Mình chọn cách dễ 1: cuốn gói điCọp pết
Nhiều bạn hỏi tôi cách làm thiết bị chưng cất nước mặn thành nước ngọt ở quy mô gia đình từ 3-4 người, rẻ tiền, không dùng điện hay than củi, dễ quản lý và vận hành.
Tôi xin giới thiệu một kiểu chưng cất nước mặn (hình vẽ) dùng ánh sáng mặt trời tự nhiên tạo ra hiệu ứng nhà kính khiến không khí nóng lên trong lồng kính, nước mặn bốc hơi, để lại muối và và các tạp chất hoà tan. Hơi nước ngưng tụ trên thành kính và gom lại đưa ra ngoài. Với các thiết bị này, khi đặt giữa trời vào mùa khô, từ tháng 2 - tháng 4, mỗi ngày có thể chưng cất được cỡ 8 - 10 lít nước hoàn toàn sạch.
Kiểu này đã thử nghiệm ở Huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng năm 2011. Cạnh mỗi bề hộp hình vuông là 1,5 m, kính đặt nghiêng hình bánh ú. Mái nghiêng của kính từ 30 - 45 độ. Đáy bằng bê-tông hay kim loại. Giá thiết bị khoảng 6,6 triệu đồng.
Nên nhớ: không có thiết bị nào là tối hảo, như vừa ra nhiều sản phẩm nhất, vừa rẻ nhất, vừa đơn giản nhất và bền chắc nhất. Được trong thời điểm này nhưng có thể không đạt ở thời điểm khác.
View attachment 2160749
View attachment 2160750
View attachment 2160751
View attachment 2160753
View attachment 2160754
Thánh TML @anlao123456 nghiên cứu trình diễn đi, ước tính cho phí khoảng 7 triệu VNĐ.
Chị @NắngSG chuyển cho bạn bè ý tưởng này
Mình nhớ thời 8x nhà mình có cái bình lọc nước bằng sứGốm bọc composite để làm gì vậy anh . sao mình ko làm bằng sắt bọc composite cho rẻ .
Lí do cái này mãi mãi là mô hình mà ko đi vào thực tế vì nước sông, nước biển ko phải chỉ có H2O và NaCl mà còn rất nhiều thứ khác trong nước . nên tấm thu nước ngoài nước còn có các chất hóa học trong nước bám vào, vi khuẩn sinh sôi trong nước được cho là sạch kia . thu gom nước bằng phương pháp chưng cất luôn thu thêm những thứ ko mong muốn nên sau 1 thời gian ngắn là thuaCọp pết
Nhiều bạn hỏi tôi cách làm thiết bị chưng cất nước mặn thành nước ngọt ở quy mô gia đình từ 3-4 người, rẻ tiền, không dùng điện hay than củi, dễ quản lý và vận hành.
Tôi xin giới thiệu một kiểu chưng cất nước mặn (hình vẽ) dùng ánh sáng mặt trời tự nhiên tạo ra hiệu ứng nhà kính khiến không khí nóng lên trong lồng kính, nước mặn bốc hơi, để lại muối và và các tạp chất hoà tan. Hơi nước ngưng tụ trên thành kính và gom lại đưa ra ngoài. Với các thiết bị này, khi đặt giữa trời vào mùa khô, từ tháng 2 - tháng 4, mỗi ngày có thể chưng cất được cỡ 8 - 10 lít nước hoàn toàn sạch.
Kiểu này đã thử nghiệm ở Huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng năm 2011. Cạnh mỗi bề hộp hình vuông là 1,5 m, kính đặt nghiêng hình bánh ú. Mái nghiêng của kính từ 30 - 45 độ. Đáy bằng bê-tông hay kim loại. Giá thiết bị khoảng 6,6 triệu đồng.
Nên nhớ: không có thiết bị nào là tối hảo, như vừa ra nhiều sản phẩm nhất, vừa rẻ nhất, vừa đơn giản nhất và bền chắc nhất. Được trong thời điểm này nhưng có thể không đạt ở thời điểm khác.
View attachment 2160749
View attachment 2160750
View attachment 2160751
View attachment 2160753
View attachment 2160754
Thánh TML @anlao123456 nghiên cứu trình diễn đi, ước tính cho phí khoảng 7 triệu VNĐ.
Chị @NắngSG chuyển cho bạn bè ý tưởng này
Cho vùng nhiều củi - cọp pết
Chủ đề tìm giải pháp cấp nước ngọt cho bà con nghèo vùng mặn trong mùa khô gay gắt được nhiều người quan tậm, trao đổi.
Có khá nhiều đề tài nghiên cứu về chủ đề chuyển nước mặn thành nước ngọt, có khác nhau chính là giá thành, hiệu suất, bảo quản và tuổi thọ.
