San Diego city không có tuyết, San Diego county thì có tuyếtSunglasses nói:Big bear có tuyết.Pinga nói:Mỹ Nam Cali có tuyết không ta? như San Diego?
San Diego giáp biển làm gì có tuyết.
corolla95 nói:ZINGER TRONG MO nói:Dạ em có biết tý, em chưa từng lái Subaru, tuy nhiên em có anh bạn đã từng lái qua Subaru, em ? anh cảm giác như thế nào, anh chỉ nói:'chỉ ai đã từng lai qua Subaru mới có cảm giác như kiếm khí hợp nhất vậy...." anh có nói quá không vậy Bác?Xe Bọ Xít nói:Bác Su + Metro: em cám ơn, weekend này em thử chạy một lần nữa
Đằng sau cái nick SU là một người không trẻ không già, không phải lụm khụm u u ơ ơ như mấy bác nghĩ đâu heheheh
Bác Subaru thi lớo 10 ở VN 1987 mà già cái giề hén
Ủa thiệt hả anh?
Nước Mỹ lại chuẩn bị hứng thêm 1 trận bão mùa Đông. Khoảng 12 tiểu bang bị ảnh hưởng lớn.
Nhiều tiểu bang đã công bố "lạnh nhất trong lịch sử", "nhiều tuyết nhất trong lịch sử", "khắc nghiệt nhất trong lịch sử",.... Nhưng không thể sánh với Calgary bên Canada
Nhiều tiểu bang đã công bố "lạnh nhất trong lịch sử", "nhiều tuyết nhất trong lịch sử", "khắc nghiệt nhất trong lịch sử",.... Nhưng không thể sánh với Calgary bên Canada
Nhà cửa ở Mỹ xây dựng thế nào?
Cá nhân tôi thì thấy đa số nhà người ta làm bằng gỗ và có thể ốp gạch hay ốp nhựa (tùy).
Nhà VN làm thì đúc xi măng xây gạch nhưng đa số nhà ở vùng tôi làm từ gỗ.
Nước Mỹ là nước có nhiều rừng thông và họ khai thác kiểu răng lượt cho nên rừng không bị mất và tái sinh chu kỳ khoảng 50-100 năm.
Tôi thấy khi xây nhà mới gần tôi là đầu tiên họ đào đất đúc 1 vành móng dưới đất quanh nhà. Họ ít khi đào hộc giộng móng cừ mà họ chỉ đầm đầm và đúng một vòng quanh nhà.
Sau đó họ đúc tiếp 1 hộc tường cao hơn mặt đất 1 tí quanh nhà. Cái hộc đó là basement (tầng ngầm) để máy giặt, máy sấy, linh tinh,...
Từ cái hộc đó người ta làm đà và bắt đầu lắp gép các cây chống cây ngang, ...
và từ từ lắp ghép lên:
và thành quả:
Mỗi bước đều có thanh tra xuống xem xét và thanh tra các loại xem xét và cấp phép khoảng 100 lần trong quá trình xây nhà (nền móng, cấu trúc, điện, độ kín,...)
Do đó trừ những khu mới lập người ta xây chứ trong thành thị và các khu dân cư cũ thì hiếm khi (cực kỳ hiếm) là người ta mua nhà cũ đập đi xây lại như Việt Nam.
Mỗi nơi đều có code về nhà rất chi tiết. Ai phá code hoặc không theo code đều bị phạt. Ví dụ code về cửa sổ phòng tắm là cao hơn mặt nền bao nhiêu, câu trúc chi tiết thế nào,... đều ghi rất chi tiết. Ví dụ ngay cả các cầu thang trong nhà đều có code:
Quản lý nhà ở Mỹ đa số lỏng lẻo cho nên người ta hay thay đổi bố trí bên trong. Mua qua bán lại ít ai chú ý đến bản vẽ gốc và code mới (cho phù hợp với hiện đại).
Nhưng khi các quan chức đi tuần (ngẫu nhiên) phát hiện không đúng code thì họ một là cảnh cáo bắt làm lại cho đúng hay là bắt làm lại cho đúng và phạt.
