hix bác đùa với em vậy mà em tưởng thật làm hại suốt đêm khó chịu quá trời chưa gì hết mà có gạch đá để xây nhà rồi hii. vậy khi nào có dịp bác qua SR bên em thì em xin phép mời bác cafe nhé.Poorguy nói:@thienthien: Dạ em không hiểu lầm đâu, em đùa đấy. Mợ mở topic như vậy rất hay. Mọi vấn đề chia sẻ về kỹ thuật trên đây do các thành viên có kinh nghiệm post là cũng nên và đáng hoan nghênh. Em có qua bên mợ 1 lần kiểm tra tổng quát và giao áo đồng phục GMFC cho mợ xì trum rồi. Hy vọng gặp mợ lần tới.
<span style=""color: #0000ff;"">3 NGUYÊN NHÂN CHÍNH KHIẾN ĐỘNG CƠ LÊN "BÀN MỔ" SỚM </span>
1. Động cơ bị thủy kích
Thủy kích là hiện tượng xe bị nước tràn vào đường hút gió của máy, làm xe chết máy đột ngột. Trong trường hợp này, nếu người lái xe cố tình đề máy, nước sẽ bị hút sâu vào động cơ, dẫn đến hỏng máy.
Nước theo đường hút gió lọt vào động cơ. Với điều kiện vận hành bình thường, các piston đang lao lên ép hỗn hợp khí nạp với tốc độ khoảng 1.000 vòng/phút. Tuy nhiên, khi nước tràn vào đường hút gió và chiếm chỗ của hỗn hợp khí nạp và vì nước không chịu nén nên chính lực ép này đã tạo phản lực làm biến dạng các tay biên và piston. Khi tay biên cong quá sẽ bị gẫy, đoạn gẫy này sẽ chọc thủng thành động cơ, phá huỷ máy xe.
Hiện tượng thủy kích làm hỏng tay biên. Hậu quả của thủy kích thường rất nặng nề, do hư hỏng nằm ở động cơ - trái tim của xe. Chi phí sửa chữa trong trường hợp bị thường rất lớn, ít cũng vài chục triệu đồng khi chỉ phải thay tay biên, nhiều có thể lên tới vài trăm triệu đồng nếu chẳng may phải thay cả cụm động cơ mới.
2. Hao hụt nước làm mát
<span style=""color: #ff0000;"">(cái này thì các mợ & lái mới chú ý nhé, thông thường các mọi người ít quan tâm đến nước làm mát lắm) </span>
Khi động cơ thiếu nước làm mát sẽ dẫn đến nóng quá mức. Động cơ bắt đầu phát ra tiếng ping, công suất tụt giảm bởi nhiệt độ và áp suất trong buồng cháy vượt quá mức cho phép của chỉ số octan nhiên liệu, hiện tượng cháy xảy ra trước khi bugi đánh lửa. Các hệ thống không còn nhịp nhàng nữa, vòng gioăng, piston và ổ bi sẽ gặp hư hỏng.
Vòng gioăng bị hư hỏng do động cơ quá nóng. Gioăng quy-lát làm nhiệm vụ đệm giữa nắp máy với thân máy sẽ bị thổi bay khi máy nóng quá mức. Nhiệt độ làm nhôm nở ra với tốc độ nhanh gấp 3 lần so với gang. Ứng suất tạo ra bóp méo mép nhôm. Khi động cơ nguội đi, nhôm co lại để lộ khe hở giữa thân và nắp máy, chức năng làm kín không được duy trì, nước hoặc dầu lọt vào. Nếu nhiệt độ tăng quá cao, áp suất buồng đốt có thể sẽ thổi bay phần gioăng bị phồng lên.
Động cơ chạy, xuất hiện khói trắng, điều đó có nghĩa là gioăng đã bị thổi cháy,nước làm mát hoặc lọc dầu lọt vào buồng đốt. Dấu hiệu này báo hiệu nhiều hư hỏng trầm trọng có thể xảy ra: hơi nước làm hỏng bộ xúc tác. lọt vào nhiều có thể làm cong thanh truyền (tay biên)… Rất có thể bạn sẽ phải từ bỏ động cơ khi nước lọt vào các-te.
