Bác nói cực chuẩn.Các bác cứ hiểu nôm nal là thế này: giao lộ là nơi gặp nhau của ít nhất là hai con đường
Câu hỏi tiếp theo sẽ là: thế nào là 1 con đường?
Bác đâmgút đưa nhiều tình huốc phức tạp quá, đâu cần phải bặt bẻ luật từng tí một, tinh thần của luật là phải đơn giản dễ hiểu mà
Vậy theo bác:cchỗ HVT và Chỗ HX là nơi quay đầu trước giao lộ.
Chỗ Tân Căng là giao lộ.
1. chỗ HX và chỗ HVT thì tính chất giống nhau hén?
2. chỗ Tân Cảng cả 2 nhánh đều là đường ĐBP có phải k?
bác xác nhận rồi em hỏi tiếp.
Chỉnh sửa cuối:
Thế nào là một con đường thì đã được quy định trong quy chuẩn 41-2012 rôi mà cứ theo quy chuẩn mà phang thôiBác nói cực chuẩn.
Câu hỏi tiếp theo sẽ là: thế nào là 1 con đường?
Thế nào là một con đường đây thưa các bác
Điều 4. Giải thích từ ngữ
Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
4.1 Đường cao tốc (ĐCT) là đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia
đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các
đường khác; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an
toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định ;
4.2 Quốc lộ (QL) là đường nối liền Thủ đô Hà Nội với trung tâm hành chính cấp
tỉnh; đường nối liền trung tâm hành chính cấp tỉnh từ ba địa phương trở lên; đường nối
liền từ cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế đến các cửa khẩu quốc tế, cửa
khẩu chính trên đường bộ ; đường có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội của vùng, khu vực;
4.3 Đường tỉnh (ĐT) là đường nối trung tâm hành chính của tỉnh với trung tâm
hành chính của huyện hoặc trung tâm hành chính của tỉnh lân cận; đường có vị trí quan
trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh;
4.4 Đường huyện (ĐH) là đường nối từ trung tâm hành chính của huyện với
trung tâm hành chính của xã, cụm xã hoặc trung tâm hành chính của huyện lân cận;
đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của huyện;
QCVN 41 :2012/BGTVT
6
4.5 Đường xã (ĐX) đường nối trung tâm hành chính của xã với các thôn, làng,
ấp, bản và đơn vị tương đương hoặc đường nối với các xã lân cận; đường có vị trí
quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của xã;
4.6 Đường đô thị (ĐĐT) là đường nằm trong phạm vi địa giới hành chính nội
thành, nội thị;
4.7 Đường chuyên dùng (ĐCD) là đường chuyên phục vụ cho việc vận chuyển,
đi lại của một hoặc một số cơ quan, tổ chức, cá nhân;
4.8 Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ;
4.9 Đường dành riêng cho các loại phương tiện cơ giới là tuyến đường hoặc
phần đường dành cho phương tiện cơ giới lưu thông tách biệt với phần đường dành
riêng cho các phương tiện thô sơ và người đi bộ và bằng dải phân cách hoặc vạch sơn
dọc liền;
4.10 Đường dành riêng cho các phương tiện thô sơ và người đi bộ là tuyến
đường hoặc phần đường, được phân biệt với phần đường dành riêng cho phương tiện
cơ giới bằng các dải phân cách hoặc vạch sơn dọc liền;
4.11 Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông được
các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao
nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.
4.11.1 Xác định đường ưu tiên (đường chính) theo thứ tự quy định như sau:
- Đường cao tốc;
- Quốc lộ;
- Đường đô thị;
- Đường tỉnh;
- Đường huyện;
- Đường xã;
- Đường chuyên dùng.
