Tập Lái
16/6/12
21
0
0
Chào anh Subaru,
Cám ơn bài viết của anh rất hay, sâu sắc và đúng với thực tế, quan điểm của anh phù hợp cho những người làm chính trị gia trong sạch như tổng thống và ông Obama đã làm được điều đó.

Một đất nước đáng sống là người dân phải được bảo vệ và được tôn trọng chính đất nước của họ, họ đáng được sống trong điều kiện môi trường tốt từ nền giáo dục, kinh tế, xã hội và an toàn mọi thứ từ an ninh, quân sự và chính trị, cần có những chính trị gia trong sạch.

Ông Obama đã làm được nhiều chuyện mà người dân cần trước mắt và thế giới cũng đã thấy điều đó thông qua nhiều hành động của ông.

Tổng thống trước hết phải yêu nước, yêu dân, đặt mình vào vị trí của người dân và sống cùng người dân thì sẽ thấu hiểu và làm được những điều người dân cần. Điều này thì ông Obama đã và đang làm.

Tôi thấy những điều ông Obama làm rất hợp với lòng dân hiện tại và tôi tin rằng ông Obama đã làm tốt những điều hiện tại và sẽ làm tốt những điều cho tương lai.

Mỹ là một đất nước đáng được sống vì người dân có được tiếng nói của chính mình mà không cần phải lo sợ, một đất nước người dân được bảo vệ và tôn trọng, điều kiện môi trường tốt và an toàn mọi thứ mà không phải sống trong sợ hãi về an ninh, quân sự, chính trị và cần những chính trị gia trong sạch.




SubaruLover nói:
Obama không làm những chuyện lớn mà thế giới thấy. Obama chỉ làm nhiều chuyện nhỏ mà dân chúng cần trước mắt. Change là thế.

Nước Mỹ đang khủng hoảng vì thế cần ngủ yên và làm nhiều chuyện nhỏ để lành các vết thương.

Đợt bầu cử vừa qua ai cũng thấy Obama sẽ thắng vì cử tri da trắng rất tin ông (như bạn nào đã đưa là 39% -> con số lớn).

Đa số dân bầu cho Obama cho rằng: Obama yêu nước Mỹ hơn ông kia. Ông kia yêu tư bản hơn nước Mỹ.

Dân Mỹ lúc này không cần làm chuyện to ta ra ngoài thế giới để chứng tỏ thế này thế kia mà cần làm xong nhiều chuyện nhỏ hơn trong nước Mỹ để hồi phục. Obama đã và đang làm được rất nhiều chuyện nhỏ.

Sắp tới, 2016, nước Mỹ cũng sẽ làm dứt điểm những chuyện nhỏ hơn là chuyện lớn.

(Có điều, Obama là người ký quyết định giết kẻ thù nhất trong 30 năm gần đây).




tihan1974 nói:
BANH_TET nói:
đa số cử tri là nói chung chung tự sướng
chứ đa số mà là tầng lớp bần cùng học vấn thấp nhận thức thấp thì vẫn thua thiểu số học thức nhận thức cao hơn, mà đám học thức thường hay bắt bẻ chất vấn phản đối này nọ hehehe

=> "được đa số cử tri ủng hộ" = còn phải coi lại đa số số thuộc thành phần nào, tầng lớp nào nữa
24.gif
Haha, bác BANH_TET phân biệt giai cấp quá
heat.gif


Theo thống kê, trong lần bầu cử năm 2012, cử tri da trắng chiếm 72% số cử tri, và gần 60% vote cho Romney versus gần 40% cho Obama. Em không nghĩ là 40% vote cho Obama đều là thuộc "tầng lớp bần cùng học vấn thấp nhận thức thấp" đâu
nono.gif


 
Last edited by a moderator:
Tập Lái
16/6/12
21
0
0
Ôi bài viết nào của anh cũng hay hết, ông Obama rất khéo léo, có tài, biết người biết ta, luôn giữ hòa khí, thể diện và tôn trọng mọi người đúng chuẩn của một tổng thống quốc gia.