Ví dụ bạn tôi mua cái nhà mà cái phòng sau cùng là cơi thêm. Nó không biết. Tình cờ có thanh tra đi ngang và xem xét thì nó buộc phải đập bỏ cái phòng đó và sửa lại cho đúng làm mất toi $30K cho việc phá dở và sửa lại oan uổng.
Hoặc có khi cái cầu thang, cái cửa sổ làm không đúng cũng bị cảnh cáo hay bị phạt.
Việc thanh tra nhà là cực kỳ hiếm vì lực lượng thanh tra rất ít người. Đa số họ chỉ ưu tiên thanh tra khi hàng xóm gọi. Ví dụ như mình sửa nhà mà ép thợ làm theo ý muốn, hàng xóm thấy không đúng code là họ gọi thanh tra. Do đó bọn thanh tra ưu tiên những nơi gọi (vì quá rõ ràng và dễ tiếp nhận).
Vì thế tụi sửa nhà phải học code và có code từng vùng. Nếu bọn này làm ăn lương tâm thì họ khuyên chủ nhà theo code, không thì họ cứ làm đúng ý chủ nhà để lấy tiền vì họ chẳng chịu trách nhiệm.
Đây là video khá hay về xây nhà mới:
http://www.youtube.com/watch?v=C3iI6S7TuCA
Ở VN cũng vậy, cũng có code khá kỹ, nhưng làm đúng code hay không tôi không biết.
Việt Nam là 1 trong 30 nước có pháp luật "cơ bản" hoàn chỉnh (trên lý thuyết là thế) nhất Thế Giới.
Cá nhân tôi thì thấy đa số nhà người ta làm bằng gỗ và có thể ốp gạch hay ốp nhựa (tùy).
Nhà VN làm thì đúc xi măng xây gạch nhưng đa số nhà ở vùng tôi làm từ gỗ.
Nước Mỹ là nước có nhiều rừng thông và họ khai thác kiểu răng lượt cho nên rừng không bị mất và tái sinh chu kỳ khoảng 50-100 năm.
Tôi thấy khi xây nhà mới gần tôi là đầu tiên họ đào đất đúc 1 vành móng dưới đất quanh nhà. Họ ít khi đào hộc giộng móng cừ mà họ chỉ đầm đầm và đúng một vòng quanh nhà.
Sau đó họ đúc tiếp 1 hộc tường cao hơn mặt đất 1 tí quanh nhà. Cái hộc đó là basement (tầng ngầm) để máy giặt, máy sấy, linh tinh,...
Từ cái hộc đó người ta làm đà và bắt đầu lắp gép các cây chống cây ngang, ...
và từ từ lắp ghép lên:
và thành quả:
Mỗi bước đều có thanh tra xuống xem xét và thanh tra các loại xem xét và cấp phép khoảng 100 lần trong quá trình xây nhà (nền móng, cấu trúc, điện, độ kín,...)
Do đó trừ những khu mới lập người ta xây chứ trong thành thị và các khu dân cư cũ thì hiếm khi (cực kỳ hiếm) là người ta mua nhà cũ đập đi xây lại như Việt Nam.
Mỗi nơi đều có code về nhà rất chi tiết. Ai phá code hoặc không theo code đều bị phạt. Ví dụ code về cửa sổ phòng tắm là cao hơn mặt nền bao nhiêu, câu trúc chi tiết thế nào,... đều ghi rất chi tiết. Ví dụ ngay cả các cầu thang trong nhà đều có code:
Quản lý nhà ở Mỹ đa số lỏng lẻo cho nên người ta hay thay đổi bố trí bên trong. Mua qua bán lại ít ai chú ý đến bản vẽ gốc và code mới (cho phù hợp với hiện đại).
Nhưng khi các quan chức đi tuần (ngẫu nhiên) phát hiện không đúng code thì họ một là cảnh cáo bắt làm lại cho đúng hay là bắt làm lại cho đúng và phạt.
