Bác g9 nói từ đầu rùi mà:Các OSer làm lại bộ luật giao thông đường bộ rồi gửi cho bộ Giao thông vận tải luôn nhẩy
Trong thời gian vừa qua, em thấy rất nhiều những quy định đã gây khó khăn cho AE chúng ta khi lưu thông, mà các lực lượng xxx thường xuyên lợi dụng những tình huống này để xử phạt và... các quy định này xuất phát từ việc chưa hoàn chỉnh của "Luật giao thông đường bộ".
Hiện nay, em đang được UBND TP giao chủ trì góp ý sửa đổi "Luật giao thông đường bộ", mong các bác dành ít thời gian góp ý cho em một số nội dung để em tổng hợp kiến nghị lên trên.
- Những bất cập, chồng chéo của Luật;
- Những điều không thực tế;
- Những điều phải học hỏi các nước phát triển;
- Những......
thoải mái góp ý giúp em nhé, Thank !
Trong nhóm biển báo cấm thì có 2 loại biển này cần xem xét lại
- Biển cấm rẽ trái : biển 123a
- Biển cấm quay đầu : biển 124a
Vấn đề đặt ra ở đây là :
- Tại sao khi đặt biển cấm rẽ trái (123a) lại cấm luôn việc quay đầu???
- Tại sao đã có 2 loại biển cấm nêu trên mà biển 123a lại làm luôn cả nhiệm vụ của biển 124a ???
Luật đưa ra nhưng không có một sự giải thích rõ ràng, mọi người cứ thế cắm đầu cắm cổ vào học, thi lấy bằng, và chấp hành bao nhiêu năm nay.
Nhưng thực tế đã cho thấy bất cập và không thực tế, dẫn đến việc xung đột về cách giải thích luật giữa người tham gia lưu thông và lực lượng CSGT.
Một ví dụ để chứng minh điều này :
Trước giao lộ 3/2 và Cao Thắng : có biển cấm xe rẽ trái (bây giờ có thêm biển phụ là cấm rẽ trái theo giờ) từ 3/2 vào Cao Thắng. Lưu ý : cả 3/2 và Cao thắng là đường 2 chiều. Nếu ta chú ý đến điều kiện đặt biển 123a thì ô tô đi trên 3/2 đến giao lộ Cao thắng hoàn toàn có thể quay đầu (U-turn) tại giao lộ mà không phạm luật. Tuy nhiên vì CSGT cũng máy móc và nguyên tắc với lý do : "đã cấm rẽ trái thì cấm quay đầu", để tiến hành xử phạt. Ai cũng sợ phạt, một số người biết lý lẽ lập luận nhưng không muốn mất thời gian, phiền hà đành chọn phương án lưu thông khác an toàn hơn. Tuy nhiên, cũng đã có một số người tranh luận với CSGT và làm đơn kiện việc xử lý không đúng và đã thắng cuộc.
Vì vậy : không nên để biển 123a làm cả nhiệm vụ của biển 124a, sinh ra chồng chéo không cần thiết.
- Biển cấm rẽ trái : biển 123a
- Biển cấm quay đầu : biển 124a
Vấn đề đặt ra ở đây là :
- Tại sao khi đặt biển cấm rẽ trái (123a) lại cấm luôn việc quay đầu???
- Tại sao đã có 2 loại biển cấm nêu trên mà biển 123a lại làm luôn cả nhiệm vụ của biển 124a ???
Luật đưa ra nhưng không có một sự giải thích rõ ràng, mọi người cứ thế cắm đầu cắm cổ vào học, thi lấy bằng, và chấp hành bao nhiêu năm nay.
Nhưng thực tế đã cho thấy bất cập và không thực tế, dẫn đến việc xung đột về cách giải thích luật giữa người tham gia lưu thông và lực lượng CSGT.
Một ví dụ để chứng minh điều này :
Trước giao lộ 3/2 và Cao Thắng : có biển cấm xe rẽ trái (bây giờ có thêm biển phụ là cấm rẽ trái theo giờ) từ 3/2 vào Cao Thắng. Lưu ý : cả 3/2 và Cao thắng là đường 2 chiều. Nếu ta chú ý đến điều kiện đặt biển 123a thì ô tô đi trên 3/2 đến giao lộ Cao thắng hoàn toàn có thể quay đầu (U-turn) tại giao lộ mà không phạm luật. Tuy nhiên vì CSGT cũng máy móc và nguyên tắc với lý do : "đã cấm rẽ trái thì cấm quay đầu", để tiến hành xử phạt. Ai cũng sợ phạt, một số người biết lý lẽ lập luận nhưng không muốn mất thời gian, phiền hà đành chọn phương án lưu thông khác an toàn hơn. Tuy nhiên, cũng đã có một số người tranh luận với CSGT và làm đơn kiện việc xử lý không đúng và đã thắng cuộc.
Vì vậy : không nên để biển 123a làm cả nhiệm vụ của biển 124a, sinh ra chồng chéo không cần thiết.
mấy cha cứ ngồi bàn giấy góp ý mà có làm không....hãy hãy đi vi hành lã rõ rõ tất....cải trang thành người bình thường đi ...vài lời chia sẽ
@Bác XaGan:Một ví dụ để chứng minh điều này :
Trước giao lộ 3/2 và Cao Thắng : có biển cấm xe rẽ trái (bây giờ có thêm biển phụ là cấm rẽ trái theo giờ) từ 3/2 vào Cao Thắng. Lưu ý : cả 3/2 và Cao thắng là đường 2 chiều. Nếu ta chú ý đến điều kiện đặt biển 123a thì ô tô đi trên 3/2 đến giao lộ Cao thắng hoàn toàn có thể quay đầu (U-turn) tại giao lộ mà không phạm luật. Tuy nhiên vì CSGT cũng máy móc và nguyên tắc với lý do : "đã cấm rẽ trái thì cấm quay đầu", để tiến hành xử phạt. Ai cũng sợ phạt, một số người biết lý lẽ lập luận nhưng không muốn mất thời gian, phiền hà đành chọn phương án lưu thông khác an toàn hơn. Tuy nhiên, cũng đã có một số người tranh luận với CSGT và làm đơn kiện việc xử lý không đúng và đã thắng cuộc.