Điều 4. Giải thích từ ngữ
Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
4.1 Đường cao tốc (ĐCT) là đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia
đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các
đường khác; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an
toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định ;
4.2 Quốc lộ (QL) là đường nối liền Thủ đô Hà Nội với trung tâm hành chính cấp
tỉnh; đường nối liền trung tâm hành chính cấp tỉnh từ ba địa phương trở lên; đường nối
liền từ cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế đến các cửa khẩu quốc tế, cửa
khẩu chính trên đường bộ ; đường có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội của vùng, khu vực;
4.3 Đường tỉnh (ĐT) là đường nối trung tâm hành chính của tỉnh với trung tâm
hành chính của huyện hoặc trung tâm hành chính của tỉnh lân cận; đường có vị trí quan
trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh;
4.4 Đường huyện (ĐH) là đường nối từ trung tâm hành chính của huyện với
trung tâm hành chính của xã, cụm xã hoặc trung tâm hành chính của huyện lân cận;
đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của huyện;
QCVN 41 :2012/BGTVT
6
4.5 Đường xã (ĐX) đường nối trung tâm hành chính của xã với các thôn, làng,
ấp, bản và đơn vị tương đương hoặc đường nối với các xã lân cận; đường có vị trí
quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của xã;
4.6 Đường đô thị (ĐĐT) là đường nằm trong phạm vi địa giới hành chính nội
thành, nội thị;
4.7 Đường chuyên dùng (ĐCD) là đường chuyên phục vụ cho việc vận chuyển,
đi lại của một hoặc một số cơ quan, tổ chức, cá nhân;
4.8 Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ;
4.9 Đường dành riêng cho các loại phương tiện cơ giới là tuyến đường hoặc
phần đường dành cho phương tiện cơ giới lưu thông tách biệt với phần đường dành
riêng cho các phương tiện thô sơ và người đi bộ và bằng dải phân cách hoặc vạch sơn
dọc liền;
4.10 Đường dành riêng cho các phương tiện thô sơ và người đi bộ là tuyến
đường hoặc phần đường, được phân biệt với phần đường dành riêng cho phương tiện
cơ giới bằng các dải phân cách hoặc vạch sơn dọc liền;
4.11 Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông được
các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao
nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.
4.11.1 Xác định đường ưu tiên (đường chính) theo thứ tự quy định như sau:
- Đường cao tốc;
- Quốc lộ;
- Đường đô thị;
- Đường tỉnh;
- Đường huyện;
- Đường xã;
- Đường chuyên dùng.
Thế nào là một con đường đây thưa các bác
Điều 4. Giải thích từ ngữ
Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
4.1 Đường cao tốc (ĐCT) là đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia
đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các
đường khác; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an
toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định ;
4.2 Quốc lộ (QL) là đường nối liền Thủ đô Hà Nội với trung tâm hành chính cấp
tỉnh; đường nối liền trung tâm hành chính cấp tỉnh từ ba địa phương trở lên; đường nối
liền từ cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế đến các cửa khẩu quốc tế, cửa
khẩu chính trên đường bộ ; đường có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội của vùng, khu vực;
4.3 Đường tỉnh (ĐT) là đường nối trung tâm hành chính của tỉnh với trung tâm
hành chính của huyện hoặc trung tâm hành chính của tỉnh lân cận; đường có vị trí quan
trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh;
4.4 Đường huyện (ĐH) là đường nối từ trung tâm hành chính của huyện với
trung tâm hành chính của xã, cụm xã hoặc trung tâm hành chính của huyện lân cận;
đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của huyện;
QCVN 41 :2012/BGTVT
6
4.5 Đường xã (ĐX) đường nối trung tâm hành chính của xã với các thôn, làng,
ấp, bản và đơn vị tương đương hoặc đường nối với các xã lân cận; đường có vị trí
quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của xã;
4.6 Đường đô thị (ĐĐT) là đường nằm trong phạm vi địa giới hành chính nội
thành, nội thị;
4.7 Đường chuyên dùng (ĐCD) là đường chuyên phục vụ cho việc vận chuyển,
đi lại của một hoặc một số cơ quan, tổ chức, cá nhân;
4.8 Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ;
4.9 Đường dành riêng cho các loại phương tiện cơ giới là tuyến đường hoặc
phần đường dành cho phương tiện cơ giới lưu thông tách biệt với phần đường dành
riêng cho các phương tiện thô sơ và người đi bộ và bằng dải phân cách hoặc vạch sơn
dọc liền;
4.10 Đường dành riêng cho các phương tiện thô sơ và người đi bộ là tuyến
đường hoặc phần đường, được phân biệt với phần đường dành riêng cho phương tiện
cơ giới bằng các dải phân cách hoặc vạch sơn dọc liền;
4.11 Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông được
các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao
nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.