Ví dụ bạn tôi mua cái nhà mà cái phòng sau cùng là cơi thêm. Nó không biết. Tình cờ có thanh tra đi ngang và xem xét thì nó buộc phải đập bỏ cái phòng đó và sửa lại cho đúng làm mất toi $30K cho việc phá dở và sửa lại oan uổng.
Hoặc có khi cái cầu thang, cái cửa sổ làm không đúng cũng bị cảnh cáo hay bị phạt.
Việc thanh tra nhà là cực kỳ hiếm vì lực lượng thanh tra rất ít người. Đa số họ chỉ ưu tiên thanh tra khi hàng xóm gọi. Ví dụ như mình sửa nhà mà ép thợ làm theo ý muốn, hàng xóm thấy không đúng code là họ gọi thanh tra. Do đó bọn thanh tra ưu tiên những nơi gọi (vì quá rõ ràng và dễ tiếp nhận).
Vì thế tụi sửa nhà phải học code và có code từng vùng. Nếu bọn này làm ăn lương tâm thì họ khuyên chủ nhà theo code, không thì họ cứ làm đúng ý chủ nhà để lấy tiền vì họ chẳng chịu trách nhiệm.
Đây là video khá hay về xây nhà mới:
http://www.youtube.com/watch?v=C3iI6S7TuCA
Ở VN cũng vậy, cũng có code khá kỹ, nhưng làm đúng code hay không tôi không biết.
Việt Nam là 1 trong 30 nước có pháp luật "cơ bản" hoàn chỉnh (trên lý thuyết là thế) nhất Thế Giới.
Quoc Viet nói:Em ké 1 video xây nhà với ạ.
[tube]http://youtu.be/OTiWdnoAir4[/tube]
Thanks!
QV trước đến giờ có một vài thắc mắc về độ bền bĩ và chắc chắn của những ngôi nhà xây bằng Gỗ và trên nền móng như thế này. Nhất là nó không bị mục do nước hay yếu tố môi trường khác ( Vì đâu phải lúc nào xây nhà cũng gặp thời tiết đẹp đâu?!?!?!? ).
Có lẽ là:
- Dự báo thời tiết tốt hơn (không phải quá chính xác)
- Họ có plan kỹ cho mọi phương án làm việc để xoay sở trong nhiều hoàn cảnh (do kinh nghiệm)
- Chỉ trừ ít vùng mưa liên tục như tiểu bang Washington và Portland thì các nơi khác mưa ít hơn.
Vì họ có code (chuẩn) và quy hoạch 1 lần cho nên nhà cửa rất bền cho dù làm bằng gỗ. Ở các thị trấn hoặc thành phố thành lập lâu đời thì nhà 60-100 năm vẫn không bị đập xây lại cho dù chủ thay đổi mấy bận.
Có lẽ ở Mỹ ít mối và nhiều rừng cho nên nhà bằng gỗ thích hợp.
Gỗ dễ thi công và rất bền (nếu bảo quản kỹ)
Qua video QV post thì nhà đó tận dụng gỗ phụ phẩm rất nhiều, nhìn mấy cây đà là ván ép nẹp hai thanh gỗ. Nhà bây giờ xây dùng cấu trúc từ gỗ phụ phẩm khiến giá thành rẻ hơn và tốt hơn cho môi trường.
Riêng về nền móng thì có lẽ nhờ chân viền móng đúc 1 lần thành 1 khối cho nên nó trụ được, còn cả basement đúc thành cái thành hộc thì nó giúp cho nhà không bị vênh.
Vì từ xưa đến giờ tích tụ kinh nghiệm cho nên cách lắp ghép sao cho khi mà sau này làm lại cửa sổ, hoặc sửa chữa thì chỉ thay từng module không ảnh hưởng đến cấu trúc chung.
Điều đặc biệt là nhà gỗ như thế đó cách nhiệt và âm tốt hơn vì có thể độn mút giữa lớp tường ngoài và tường trong (lớp tường cũng là thứ có thể tái chế lại.