E thấy Đường Cao Thắng và Sư Vạn Hạnh giao với 3 tháng 2 có biển cấm ô tô rẽ trái, tuy nhiên, cả 2 đoạn này ko cấm ô tô (ô tô từ 3 tháng 2 có thể rẽ phải vào Cao Thắng và rẽ phải vào SVH).
Theo e, 2 giao lộ này cấm ô tô rẽ trái từ 3 tháng 2 vào theo giờ có lý do là mật độ lưu thông tại đường 3 tháng 2 vào các giờ trên rất đông nên A Chánh cấm rẽ trái để hạn chế dòng xe rẽ trái làm cản trở dòng xe có lưu lượng cao chạy thẳng, đây là nguyên nhân làm kẹt xe tại 2 giao lộ này.
Do đó, nếu cấm rẽ trái mà ô tô lại đc phép quay đầu thì mục đích làm giảm sự cản trở dòng xe lưu lượng cao chạy thẳng trên 3 tháng 2 sẽ thất bại.
Sau thớt chiến thắng vụ quay đầu ở giao lộ Cao thắng - 3 tháng 2, e có thử quay đầu vào giờ cấm, nhưng canh lúc ko có xxx để đỡ mất time, thì thấy cản trở dòng lưu thông 3/2 quá xá, nên các lần sau e ko quay đầu vào giờ cao điểm ở đó nữa.
Cho nên e ủng hộ cấm luôn quay đầu trong tình huống này.
@ntt61 : tks bác
Mình chỉ muốn các biển báo nhằm vào một nội dung cụ thể chứ không ôm đồm nhiều việc như hiện nay. Điều này khiến người học luật dễ nhớ, dễ thực hiện. Còn thực tế ở giao lộ 3/2-Cao Thắng nếu bố trí thêm biển cấm quay đầu riêng rẽ thì có phải rõ ràng, dễ hiểu hơn không?
Mình ví von một tý : Cấm bố lái xe thì lại cấm luôn cả con bố lái à ? hihi !
Mình chỉ muốn các biển báo nhằm vào một nội dung cụ thể chứ không ôm đồm nhiều việc như hiện nay. Điều này khiến người học luật dễ nhớ, dễ thực hiện. Còn thực tế ở giao lộ 3/2-Cao Thắng nếu bố trí thêm biển cấm quay đầu riêng rẽ thì có phải rõ ràng, dễ hiểu hơn không?
Mình ví von một tý : Cấm bố lái xe thì lại cấm luôn cả con bố lái à ? hihi !
E nhất trí với bác.@ntt61 : tks bác
Mình chỉ muốn các biển báo nhằm vào một nội dung cụ thể chứ không ôm đồm nhiều việc như hiện nay. Điều này khiến người học luật dễ nhớ, dễ thực hiện. Còn thực tế ở giao lộ 3/2-Cao Thắng nếu bố trí thêm biển cấm quay đầu riêng rẽ thì có phải rõ ràng, dễ hiểu hơn không?
Mình ví von một tý : Cấm bố lái xe thì lại cấm luôn cả con bố lái à ? hihi !
@Bác XaGan:
E thấy Đường Cao Thắng và Sư Vạn Hạnh giao với 3 tháng 2 có biển cấm ô tô rẽ trái, tuy nhiên, cả 2 đoạn này ko cấm ô tô (ô tô từ 3 tháng 2 có thể rẽ phải vào Cao Thắng và rẽ phải vào SVH).
Theo e, 2 giao lộ này cấm ô tô rẽ trái từ 3 tháng 2 vào theo giờ có lý do là mật độ lưu thông tại đường 3 tháng 2 vào các giờ trên rất đông nên A Chánh cấm rẽ trái để hạn chế dòng xe rẽ trái làm cản trở dòng xe có lưu lượng cao chạy thẳng, đây là nguyên nhân làm kẹt xe tại 2 giao lộ này.
Do đó, nếu cấm rẽ trái mà ô tô lại đc phép quay đầu thì mục đích làm giảm sự cản trở dòng xe lưu lượng cao chạy thẳng trên 3 tháng 2 sẽ thất bại.
Sau thớt chiến thắng vụ quay đầu ở giao lộ Cao thắng - 3 tháng 2, e có thử quay đầu vào giờ cấm, nhưng canh lúc ko có xxx để đỡ mất time, thì thấy cản trở dòng lưu thông 3/2 quá xá, nên các lần sau e ko quay đầu vào giờ cao điểm ở đó nữa.
Cho nên e ủng hộ cấm luôn quay đầu trong tình huống này.
Em thì nghĩ 2 bảng cấm rẽ trái và cấm ô tô rẽ trái có tác dụng khác nhau, k cần thay đổi, vấn đề là cắm sao cho phù hợp.
Có chăng bổ sung thêm giờ cấm ô tô quay đầu từ giờ...đến giờ....
Như vậy ít rối hơn cắm cấm rẽ trái, và bổ sung cho các pt quay đầu, trừ ô tô cấm quay đầu từ...đến...
Mỗi biển 1 nội dung thì cũng hay, nhưng đôi khi phải rất nhiều mới thể hiện đủ mong muốn.