Gioăng bị thổi cháy dẫn đến khoang động cơ bị hở. Khi nhiệt tăng cao, linh kiện trong động cơ giãn nở ở mức độ khác nhau. Các mối lắp ghép dễ rơi vào tình trạng kẹt chặt hoặc bó cứng. Piston nở to cào xước bề mặt xi-lanh. Nếu bánh đà quay ở tốc độ cao mà piston bó cứng, đó là điều kiện khiến thanh truyền bị cong. Van xả nóng kẹt trong ghít dẫn hướng, làm bề mặt trong của ghít bị cào xước, hệ thống phân phối khí bị quá tải.
3. Hao hụt dầu động cơ
Tiêu hao dầu động cơ thường xuất phát từ hai nguyên nhân cơ bản: dầu lọt qua bạc dẫn hướng xu páp vào buồng đốt và séc-măng bị hư hại. Nếu ống dẫn hướng xu páp bị mòn hoặc nếu khe hở giữa xu páp và bạc dẫn hướng quá lớn hoặc phớt dầu đuôi ống dẫn hướng xu páp mòn, nứt, vỡ hoặc lắp ráp không đúng, dầu bôi trơn sẽ bị hút vào buồng đốt qua bạc dẫn hướng xu páp. Động cơ vẫn tạo ra được lực nén ép tốt nhưng lại tiêu hao quá nhiều dầu.
Động cơ bị phá hỏng do hao hụt dầu. Bạc dẫn hướng xu páp bị mòn có thể phục hồi theo một số cách khác nhau. Một số trạm bảo hành sử dụng phương pháp phổ biến là khoét rộng thêm bạc dẫn hướng và phủ một lớp đồng mỏng. Việc tạo vân trên mặt bạc, tiếp xúc với xu páp là một biện pháp khác có thể làm giảm khe hở bạc dẫn hướng. Với những động cơ có nắp quy lát được chế tạo bằng nhôm, bạc dẫn hướng nguyên bản có thể tháo ra và thay thế bằng một cái mới. Với nắp quy lát được chế tạo bằng gang đúc, bạc dẫn hướng có thể khoét rộng thêm để chèn thêm bạc lót vào.
bị tiêu hao do séc-măng mòn hoặc gãy hoặc mòn bề mặt xi-lanh, động cơ sẽ bị giảm áp suất nén. Chỉ có một cách để khắc phục hư hỏng này là doa hoặc mài các xi-lanh và thay thế các séc-măng bị mòn hoặc gãy. Đa số các động cơ mới ngày nay không cho phép doa xi-lanh mà cách khắc phục duy nhất khi xi-lanh bị mòn là thay xi-lanh mới.
Dầu bị tiêu hao còn do quá trình đại tu máy không đúng cách. Dầu bị tiêu hao cũng có thể do các xi-lanh mới được đại tu bằng cách lên cốt không được doa, mài đúng cách (quá thô hoặc quá mịn) hoặc các séc-măng bị lắp ngược thứ tự, bị uốn, xoắn trong rãnh séc-măng hoặc khe hở đầu séc-măng quá lớn hoặc các khe hở đặt so le không đúng làm khí lọt vào nhiều hơn.
Theo Autodaily
1. Động cơ bị thủy kích
Thủy kích là hiện tượng xe bị nước tràn vào đường hút gió của máy, làm xe chết máy đột ngột. Trong trường hợp này, nếu người lái xe cố tình đề máy, nước sẽ bị hút sâu vào động cơ, dẫn đến hỏng máy.
Nước theo đường hút gió lọt vào động cơ. Với điều kiện vận hành bình thường, các piston đang lao lên ép hỗn hợp khí nạp với tốc độ khoảng 1.000 vòng/phút. Tuy nhiên, khi nước tràn vào đường hút gió và chiếm chỗ của hỗn hợp khí nạp và vì nước không chịu nén nên chính lực ép này đã tạo phản lực làm biến dạng các tay biên và piston. Khi tay biên cong quá sẽ bị gẫy, đoạn gẫy này sẽ chọc thủng thành động cơ, phá huỷ máy xe.
Hiện tượng thủy kích làm hỏng tay biên. Hậu quả của thủy kích thường rất nặng nề, do hư hỏng nằm ở động cơ - trái tim của xe. Chi phí sửa chữa trong trường hợp bị thường rất lớn, ít cũng vài chục triệu đồng khi chỉ phải thay tay biên, nhiều có thể lên tới vài trăm triệu đồng nếu chẳng may phải thay cả cụm động cơ mới.