Anh Subaru cũng rất phù hợp với chính trị gia, anh tham gia vào quốc hội sẽ làm thay đổi Việt Nam tốt đẹp hơn đó anh.



SubaruLover nói:
grenade nói:
Obama thắng nhờ nắm các bang quan trọng, hơn nữa Mỹ bầu cử theo hình thức cử tri đoàn.
Romney đúng là đại diên cho nhà giàu.. nhưng ông ta có những sáng kiến hay về kinh té đến nỗi Obama còn phải mời ông ta đến nhà trắng để thảo luận sau khi Obama đắc cử nhiệm kỳ hai.TỪ thời Obama lên, Bắc Hàn và TQ ngày càng hung hăng, bành trướng..em nghĩ đó củng là change


Đúng!

Ai cũng có cái tài riêng cho nên mới vào Quốc Hội. Ông Rơm Mì cũng có tài, không ai chối đều đó.

Về tỉ lệ cử tri và cử tri đoàn thì Obama thắng cả hai.

Obama là người cực kỳ may mắn (và có tài nữa).

- Học xong thì đi làm việc Xã Hội

- Gia đình khá nề nếp nên ai cũng trọng

- Được mọi người nói đi ra tranh cử ghế Quốc Hội. Ông kia bị xì căng đăng nên Obama nghiễm nhiên có ghế Quốc Hội

- Khi ra tranh cử đại diện trong đảng thì trong đảng chưa thích đàn bà nắm đầu nên nghiễm nhiên làm ứng cử viên

- Khi ra tranh cử tổng thống thì ông kia già và có vẻ yếu thì người Mỹ đặt câu hỏi: "làm tổng thống căng quá đột tử thì nước Mỹ sẽ lúng túng ???" => thế là Obama thắng

- Khi tranh cửa lần hai, Rôm Mì chọn ứng cử viên phó tổng thống trông yếu ớt và "country boy" quá thì người Mỹ đặt câu hỏi: "Nếu Rôm Mì có chuyện gì thì "country boy" kia lèo lái nước Mỹ ????" => thế là Obama thắng

- Obama thu phục một số cử tri đảng Cộng Hoà bằng cách rất trọng, phục, và tôn sùng Bush cha, cũng như giữ cử tri đảng Dân Chủ là rất thần tượng ông Clinton.

- Để giữ hoà khí trong đảng thì Obama chọn Bít Đen làm phó tổng thống cho dù ông này chữi rủa Obam thậm tệ khi Obama có ý định ra tranh cử tổng thống. Đồng thời mời bà Clinton làm thủ lãnh ngoại giao.

- Vừa rồi Obama mời Rôm Mì 1 bửa ăn để giữ mặt cho đám Cộng Hoà và tạo ra hình ảnh "hoà khí" cũng như ca ngợi những điểm hay của cựu đối thủ để hòng tạo thêm hình ảnh.

Còn chuyện TQ bành trướng trong vùng Mỹ không cần đến thì cứ bành trướng. Như Liên Xô lúc xưa mặc sức bành trường tùm lum.

Còn BTT có phát triển hạt nhân thì Mỹ không sợ gì mấy. Kẻ đáng sợ là TQ. Nếu BTT phản TQ thì TQ sợ nhất vì các tên lửa mang đầu đạn hạt nhân của nước ngoài rất gần Bắc Kinh.


 
Hạng D
16/1/13
4.803
84.343
113
Giấc mơ Mỹ: Thư phương xa

Sau khi tôi đến Mỹ 1 năm, tôi thử làm một cái test để tìm hiểu. Lúc này nhờ đọc sách nhiều và học xong hết chương trình ELS nhảy sang Englis 100 trước khi English 101 (bắt buộc) nên tiếng Việt khá lên rõ. Đúng là đi học (cho dù học cái gì) cũng đều tốt.

năm 1995 (không e-mail, không cell phone, không điện thoại, không Internet phổ biến ở VN)

Cái test là tôi đăng 3 tin ở 3 tờ báo: Tuổi Trẻ (mạnh trong Nam), Tiền Phong (mạnh ngoài Bắc) và Phụ Nữ Việt Nam (phổ biến toàn quốc) với nội dung.

