dự án IJC @ VSIP ở TP Mới Bình Dương, đã có một nhóm khách hàng Hà Nội mua mấy chục lô đất góc, vị trí đẹp. Một nửa số lô nền dự kiến sẽ được các nhà đầu tư Hà Nội xây nhà để cho thuê. “Họ đi máy bay vào đây ở cả tuần và đi xem, nghiên cứu dự án rất kỹ trước khi ra quyết định. Công ty đang có chính sách tặng vé máy bay và tiền khách sạn cho khách hàng phía bắc nên thu hút được nhiều nhà đầu tư vào nam vừa du lịch, vừa tìm kiếm cơ hội làm ăn”, ông Tuấn cho hay.
Ông Trần Đức Phương, Tổng giám đốc Công ty địa ốc Nam Tiến, cho rằng BĐS phía nam thu hút các khách hàng phía bắc do giá rẻ hơn rất nhiều so với Hà Nội. Ví dụ, 1 m[sup]2[/sup] căn hộ ở các quận ven TP.HCM như Tân Phú, Bình Tân, Gò Vấp có giá bình quân khoảng 15 triệu đồng thì ở Hà Nội, với vị trí tương đương, giá phải hơn 20 triệu đồng.
Nguồn hàng phong phú
Gần đây, Tập đoàn Novaland hợp tác với hệ thống siêu thị dự án STDA (Hà Nội) chào bán căn hộ dự án The Sun Avenue (TP.HCM). Đại diện STDA cho biết, dù chưa ra hàng nhưng nhiều nhà đầu tư Hà Nội đã rất quan tâm, ghi tên theo dõi thông tin về dự án để chờ mở bán chính thức.
Ông Nguyễn Nam Hiền, Tổng giám đốc Công ty Hưng Thịnh Land, cho biết công ty ông cũng có một sàn giao dịch tại Hà Nội. Trong số các dự án công ty đang mở bán thì dự án Sky Center ở Q.Tân Bình gần sân bay Tân Sơn Nhất số lượng khách hàng Hà Nội mua rất nhiều, chiếm khoảng 30% lượng khách mua căn hộ tại dự án. “Dự án gần sát sân bay nên các nhà đầu tư nhiều tiền tại Hà Nội rất mê. Họ xuống máy bay là có thể về ngay nhà mình, từ đó họ có thể tỏa đi các nơi để làm việc”, ông Hiền cho hay.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS Sài Gòn (Horea), nhìn nhận đầu tư BĐS ở TP.HCM khá dễ với các khách phía bắc, do phần lớn dự án được đầu tư hạ tầng tốt, pháp lý rõ ràng, minh bạch. “Đối với những người muốn đầu tư vào BĐS ở TP.HCM thì hiện nay đang là dịp tốt để quyết định do mặt bằng giá hợp lý, nhiều dự án tốt để lựa chọn”, ông Châu nói.
Hot hot hot
Xây cầu cao nhất cả nước nối TP.HCM với 2 tỉnh
Cầu rộng 21,7m cho bốn làn xe, trong giai đoạn 1 cho xe chạy với vận tốc 80 km/giờ và giai đoạn hoàn chỉnh cho xe chạy với tốc độ 100 km/giờ. Vốn xây dựng cầu là 3,9 tỷ yen Nhật và hơn 2.844 tỷ đồng.
Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) và Liên danh Công ty TNHH Xây dựng Sumitomo Mitsui- Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 4 (Liên danh Sumitomo - Cienco4) vừa ký kết hợp đồng Gói thầu xây lắp J3 cầu Phước Khánh thuộc Dự án xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành (hợp phần do JICA tài trợ).
Cầu Phước Khánh có tổng chiều dài là 3,1 km; gồm cầu Phước Khánh qua sông Lòng Tàu và cầu cạn qua huyện Cần Giờ, TP HCM và huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Phối cảnh cây cầu Phước Khánh cao nhất nước hiện nay.
Cầu rộng 21,7m cho bốn làn xe, trong giai đoạn 1 cho xe chạy với vận tốc 80 km/giờ và giai đoạn hoàn chỉnh cho xe chạy với tốc độ 100 km/giờ. Vốn xây dựng cầu là 3,9 tỷ yen Nhật và hơn 2.844 tỷ đồng.