2. Hao hụt nước làm mát
<span style=""color: #ff0000;"">(cái này thì các mợ & lái mới chú ý nhé, thông thường các mọi người ít quan tâm đến nước làm mát lắm) </span>
Khi động cơ thiếu nước làm mát sẽ dẫn đến nóng quá mức. Động cơ bắt đầu phát ra tiếng ping, công suất tụt giảm bởi nhiệt độ và áp suất trong buồng cháy vượt quá mức cho phép của chỉ số octan nhiên liệu, hiện tượng cháy xảy ra trước khi bugi đánh lửa. Các hệ thống không còn nhịp nhàng nữa, vòng gioăng, piston và ổ bi sẽ gặp hư hỏng.
Vòng gioăng bị hư hỏng do động cơ quá nóng. Gioăng quy-lát làm nhiệm vụ đệm giữa nắp máy với thân máy sẽ bị thổi bay khi máy nóng quá mức. Nhiệt độ làm nhôm nở ra với tốc độ nhanh gấp 3 lần so với gang. Ứng suất tạo ra bóp méo mép nhôm. Khi động cơ nguội đi, nhôm co lại để lộ khe hở giữa thân và nắp máy, chức năng làm kín không được duy trì, nước hoặc dầu lọt vào. Nếu nhiệt độ tăng quá cao, áp suất buồng đốt có thể sẽ thổi bay phần gioăng bị phồng lên.
Động cơ chạy, xuất hiện khói trắng, điều đó có nghĩa là gioăng đã bị thổi cháy,nước làm mát hoặc lọc dầu lọt vào buồng đốt. Dấu hiệu này báo hiệu nhiều hư hỏng trầm trọng có thể xảy ra: hơi nước làm hỏng bộ xúc tác. lọt vào nhiều có thể làm cong thanh truyền (tay biên)… Rất có thể bạn sẽ phải từ bỏ động cơ khi nước lọt vào các-te.
Gioăng bị thổi cháy dẫn đến khoang động cơ bị hở. Khi nhiệt tăng cao, linh kiện trong động cơ giãn nở ở mức độ khác nhau. Các mối lắp ghép dễ rơi vào tình trạng kẹt chặt hoặc bó cứng. Piston nở to cào xước bề mặt xi-lanh. Nếu bánh đà quay ở tốc độ cao mà piston bó cứng, đó là điều kiện khiến thanh truyền bị cong. Van xả nóng kẹt trong ghít dẫn hướng, làm bề mặt trong của ghít bị cào xước, hệ thống phân phối khí bị quá tải.
3. Hao hụt dầu động cơ
Tiêu hao dầu động cơ thường xuất phát từ hai nguyên nhân cơ bản: dầu lọt qua bạc dẫn hướng xu páp vào buồng đốt và séc-măng bị hư hại. Nếu ống dẫn hướng xu páp bị mòn hoặc nếu khe hở giữa xu páp và bạc dẫn hướng quá lớn hoặc phớt dầu đuôi ống dẫn hướng xu páp mòn, nứt, vỡ hoặc lắp ráp không đúng, dầu bôi trơn sẽ bị hút vào buồng đốt qua bạc dẫn hướng xu páp. Động cơ vẫn tạo ra được lực nén ép tốt nhưng lại tiêu hao quá nhiều dầu.
Động cơ bị phá hỏng do hao hụt dầu. Bạc dẫn hướng xu páp bị mòn có thể phục hồi theo một số cách khác nhau. Một số trạm bảo hành sử dụng phương pháp phổ biến là khoét rộng thêm bạc dẫn hướng và phủ một lớp đồng mỏng. Việc tạo vân trên mặt bạc, tiếp xúc với xu páp là một biện pháp khác có thể làm giảm khe hở bạc dẫn hướng. Với những động cơ có nắp quy lát được chế tạo bằng nhôm, bạc dẫn hướng nguyên bản có thể tháo ra và thay thế bằng một cái mới. Với nắp quy lát được chế tạo bằng gang đúc, bạc dẫn hướng có thể khoét rộng thêm để chèn thêm bạc lót vào.
bị tiêu hao do séc-măng mòn hoặc gãy hoặc mòn bề mặt xi-lanh, động cơ sẽ bị giảm áp suất nén. Chỉ có một cách để khắc phục hư hỏng này là doa hoặc mài các xi-lanh và thay thế các séc-măng bị mòn hoặc gãy. Đa số các động cơ mới ngày nay không cho phép doa xi-lanh mà cách khắc phục duy nhất khi xi-lanh bị mòn là thay xi-lanh mới.