4.11.1 Xác định đường ưu tiên (đường chính) theo thứ tự quy định như sau:
- Đường cao tốc;
- Quốc lộ;
- Đường đô thị;
- Đường tỉnh;
- Đường huyện;
- Đường xã;
- Đường chuyên dùng.
Luật là phải theo câu chữ, từng câu, từng chữ, từng dấu chấm phảy. Đâu thể hiểu qua loa hay suy diễn đâu bác.
Những định nghĩa bác đưa k có định nghĩa "con đường" "đường", mà chỉ là định nghĩa về đường cao tốc, đương quốc lộ, đường đô thị, đường tỉnh, đường huyện...Bác hiểu ý em đúng k?
Do vậy khi Luật quy định "giao lộ" là Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.
trong đó
Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ;
Thì theo lôgic:
"giao lộ" là Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.
Nhưng trong luật lại k có định nghĩa "đường". Do vậy e mới nói là luật chưa rõ, bác Nguyen T k chịu đọc lập luận e chỗ này mà cứ khăng khăng bám vào định nghĩa các loại đường nêu trên.
Mà ngay cả khi bám vào đó, em vẫn có thể chứng minh những đoạn đường đó là đường đô thị/đường bộ nhé.
Chỉnh sửa cuối:
Em xin có ý kiến như vậy :
1. Trong luật GTĐB không có định nghĩa cụ thể như thế nào là đường .
- Khái niệm về đường theo suy nghĩ đơn giản của mọi người : đường là lối đi, lộ trình cho người và các phương tiện đi từ a -> b.
- Như vậy đường trong GTĐB đơn giản là những lối đi, lộ trình mà người và các phương tiện có thể lưu thông được từ đểm a -> b. Những lối đi, lộ trình này tùy từng khu vực mà có cách gọi, tính chất, quy cách xây dựng, ... khác nhau để phục vụ cho công tác quản lý GT.
2. Với ý của bác Dawm về những khoản trống giữa một con đường để các xe quay đầu thì theo em không xem là giao lộ như định nghĩa trong luật GT được. Lý do :
+ Tất cả các điểm quay đầu như vậy chỉ có thể thực hiện tại những con đường đô thị, đường quốc lộ, đường liên tỉnh.
+ Để được xem 1 con đường là đường đô thị, đường quốc lộ, đường liên tỉnh, ... thì phải đáp ứng những điều kiện như : quy cách xây dựng, tên đường, độ dài, lộ trình, ... theo quy định.
+ Những lối đi, đoạn điểm quay đầu như đã nói ở trên có đủ điều kiện để được xem là đường theo quy định, theo luật GT hay không -> không đủ điều kiện.
+ Vì không đáp ứng đủ các điều kiện cần thiết để được xem là 1 con đường cho nên phần đường giao cắt tại điểm quay đầu như bác Dawm nêu không thể được xem là giao lộ.
Như vậy với khái niệm giao lộ là nơi ít nhất 2 đường gặp nhau theo luật GT thì đường này là đường được định nghĩa trong các văn bản pháp luật về GT như bác dung76 nêu.
1. Trong luật GTĐB không có định nghĩa cụ thể như thế nào là đường .
- Khái niệm về đường theo suy nghĩ đơn giản của mọi người : đường là lối đi, lộ trình cho người và các phương tiện đi từ a -> b.
- Như vậy đường trong GTĐB đơn giản là những lối đi, lộ trình mà người và các phương tiện có thể lưu thông được từ đểm a -> b. Những lối đi, lộ trình này tùy từng khu vực mà có cách gọi, tính chất, quy cách xây dựng, ... khác nhau để phục vụ cho công tác quản lý GT.