Tóm lại, trừ mấy đồ nội thất, vật liệu gỗ và nhiều thứ tái chế để làm cái nhà như vậy có thể rất rẻ, tiết kiệm môi trường, và ít tốt xăng dầu nhất. Do đó cho dù công thợ thầy trung bình $60/giờ (tính luôn insurance) thì xác nhà (kông nội thất) sau khi xây xong có thể rẻ hơn bên VN.
- Dự báo thời tiết tốt hơn (không phải quá chính xác)
- Họ có plan kỹ cho mọi phương án làm việc để xoay sở trong nhiều hoàn cảnh (do kinh nghiệm)
- Chỉ trừ ít vùng mưa liên tục như tiểu bang Washington và Portland thì các nơi khác mưa ít hơn.
Vì họ có code (chuẩn) và quy hoạch 1 lần cho nên nhà cửa rất bền cho dù làm bằng gỗ. Ở các thị trấn hoặc thành phố thành lập lâu đời thì nhà 60-100 năm vẫn không bị đập xây lại cho dù chủ thay đổi mấy bận.
Có lẽ ở Mỹ ít mối và nhiều rừng cho nên nhà bằng gỗ thích hợp.
Gỗ dễ thi công và rất bền (nếu bảo quản kỹ)
Qua video QV post thì nhà đó tận dụng gỗ phụ phẩm rất nhiều, nhìn mấy cây đà là ván ép nẹp hai thanh gỗ. Nhà bây giờ xây dùng cấu trúc từ gỗ phụ phẩm khiến giá thành rẻ hơn và tốt hơn cho môi trường.
Riêng về nền móng thì có lẽ nhờ chân viền móng đúc 1 lần thành 1 khối cho nên nó trụ được, còn cả basement đúc thành cái thành hộc thì nó giúp cho nhà không bị vênh.
Vì từ xưa đến giờ tích tụ kinh nghiệm cho nên cách lắp ghép sao cho khi mà sau này làm lại cửa sổ, hoặc sửa chữa thì chỉ thay từng module không ảnh hưởng đến cấu trúc chung.
Điều đặc biệt là nhà gỗ như thế đó cách nhiệt và âm tốt hơn vì có thể độn mút giữa lớp tường ngoài và tường trong (lớp tường cũng là thứ có thể tái chế lại.
Tóm lại, trừ mấy đồ nội thất, vật liệu gỗ và nhiều thứ tái chế để làm cái nhà như vậy có thể rất rẻ, tiết kiệm môi trường, và ít tốt xăng dầu nhất. Do đó cho dù công thợ thầy trung bình $60/giờ (tính luôn insurance) thì xác nhà (kông nội thất) sau khi xây xong có thể rẻ hơn bên VN.
Có lẽ là:
- Dự báo thời tiết tốt hơn (không phải quá chính xác)
- Họ có plan kỹ cho mọi phương án làm việc để xoay sở trong nhiều hoàn cảnh (do kinh nghiệm)
- Chỉ trừ ít vùng mưa liên tục như tiểu bang Washington và Portland thì các nơi khác mưa ít hơn.
Vì họ có code (chuẩn) và quy hoạch 1 lần cho nên nhà cửa rất bền cho dù làm bằng gỗ. Ở các thị trấn hoặc thành phố thành lập lâu đời thì nhà 60-100 năm vẫn không bị đập xây lại cho dù chủ thay đổi mấy bận.
Có lẽ ở Mỹ ít mối và nhiều rừng cho nên nhà bằng gỗ thích hợp.
Gỗ dễ thi công và rất bền (nếu bảo quản kỹ)
Qua video QV post thì nhà đó tận dụng gỗ phụ phẩm rất nhiều, nhìn mấy cây đà là ván ép nẹp hai thanh gỗ. Nhà bây giờ xây dùng cấu trúc từ gỗ phụ phẩm khiến giá thành rẻ hơn và tốt hơn cho môi trường.