Trong các giải pháp kinh nghiệm từ dân gian, việc áp dụng nguyên tắc chưng cất bằng nhiệt, có một số nơi làm rất đơn giản. Người dân gom các cây khô, cành lá rụng trong rừng (có tác dụng làm giảm nguy cơ cháy rừng trong mùa khô) làm chất đốt cho nấu nướng, trong đó có việc chưng cất nước mặn thành nước ngọt. Tôi nhớ đã lâu, có dịp đi vào rừng Năm Căn, Ngọc Hiển và U Minh (Cà Mau) thấy bà con còn áp dụng, tiếc là lúc đó còn nghèo, không có máy chụp hình để ghi lại.
Tôi vẽ hình 1 này theo trí nhớ, và tìm hình 2 tương tự trên mạng từ tài liệu "mưu sinh thoát hiểm" mà các Hướng đạo sinh, người đi đảo vẫn còn áp dụng, xin chia sẻ mọi người. Hình chụp là một kiểu chưng cất để lấy tinh dầu, nhưng cũng tương tự như cách chưng cất nước mặn.
Mọi người có thể tự sáng tạo thêm để giúp bà con vùng mặn qua cơn khát nước.
Bản vẽ giải thích một kiểu chưng cất nước mặn thành nước ngọt.
Một kiểu chưng cất nước mặn để có nước ngọt cổ điển, các Hướng đạo sinh, người đi đảo vẫn còn áp dụng.
Chủ đề tìm giải pháp cấp nước ngọt cho bà con nghèo vùng mặn trong mùa khô gay gắt được nhiều người quan tậm, trao đổi.
Có khá nhiều đề tài nghiên cứu về chủ đề chuyển nước mặn thành nước ngọt, có khác nhau chính là giá thành, hiệu suất, bảo quản và tuổi thọ.
Trong các giải pháp kinh nghiệm từ dân gian, việc áp dụng nguyên tắc chưng cất bằng nhiệt, có một số nơi làm rất đơn giản. Người dân gom các cây khô, cành lá rụng trong rừng (có tác dụng làm giảm nguy cơ cháy rừng trong mùa khô) làm chất đốt cho nấu nướng, trong đó có việc chưng cất nước mặn thành nước ngọt. Tôi nhớ đã lâu, có dịp đi vào rừng Năm Căn, Ngọc Hiển và U Minh (Cà Mau) thấy bà con còn áp dụng, tiếc là lúc đó còn nghèo, không có máy chụp hình để ghi lại.
Tôi vẽ hình 1 này theo trí nhớ, và tìm hình 2 tương tự trên mạng từ tài liệu "mưu sinh thoát hiểm" mà các Hướng đạo sinh, người đi đảo vẫn còn áp dụng, xin chia sẻ mọi người. Hình chụp là một kiểu chưng cất để lấy tinh dầu, nhưng cũng tương tự như cách chưng cất nước mặn.
Mọi người có thể tự sáng tạo thêm để giúp bà con vùng mặn qua cơn khát nước.
Bản vẽ giải thích một kiểu chưng cất nước mặn thành nước ngọt.
Một kiểu chưng cất nước mặn để có nước ngọt cổ điển, các Hướng đạo sinh, người đi đảo vẫn còn áp dụng.
Là giải pháp rẻ tiền trong thời gian ngắn, để ăn uống thì mua thêm lõi lọc đơnLí do cái này mãi mãi là mô hình mà ko đi vào thực tế vì nước sông, nước biển ko phải chỉ có H2O và NaCl mà còn rất nhiều thứ khác trong nước . nên tấm thu nước ngoài nước còn có các chất hóa học trong nước bám vào, vi khuẩn sinh sôi trong nước được cho là sạch kia . thu gom nước bằng phương pháp chưng cất luôn thu thêm những thứ ko mong muốn nên sau 1 thời gian ngắn là thua
Chủ yếu lấy nước ngọt rồi qua thêm bộ lọc thông thường nữa là sạch rồiLí do cái này mãi mãi là mô hình mà ko đi vào thực tế vì nước sông, nước biển ko phải chỉ có H2O và NaCl mà còn rất nhiều thứ khác trong nước . nên tấm thu nước ngoài nước còn có các chất hóa học trong nước bám vào, vi khuẩn sinh sôi trong nước được cho là sạch kia . thu gom nước bằng phương pháp chưng cất luôn thu thêm những thứ ko mong muốn nên sau 1 thời gian ngắn là thua
Thời 8x chắc là cái bình chứa bằng sứ, lõi lọc bằng vật liệu như nang mực, nhỏ từng giọt ạ . hệ hở, ko có áp thì phải ạMình nhớ thời 8x nhà mình có cái bình lọc nước bằng sứ
Dùng mô hình của máy nước nóng nlmt, a nào nghiên cứu cải tiến thêm đi.
cách nào đơn giản hiệu quả thì làm
cách nào đơn giản hiệu quả thì làm
Lõi lọc làm sao anh lọc hóa chất . ví dụ nước sông có nước thải sinh hoạt, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật...thì khi anh chưng cất, các hóa chất này sẽ bay hơi và hòa tan trở lại vô nước mà anh đã ngưng tụ . vậy sao dám ăn uống .Là giải pháp rẻ tiền trong thời gian ngắn, để ăn uống thì mua thêm lõi lọc đơn