Nguyễn Lý Trần Lê (*), nam, 24 tuổi, đang là sinh viên trường nghề kỹ thuật. Mong làm quen với các bạn gần xa. Thư về ......, USA

(*) các họ chính ở VN.

Tôi dán tấm bản đồ lên tường và bắt đầu ghi chú và theo dõi.

Chỉ 3 tuần sau là tôi có nhiều thư mỗi ngày. Nhưng chưa vội mở ra.

Tôi phân loại bao thư theo tỉnh thành và theo dõi trên bản đồ. Tôi vốn thích mấy con số và xoay sở với mấy con số.

Sau 30 ngày, kể từ ngày nhận thư đầu tiên, thì tôi nhận được trung bình 30 lá thư một ngày. Tôi không ngờ số lượng lớn đến thế. Không thể ngờ.

Thư từ Sài Gòn nhiều nhất, đến Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, ... và những tỉnh xa lắc như ... Lai Châu, Đắc Lắc Kông Tum,....

Tôi chưa mở vội thư xem nội dung nhưng chỉ lấy số liệu tỉnh thành và xem trên bản đồ dò xét. Sẵn tôi xem bao nhiêu họ, tên, và cả mức độ gọn gàng và khéo tay khi viết và dán bao thư.

Ngày xưa, cái tem đóng dấu gởi qua Mỹ đâu có rẻ so với mọi người (hơn 10K VNĐ thời bấy giờ) mà có quá nhiều cô sẵng lòng gởi thư làm quen.

Tôi lưỡng lự có nên trả lời hết hay chọn lọc trả lời. Tôi chỉ làm cái test là có bao nhiêu cô quan tâm, nhưng với số lượng lớn quá thì tôi không .... kham nổi tiền tem gởi về cho tất cả vì tôi đang còn vừa làm vừa học.

năm 1995 (không e-mail, không cell phone, không điện thoại, không Internet phổ biến ở VN)

Thôi thì, lịch sự thì phải trả lời tất cả. Tôi xin đi làm thêm McDonald để có thêm tiền mua tem (lúc này khoảng 50 xu cho mỗi tem) và mua postcard.

Tôi soạn 5 thư và in ra cả 500 tờ với 5 loại: cảm ơn, người ta đã dời nhà (để cắt đứt), chỉ là bài thơ nào đó (để gây khó chịu), từ chối vì quá nhiều bạn rồi, và tửng tửng (để đừng viết nữa)

Tôi bắt đầu xem xét nội dung. Có đúng sự thật hay không tôi không cần biết (tôi tin 99% là thật), chỉ biết từ nội dung thư tôi rút ra.

- Hơn phân nửa viết chữ đẹp
- Hơn phân nửa viết hơn 1 trang giấy
- 1/4 có kèm theo hình
- Hơn phân nửa tuổi dưới 22.
- Hơn phân nửa đã xong lớp 12
- 1/4 đang là sinh viên
- Hơn phân nửa viết đầy lỗi văn phạm và chính tả (ít lỗi không sao). Ví dụ như viết ít phân đoạn, viết câu cụt câu què,...
- Các cô ở Hà Nội rất cá tính trong cách viết thư
- Các cô ở Sài Gòn khá bình dân và "thẳng như ruột ngựa".

Tôi có ghi lại tất cả các số liệu nhưng không biết để đâu, chỉ nhớ mang máng chừng đó vì quá lâu rồi.

Tôi phân loại ra thành 5 nhóm để gởi thư trở lại với 5 loại thư tôi đã in ra.

Sau 60 ngày thì tôi đếm hơn 900 lá thư làm quen, trong đó có rất ít thư gởi 2 lần (gởi 1 lần sợ không tới, tháng sau gởi lại cho chắc ăn). Tôi vẫn nhận lác đác thư gởi lần đầu làm quen.

1995, thời đó, 900 lá thư của 900 cô gái muốn viết thư làm quen bạn ở xa 1/2 vòng Trái Đất. 900 không phải con số nhỏ.

Lúc đó, cần 2 tuần thư về VN và 12 ngày thư tới Mỹ (không như bây giờ e-mail chỉ cần 2 giây).