Dầu bị tiêu hao còn do quá trình đại tu máy không đúng cách. Dầu bị tiêu hao cũng có thể do các xi-lanh mới được đại tu bằng cách lên cốt không được doa, mài đúng cách (quá thô hoặc quá mịn) hoặc các séc-măng bị lắp ngược thứ tự, bị uốn, xoắn trong rãnh séc-măng hoặc khe hở đầu séc-măng quá lớn hoặc các khe hở đặt so le không đúng làm khí lọt vào nhiều hơn.
Theo Autodaily
Last edited by a moderator:
<span style=""color: #000080;"">Ở tốc độ 100km/h, khi phanh, xe trượt đi bao xa? </span>
Có thể bạn biết thời gian tăng tốc từ 0 đến 100km/h, nhưng bạn có biết sẽ mất mất bao lâu và khoảng cách bao xa để bạn có thể dừng lại hoàn toàn khi đang đi với vận tốc 100km/h?
Thông thường, nếu đang chạy với tốc độ 100km/h, xe ôtô của bạn sẽ trượt thêm khoảng 10m sau khi bạn đạp phanh (thắng). Nhưng đó mới chỉ là khoảng cách phanh. Bạn cũng phải tính đến thời gian phản ứng, tức là thời gian để bạn nhận ra rằng bạn cần phải dừng lại và chuyển từ chân ga sang chân phanh.
Lái xe ở tốc độ 100km/h tức là 28m/giây. Nếu trong vòng 1,5 giây bạn mới nhận thấy là có chướng ngại vật ở trước mặt thì bạn đã đi thêm 42m trước khi đạp phanh – gần bằng chiều dài của nửa sân bóng đá.
Bởi vì khoảng cách dừng xe an toàn phụ thuộc vào những yếu tố trên, cùng với tải trọng xe, tình trạng đường xá, hiệu quả phanh, lốp xe… nên tốt nhất là bạn cần duy trì khoảng cách với xe phía trước ít nhất 4 giây trong điều kiện bình thường và 6 giây trong thời tiết xấu. Và quan trọng nhất, hãy tuân theo biển giới hạn tốc độ và chạy xe ở tốc độ bạn có thể kiểm soát được.
Có thể bạn biết thời gian tăng tốc từ 0 đến 100km/h, nhưng bạn có biết sẽ mất mất bao lâu và khoảng cách bao xa để bạn có thể dừng lại hoàn toàn khi đang đi với vận tốc 100km/h?
Thông thường, nếu đang chạy với tốc độ 100km/h, xe ôtô của bạn sẽ trượt thêm khoảng 10m sau khi bạn đạp phanh (thắng). Nhưng đó mới chỉ là khoảng cách phanh. Bạn cũng phải tính đến thời gian phản ứng, tức là thời gian để bạn nhận ra rằng bạn cần phải dừng lại và chuyển từ chân ga sang chân phanh.
Lái xe ở tốc độ 100km/h tức là 28m/giây. Nếu trong vòng 1,5 giây bạn mới nhận thấy là có chướng ngại vật ở trước mặt thì bạn đã đi thêm 42m trước khi đạp phanh – gần bằng chiều dài của nửa sân bóng đá.
Bởi vì khoảng cách dừng xe an toàn phụ thuộc vào những yếu tố trên, cùng với tải trọng xe, tình trạng đường xá, hiệu quả phanh, lốp xe… nên tốt nhất là bạn cần duy trì khoảng cách với xe phía trước ít nhất 4 giây trong điều kiện bình thường và 6 giây trong thời tiết xấu. Và quan trọng nhất, hãy tuân theo biển giới hạn tốc độ và chạy xe ở tốc độ bạn có thể kiểm soát được.
Last edited by a moderator:
Trên cao tốc được 100 cây chuối/h mà báctranguyen nói:Tốc độ cho phép là chỉ 80km/h thôi mợ ơi vì vậy nên lấy ví dụ cho 80km/h mà thôi. Lúc đó thì áp dụng quy tắc 3 giây.
Ngày xưa trên quốc lộ 1A tuyến Bắc Nam, có một loại phanh (thắng ) rất nhạy được các anh em tài xế rất ưa chuộng, gọi là "phanh nón". Đảm bảo dừng ngay, cháy mặt đường luôn....Poorguy nói:Mợ cho biết từng loại xe luôn được không??? Phanh tan trống, phanh đĩa (2 đĩa, 4 đĩa), ABS v.v... em mù mờ lắm.
PS: Hạng E chẳng qua nói phét nhiều thoai.