Riêng về nền móng thì có lẽ nhờ chân viền móng đúc 1 lần thành 1 khối cho nên nó trụ được, còn cả basement đúc thành cái thành hộc thì nó giúp cho nhà không bị vênh.
Vì từ xưa đến giờ tích tụ kinh nghiệm cho nên cách lắp ghép sao cho khi mà sau này làm lại cửa sổ, hoặc sửa chữa thì chỉ thay từng module không ảnh hưởng đến cấu trúc chung.
Điều đặc biệt là nhà gỗ như thế đó cách nhiệt và âm tốt hơn vì có thể độn mút giữa lớp tường ngoài và tường trong (lớp tường cũng là thứ có thể tái chế lại.
Tóm lại, trừ mấy đồ nội thất, vật liệu gỗ và nhiều thứ tái chế để làm cái nhà như vậy có thể rất rẻ, tiết kiệm môi trường, và ít tốt xăng dầu nhất. Do đó cho dù công thợ thầy trung bình $60/giờ (tính luôn insurance) thì xác nhà (kông nội thất) sau khi xây xong có thể rẻ hơn bên VN.
- Dự báo thời tiết tốt hơn (không phải quá chính xác)
- Họ có plan kỹ cho mọi phương án làm việc để xoay sở trong nhiều hoàn cảnh (do kinh nghiệm)
- Chỉ trừ ít vùng mưa liên tục như tiểu bang Washington và Portland thì các nơi khác mưa ít hơn.
Vì họ có code (chuẩn) và quy hoạch 1 lần cho nên nhà cửa rất bền cho dù làm bằng gỗ. Ở các thị trấn hoặc thành phố thành lập lâu đời thì nhà 60-100 năm vẫn không bị đập xây lại cho dù chủ thay đổi mấy bận.
Có lẽ ở Mỹ ít mối và nhiều rừng cho nên nhà bằng gỗ thích hợp.
Gỗ dễ thi công và rất bền (nếu bảo quản kỹ)
Qua video QV post thì nhà đó tận dụng gỗ phụ phẩm rất nhiều, nhìn mấy cây đà là ván ép nẹp hai thanh gỗ. Nhà bây giờ xây dùng cấu trúc từ gỗ phụ phẩm khiến giá thành rẻ hơn và tốt hơn cho môi trường.
Riêng về nền móng thì có lẽ nhờ chân viền móng đúc 1 lần thành 1 khối cho nên nó trụ được, còn cả basement đúc thành cái thành hộc thì nó giúp cho nhà không bị vênh.
Vì từ xưa đến giờ tích tụ kinh nghiệm cho nên cách lắp ghép sao cho khi mà sau này làm lại cửa sổ, hoặc sửa chữa thì chỉ thay từng module không ảnh hưởng đến cấu trúc chung.
Điều đặc biệt là nhà gỗ như thế đó cách nhiệt và âm tốt hơn vì có thể độn mút giữa lớp tường ngoài và tường trong (lớp tường cũng là thứ có thể tái chế lại.
Tóm lại, trừ mấy đồ nội thất, vật liệu gỗ và nhiều thứ tái chế để làm cái nhà như vậy có thể rất rẻ, tiết kiệm môi trường, và ít tốt xăng dầu nhất. Do đó cho dù công thợ thầy trung bình $60/giờ (tính luôn insurance) thì xác nhà (kông nội thất) sau khi xây xong có thể rẻ hơn bên VN.
Có lẽ là:
- Dự báo thời tiết tốt hơn (không phải quá chính xác)
- Họ có plan kỹ cho mọi phương án làm việc để xoay sở trong nhiều hoàn cảnh (do kinh nghiệm)
- Chỉ trừ ít vùng mưa liên tục như tiểu bang Washington và Portland thì các nơi khác mưa ít hơn.
Vì họ có code (chuẩn) và quy hoạch 1 lần cho nên nhà cửa rất bền cho dù làm bằng gỗ. Ở các thị trấn hoặc thành phố thành lập lâu đời thì nhà 60-100 năm vẫn không bị đập xây lại cho dù chủ thay đổi mấy bận.