2. Với ý của bác Dawm về những khoản trống giữa một con đường để các xe quay đầu thì theo em không xem là giao lộ như định nghĩa trong luật GT được. Lý do :
+ Tất cả các điểm quay đầu như vậy chỉ có thể thực hiện tại những con đường đô thị, đường quốc lộ, đường liên tỉnh.
+ Để được xem 1 con đường là đường đô thị, đường quốc lộ, đường liên tỉnh, ... thì phải đáp ứng những điều kiện như : quy cách xây dựng, tên đường, độ dài, lộ trình, ... theo quy định.
+ Những lối đi, đoạn điểm quay đầu như đã nói ở trên có đủ điều kiện để được xem là đường theo quy định, theo luật GT hay không -> không đủ điều kiện.
+ Vì không đáp ứng đủ các điều kiện cần thiết để được xem là 1 con đường cho nên phần đường giao cắt tại điểm quay đầu như bác Dawm nêu không thể được xem là giao lộ.
Như vậy với khái niệm giao lộ là nơi ít nhất 2 đường gặp nhau theo luật GT thì đường này là đường được định nghĩa trong các văn bản pháp luật về GT như bác dung76 nêu.
Em xin có ý kiến như vậy :
1. Trong luật GTĐB không có định nghĩa cụ thể như thế nào là đường .
- Khái niệm về đường theo suy nghĩ đơn giản của mọi người : đường là lối đi, lộ trình cho người và các phương tiện đi từ a -> b.
- Như vậy đường trong GTĐB đơn giản là những lối đi, lộ trình mà người và các phương tiện có thể lưu thông được từ đểm a -> b. Những lối đi, lộ trình này tùy từng khu vực mà có cách gọi, tính chất, quy cách xây dựng, ... khác nhau để phục vụ cho công tác quản lý GT.
2. Với ý của bác Dawm về những khoản trống giữa một con đường để các xe quay đầu thì theo em không xem là giao lộ như định nghĩa trong luật GT được. Lý do :
+ Tất cả các điểm quay đầu như vậy chỉ có thể thực hiện tại những con đường đô thị, đường quốc lộ, đường liên tỉnh.
+ Để được xem 1 con đường là đường đô thị, đường quốc lộ, đường liên tỉnh, ... thì phải đáp ứng những điều kiện như : quy cách xây dựng, tên đường, độ dài, lộ trình, ... theo quy định.
+ Những lối đi, đoạn điểm quay đầu như đã nói ở trên có đủ điều kiện để được xem là đường theo quy định, theo luật GT hay không -> không đủ điều kiện.
+ Vì không đáp ứng đủ các điều kiện cần thiết để được xem là 1 con đường cho nên phần đường giao cắt tại điểm quay đầu như bác Dawm nêu không thể được xem là giao lộ.
Như vậy với khái niệm giao lộ là nơi ít nhất 2 đường gặp nhau theo luật GT thì đường này là đường được định nghĩa trong các văn bản pháp luật về GT như bác dung76 nêu.
Bác cũng trả lời giúp em những câu hỏi bác thietbiloc post #9 nhé.
Và em đồng ý với mục số 1 của bác.
1. Trong luật GTĐB không có định nghĩa cụ thể như thế nào là đường .
- Khái niệm về đường theo suy nghĩ đơn giản của mọi người : đường là lối đi, lộ trình cho người và các phương tiện đi từ a -> b.
- Như vậy đường trong GTĐB đơn giản là những lối đi, lộ trình mà người và các phương tiện có thể lưu thông được từ đểm a -> b. Những lối đi, lộ trình này tùy từng khu vực mà có cách gọi, tính chất, quy cách xây dựng, ... khác nhau để phục vụ cho công tác quản lý GT.
Với mục 2, em cũng hỏi tiếp bác:
Bác cho em biết tất cả những quy định về điều kiện để 1 chỗ nào đó được xem là 1 "đường" theo luật?