Cầu Phước Khánh được thiết kế là loại cầu dây văng và là cầu dây văng thứ 2 và có tĩnh không 55 mét (tương đương với cầu Bình Khánh, nối huyện Nhà Bè - huyện Cần Giờ, dự kiến tháng 7/2015 thi công), cho luồng hàng hải tàu biển vào cập cảng TP. HCM, là cầu cao nhất nước hiện nay. Dự kiến công trình thi công trong tháng 8/2015 và hoàn thành sau 42 tháng.
Công trình cầu Phước Khánh thuộc gói thầu xây lắp J3 Dự án xây dựng đường cao tốc Bến Lức – Long Thành. Dự án có chiều dài 57,1km, đi qua các tỉnh Long An: 2,7km (huyện Bến Lức, huyện Cần Giuộc); TP. Hồ Chí Minh: 26,4km (huyện Bình Chánh, huyện Nhà Bè và huyện Cần Giờ) và tỉnh Đồng Nai: 28km (huyện Nhơn Trạch và huyện Long Thành).
Dự án được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cao tốc loại A với 4 làn xe, 2 làn dừng khẩn cấp, vận tốc thiết kế 100km/h cùng 16 hạng mục cầu, 6 nút giao trong giai đoạn I và 2 nút giao trong giai đoạn II, các cống hộp dân sinh, cống thoát nước và các công trình ngầm, hệ thống ITS toàn tuyến.
Do dự án qua vùng địa chất phức tạp nên dự án có 20,1km cầu và cầu cạn, trong đó có 2 cầu lớn có kết cấu dây văng là cầu Bình Khánh và cầu Phước Khánh với khổ tĩnh không thông thuyền cao 55m, chiều dài nhịp chính tương ứng là 375m và 300m.
Tổng mức đầu tư (Giai đoạn I) là 31.320 tỷ đồng (tương đương 1.607 triệu USD), trong đó vốn vay của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) là 636 triệu USD, vốn vay của Chính phủ Nhật Bản thông qua Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) là 635 triệu USD và vốn đối ứng ngân sách nhà nước là 337 triệu USD.
Theo đánh giá của Bộ Giao thông Vận tải, dự án xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đặc biệt là khu vực kinh tế Đông Nam Bộ; khai thác thế mạnh và phát triển kinh tế, thu hút đầu tư và du lịch của TP. Hồ Chí Minh, tỉnh Long An và tỉnh Đồng Nai.
Dự án hoàn thành giúp cho giao thông liên vùng phía Tây và phía Đông Nam Bộ không cần quá cảnh qua TP. Hồ Chí Minh, nối trực tiếp với mạng đường cao tốc - quốc lộ, với hệ thống cảng biển Hiệp Phước, Thị Vải - Cái Mép và với Sân bay quốc tế Long Thành.
Dự án góp phần làm giảm áp lực giao thông trên Quốc lộ 1, Quốc lộ 51, giảm thiểu tai nạn giao thông; rút ngắn thời gian lưu thông, vận chuyển hàng hóa; rút ngắn hành trình từ tỉnh Long An đến TP.Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và ngược lại từ đó thúc đẩy phát huy hiệu quả đầu tư các khu công nghiệp do các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư tại các tỉnh phía Nam.
Bên cạnh đó, đường cao tốc Bến Lức - Long Thành sẽ kết nối với đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Vũng Tàu (dự kiến) tạo thành một phần của tuyến Hành lang kinh tế phía Nam thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) từ Bangkok qua Phnom Penh, TP.Hồ Chí Minh - Vũng Tàu.
Theo Vạn Xuân
VnMedia
http://cafef.vn/bat-dong-san/xay-cau-cao-nhat-ca-nuoc-noi-tp-hcm-voi-2-tinh-20150618102122015.chn
Cầu rộng 21,7m cho bốn làn xe, trong giai đoạn 1 cho xe chạy với vận tốc 80 km/giờ và giai đoạn hoàn chỉnh cho xe chạy với tốc độ 100 km/giờ. Vốn xây dựng cầu là 3,9 tỷ yen Nhật và hơn 2.844 tỷ đồng.
Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) và Liên danh Công ty TNHH Xây dựng Sumitomo Mitsui- Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 4 (Liên danh Sumitomo - Cienco4) vừa ký kết hợp đồng Gói thầu xây lắp J3 cầu Phước Khánh thuộc Dự án xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành (hợp phần do JICA tài trợ).