Có lẽ ở Mỹ ít mối và nhiều rừng cho nên nhà bằng gỗ thích hợp.
Gỗ dễ thi công và rất bền (nếu bảo quản kỹ)
Qua video QV post thì nhà đó tận dụng gỗ phụ phẩm rất nhiều, nhìn mấy cây đà là ván ép nẹp hai thanh gỗ. Nhà bây giờ xây dùng cấu trúc từ gỗ phụ phẩm khiến giá thành rẻ hơn và tốt hơn cho môi trường.
Riêng về nền móng thì có lẽ nhờ chân viền móng đúc 1 lần thành 1 khối cho nên nó trụ được, còn cả basement đúc thành cái thành hộc thì nó giúp cho nhà không bị vênh.
Vì từ xưa đến giờ tích tụ kinh nghiệm cho nên cách lắp ghép sao cho khi mà sau này làm lại cửa sổ, hoặc sửa chữa thì chỉ thay từng module không ảnh hưởng đến cấu trúc chung.
Điều đặc biệt là nhà gỗ như thế đó cách nhiệt và âm tốt hơn vì có thể độn mút giữa lớp tường ngoài và tường trong (lớp tường cũng là thứ có thể tái chế lại.
Tóm lại, trừ mấy đồ nội thất, vật liệu gỗ và nhiều thứ tái chế để làm cái nhà như vậy có thể rất rẻ, tiết kiệm môi trường, và ít tốt xăng dầu nhất. Do đó cho dù công thợ thầy trung bình $60/giờ (tính luôn insurance) thì xác nhà (kông nội thất) sau khi xây xong có thể rẻ hơn bên VN.
- Dự báo thời tiết tốt hơn (không phải quá chính xác)
- Họ có plan kỹ cho mọi phương án làm việc để xoay sở trong nhiều hoàn cảnh (do kinh nghiệm)
- Chỉ trừ ít vùng mưa liên tục như tiểu bang Washington và Portland thì các nơi khác mưa ít hơn.
Vì họ có code (chuẩn) và quy hoạch 1 lần cho nên nhà cửa rất bền cho dù làm bằng gỗ. Ở các thị trấn hoặc thành phố thành lập lâu đời thì nhà 60-100 năm vẫn không bị đập xây lại cho dù chủ thay đổi mấy bận.
Có lẽ ở Mỹ ít mối và nhiều rừng cho nên nhà bằng gỗ thích hợp.
Gỗ dễ thi công và rất bền (nếu bảo quản kỹ)
Qua video QV post thì nhà đó tận dụng gỗ phụ phẩm rất nhiều, nhìn mấy cây đà là ván ép nẹp hai thanh gỗ. Nhà bây giờ xây dùng cấu trúc từ gỗ phụ phẩm khiến giá thành rẻ hơn và tốt hơn cho môi trường.
Riêng về nền móng thì có lẽ nhờ chân viền móng đúc 1 lần thành 1 khối cho nên nó trụ được, còn cả basement đúc thành cái thành hộc thì nó giúp cho nhà không bị vênh.
Vì từ xưa đến giờ tích tụ kinh nghiệm cho nên cách lắp ghép sao cho khi mà sau này làm lại cửa sổ, hoặc sửa chữa thì chỉ thay từng module không ảnh hưởng đến cấu trúc chung.
Điều đặc biệt là nhà gỗ như thế đó cách nhiệt và âm tốt hơn vì có thể độn mút giữa lớp tường ngoài và tường trong (lớp tường cũng là thứ có thể tái chế lại.
Tóm lại, trừ mấy đồ nội thất, vật liệu gỗ và nhiều thứ tái chế để làm cái nhà như vậy có thể rất rẻ, tiết kiệm môi trường, và ít tốt xăng dầu nhất. Do đó cho dù công thợ thầy trung bình $60/giờ (tính luôn insurance) thì xác nhà (kông nội thất) sau khi xây xong có thể rẻ hơn bên VN.