Sau đó tôi lại thống kê bao nhiêu người viết thư trả lời lại cho tôi từ 5 loại thư tôi soạn sẵn.

Trong tất cả các cô đó thì có ... 4 cô qua Mỹ lấy chồng nhờ ... tôi đưa thư của một số cô quá thật lòng cho những bạn tôi làm quen tiếp (lúc đó họ phải nói tên thật và nói làm bộ lấy tên giả và nhờ địa chỉ chỗ khác)

Như đã nói, tôi thích mấy con số và ghi rất kỹ. Có dịp tôi lục lại và chép ra cho các bạn thấy tổng quan thời đó (1995-1996)

(Hổng chừng trong SO này có bạn từng gởi thư cho tôi, nếu có, xin PM).




 
Hạng F
11/1/10
6.130
62.703
113
SubaruLover nói:
Giấc mơ Mỹ: Thư phương xa

Sau khi tôi đến Mỹ 1 năm, tôi thử làm một cái test để tìm hiểu. Lúc này nhờ đọc sách nhiều và học xong hết chương trình ELS nhảy sang Englis 100 trước khi English 101 (bắt buộc) nên tiếng Việt khá lên rõ. Đúng là đi học (cho dù học cái gì) cũng đều tốt.

năm 1995 (không e-mail, không cell phone, không điện thoại, không Internet phổ biến ở VN)

Cái test là tôi đăng 3 tin ở 3 tờ báo: Tuổi Trẻ (mạnh trong Nam), Tiền Phong (mạnh ngoài Bắc) và Phụ Nữ Việt Nam (phổ biến toàn quốc) với nội dung.

Nguyễn Lý Trần Lê (*), nam, 24 tuổi, đang là sinh viên trường nghề kỹ thuật. Mong làm quen với các bạn gần xa. Thư về ......, USA

(*) các họ chính ở VN.

Tôi dán tấm bản đồ lên tường và bắt đầu ghi chú và theo dõi.

Chỉ 3 tuần sau là tôi có nhiều thư mỗi ngày. Nhưng chưa vội mở ra.

Tôi phân loại bao thư theo tỉnh thành và theo dõi trên bản đồ. Tôi vốn thích mấy con số và xoay sở với mấy con số.

Sau 30 ngày, kể từ ngày nhận thư đầu tiên, thì tôi nhận được trung bình 30 lá thư một ngày. Tôi không ngờ số lượng lớn đến thế. Không thể ngờ.

Thư từ Sài Gòn nhiều nhất, đến Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, ... và những tỉnh xa lắc như ... Lai Châu, Đắc Lắc Kông Tum,....

Tôi chưa mở vội thư xem nội dung nhưng chỉ lấy số liệu tỉnh thành và xem trên bản đồ dò xét. Sẵn tôi xem bao nhiêu họ, tên, và cả mức độ gọn gàng và khéo tay khi viết và dán bao thư.

Ngày xưa, cái tem đóng dấu gởi qua Mỹ đâu có rẻ so với mọi người (hơn 10K VNĐ thời bấy giờ) mà có quá nhiều cô sẵng lòng gởi thư làm quen.

Tôi lưỡng lự có nên trả lời hết hay chọn lọc trả lời. Tôi chỉ làm cái test là có bao nhiêu cô quan tâm, nhưng với số lượng lớn quá thì tôi không .... kham nổi tiền tem gởi về cho tất cả vì tôi đang còn vừa làm vừa học.

năm 1995 (không e-mail, không cell phone, không điện thoại, không Internet phổ biến ở VN)

Thôi thì, lịch sự thì phải trả lời tất cả. Tôi xin đi làm thêm McDonald để có thêm tiền mua tem (lúc này khoảng 50 xu cho mỗi tem) và mua postcard.

Tôi soạn 5 thư và in ra cả 500 tờ với 5 loại: cảm ơn, người ta đã dời nhà (để cắt đứt), chỉ là bài thơ nào đó (để gây khó chịu), từ chối vì quá nhiều bạn rồi, và tửng tửng (để đừng viết nữa)

Tôi bắt đầu xem xét nội dung. Có đúng sự thật hay không tôi không cần biết (tôi tin 99% là thật), chỉ biết từ nội dung thư tôi rút ra.