Cầu Phước Khánh có tổng chiều dài là 3,1 km; gồm cầu Phước Khánh qua sông Lòng Tàu và cầu cạn qua huyện Cần Giờ, TP HCM và huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Phối cảnh cây cầu Phước Khánh cao nhất nước hiện nay.
Cầu rộng 21,7m cho bốn làn xe, trong giai đoạn 1 cho xe chạy với vận tốc 80 km/giờ và giai đoạn hoàn chỉnh cho xe chạy với tốc độ 100 km/giờ. Vốn xây dựng cầu là 3,9 tỷ yen Nhật và hơn 2.844 tỷ đồng.
Cầu Phước Khánh được thiết kế là loại cầu dây văng và là cầu dây văng thứ 2 và có tĩnh không 55 mét (tương đương với cầu Bình Khánh, nối huyện Nhà Bè - huyện Cần Giờ, dự kiến tháng 7/2015 thi công), cho luồng hàng hải tàu biển vào cập cảng TP. HCM, là cầu cao nhất nước hiện nay. Dự kiến công trình thi công trong tháng 8/2015 và hoàn thành sau 42 tháng.
Công trình cầu Phước Khánh thuộc gói thầu xây lắp J3 Dự án xây dựng đường cao tốc Bến Lức – Long Thành. Dự án có chiều dài 57,1km, đi qua các tỉnh Long An: 2,7km (huyện Bến Lức, huyện Cần Giuộc); TP. Hồ Chí Minh: 26,4km (huyện Bình Chánh, huyện Nhà Bè và huyện Cần Giờ) và tỉnh Đồng Nai: 28km (huyện Nhơn Trạch và huyện Long Thành).
Dự án được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cao tốc loại A với 4 làn xe, 2 làn dừng khẩn cấp, vận tốc thiết kế 100km/h cùng 16 hạng mục cầu, 6 nút giao trong giai đoạn I và 2 nút giao trong giai đoạn II, các cống hộp dân sinh, cống thoát nước và các công trình ngầm, hệ thống ITS toàn tuyến.
Do dự án qua vùng địa chất phức tạp nên dự án có 20,1km cầu và cầu cạn, trong đó có 2 cầu lớn có kết cấu dây văng là cầu Bình Khánh và cầu Phước Khánh với khổ tĩnh không thông thuyền cao 55m, chiều dài nhịp chính tương ứng là 375m và 300m.
Tổng mức đầu tư (Giai đoạn I) là 31.320 tỷ đồng (tương đương 1.607 triệu USD), trong đó vốn vay của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) là 636 triệu USD, vốn vay của Chính phủ Nhật Bản thông qua Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) là 635 triệu USD và vốn đối ứng ngân sách nhà nước là 337 triệu USD.
Theo đánh giá của Bộ Giao thông Vận tải, dự án xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đặc biệt là khu vực kinh tế Đông Nam Bộ; khai thác thế mạnh và phát triển kinh tế, thu hút đầu tư và du lịch của TP. Hồ Chí Minh, tỉnh Long An và tỉnh Đồng Nai.
Dự án hoàn thành giúp cho giao thông liên vùng phía Tây và phía Đông Nam Bộ không cần quá cảnh qua TP. Hồ Chí Minh, nối trực tiếp với mạng đường cao tốc - quốc lộ, với hệ thống cảng biển Hiệp Phước, Thị Vải - Cái Mép và với Sân bay quốc tế Long Thành.
Dự án góp phần làm giảm áp lực giao thông trên Quốc lộ 1, Quốc lộ 51, giảm thiểu tai nạn giao thông; rút ngắn thời gian lưu thông, vận chuyển hàng hóa; rút ngắn hành trình từ tỉnh Long An đến TP.Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và ngược lại từ đó thúc đẩy phát huy hiệu quả đầu tư các khu công nghiệp do các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư tại các tỉnh phía Nam.
Bên cạnh đó, đường cao tốc Bến Lức - Long Thành sẽ kết nối với đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Vũng Tàu (dự kiến) tạo thành một phần của tuyến Hành lang kinh tế phía Nam thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) từ Bangkok qua Phnom Penh, TP.Hồ Chí Minh - Vũng Tàu.
Theo Vạn Xuân
VnMedia
http://cafef.vn/bat-dong-san/xay-cau-cao-nhat-ca-nuoc-noi-tp-hcm-voi-2-tinh-20150618102122015.chn
- Status
- Không mở trả lời sau này.