- Hơn phân nửa viết chữ đẹp
- Hơn phân nửa viết hơn 1 trang giấy
- 1/4 có kèm theo hình
- Hơn phân nửa tuổi dưới 22.
- Hơn phân nửa đã xong lớp 12
- 1/4 đang là sinh viên
- Hơn phân nửa viết đầy lỗi văn phạm và chính tả (ít lỗi không sao). Ví dụ như viết ít phân đoạn, viết câu cụt câu què,...
- Các cô ở Hà Nội rất cá tính trong cách viết thư
- Các cô ở Sài Gòn khá bình dân và "thẳng như ruột ngựa".

Tôi có ghi lại tất cả các số liệu nhưng không biết để đâu, chỉ nhớ mang máng chừng đó vì quá lâu rồi.

Tôi phân loại ra thành 5 nhóm để gởi thư trở lại với 5 loại thư tôi đã in ra.

Sau 60 ngày thì tôi đếm hơn 900 lá thư làm quen, trong đó có rất ít thư gởi 2 lần (gởi 1 lần sợ không tới, tháng sau gởi lại cho chắc ăn). Tôi vẫn nhận lác đác thư gởi lần đầu làm quen.

1995, thời đó, 900 lá thư của 900 cô gái muốn viết thư làm quen bạn ở xa 1/2 vòng Trái Đất. 900 không phải con số nhỏ.

Lúc đó, cần 2 tuần thư về VN và 12 ngày thư tới Mỹ (không như bây giờ e-mail chỉ cần 2 giây).

Sau đó tôi lại thống kê bao nhiêu người viết thư trả lời lại cho tôi từ 5 loại thư tôi soạn sẵn.

Trong tất cả các cô đó thì có ... 4 cô qua Mỹ lấy chồng nhờ ... tôi đưa thư của một số cô quá thật lòng cho những bạn tôi làm quen tiếp (lúc đó họ phải nói tên thật và nói làm bộ lấy tên giả và nhờ địa chỉ chỗ khác)

Như đã nói, tôi thích mấy con số và ghi rất kỹ. Có dịp tôi lục lại và chép ra cho các bạn thấy tổng quan thời đó (1995-1996)

(Hổng chừng trong SO này có bạn từng gởi thư cho tôi, nếu có, xin PM).
Cái test này xem ra chừng rất có ý đồ. Rồi cuối cùng bác Sub có chấm ai ko?
 
O.S.P.D
13/1/05
2.869
1.024
113
SG
Hay lắm rất thú vị với cái test của Bác .Phải chi bác nói là nữ thì còn .....nhiều hơn nũa ,hổng chừng có cả ....Tui .
21.gif

 
Hạng B2
18/9/11
481
2
28
Thời đó 1 thư gởi đi USA mất chừng mười mấy ngàn, cha nậu Subarulover ni ác quá xá:), hóng tiếp hehehe
 
Hạng F
14/9/04
9.907
28.694
113
Q3
cpkhanhhung nói:
corolla95 nói:
Bác Su nói sao chứ thằng cùng level , nó làm ở Wesconsin/Neenah lương nó $5800 lận mà , ở VN khoảng 40chai gross , ô shiệt
Lương của Cò cao quá, lương này mà đi Mỹ thì vỡ mộng ngay và luôn.
@Bác Su: Lương ở VN của giới tốt nghiệp ĐH, nhất là các ngành liên quan kỹ thuật, phổ biến chỉ 15 triệu. Loại 20tr cũng có nhưng ko nhiều, loại lãnh lương trên 30tr thì càng hiếm và hầu như ở các ngành phi kỹ thuật.
thuế nữa anh ơi gross mà , đó là có cộng thêm thâm niên hơn 10yrs .
 
Hạng C
2/4/13
695
6
18
Ở đâu cũng có cái khó và cái khổ ở đó, cái khó ló cái khôn, cái khổ ló cái liều..