Hạng B2
5/2/07
118
277
63
48
TP có nhiều cầu
Nhìn hình ảnh xưa, e thích nhất là những con đường. Thẳng tắp, vỉa hè k có lộn xộn buôn bán, lấn chiếm như bây giờ, hàng cây xanh cao.
Bây giờ người ngợm đông quá, lấn chiếm nên k còn thấy khoảng không thông thoáng nào. công nhận tụi Pháp quy hoạch và thiết kế đẹp thật, đến bây giờ k lỗi mốt.
 
Hạng D
5/8/04
1.962
10
38
Kẻ Chợ
Hình ảnh xác thực, đẹp! bài viết ngắn gọn, dễ hiểu!
Hình 3D hình như của nhóm 3D Thăng Long? Buổi tối sau mục thời sự của VTV1 sẽ có những thước film ngắn về lịch sử Thăng Long qua từng thời kỳ, các Bác có thể xem, rất đầy đủ thông tin.
 
O.S.P.D
25/5/05
636
15
18
44
Hóc Môn
Rất cám ơn bác @Tí Dê đã cung cấp những hình ảnh và tư liệu.
@All: để bài viết được liền lạc và thoáng mắt,xin các bác đừng quote lại những hình cũ .Cảm ơn .
 
Hạng C
8/8/08
665
62
43
Ngày về mong đợi cuối cùng đã đến với những người "mang ba mươi sáu phố phường đi kháng chiến, chín năm rừng lòng vẫn thủ đô".

Sau hiệp định Geneve, hội nghị quân sự Trung Giã (7/54) giữa đại diện quân đội VNDCCH và quân đội Pháp quyết định Hà Nội nằm trong vùng chuyển giao sau 80 ngày.
3175768168_b0908f4952.jpg



Cũng trong những ngày này, các chiến dịch vận động di cư được người Pháp và Mỹ liên tục đẩy mạnh.
3174940357_2fd61f85cf.jpg


3175812040_79e77a5ec1.jpg


Rất nhiều gia đình bán hết tài sản để lên đường vào Nam
3553046437_297665a6ab.jpg


Nhưng cũng rất nhiều người đang âm thầm chuẩn bị cho ngày Việt Minh tiếp quản thủ đô
3175787360_e225fa4c53.jpg


Ngày 19/9/1954, tại Đền Hùng, Vĩnh Phú, Hồ Chủ tịch đại diện chính phủ gặp gỡ 80 cán bộ chiến sĩ thuộc đại đoàn 308 Việt Minh, những người đầu tiên của đơn vị nhận nhiệm vụ tiến về Hà Nội.

hung%281951%29.jpg


Từ đầu tháng 10/1954 những cán bộ Việt Minh đầu tiên đã vào Hà Nội, tiếp quản một số cơ quan dân sự, thay vị trí quân Pháp tại một số trạm gác
3174944247_85957e79d5.jpg


Việt Minh vào ty Cảnh sát thành phố
3174966369_ecde6689dd.jpg


Tại Bắc bộ phủ
3174940077_e73c1b40eb.jpg


Những lá cờ đỏ sao vàng đầu tiên tại Hà Nội xuất hiện ngay trước mắt người Pháp
3175787364_58688a5833.jpg


Và quân Pháp bắt đầu rút khỏi thành phố, trên những đường phố vắng tanh
3174970603_e8ec9cd5b9.jpg


Từ 9/10, ba tiểu đoàn đầu tiên của đại đoàn Quân tiên phong 308 tiến vào Hà Nội, khi những toán quân Pháp cuối cùng vẫn tiếp tục rút
3174944241_2f320eceb3.jpg


Đơn vị tiếp quản Bắc bộ phủ, dưới sự chứng kiến của sĩ quan Ấn Độ thuộc Ủy ban quốc tế giám sát đình chiến (góc phải)
3174976517_ef78430368.jpg


Khoảng 16g30 ngày 9/10/1954, toán quân Pháp cuối cùng đã rút qua cầu Long Biên, theo đường số 5 về Hải Phòng. Bộ đội Việt Minh lên cầu sẵn sàng đón đại quân về thủ đô vào sáng hôm sau, 10/10/1954.

hanoingayve02.jpg


3174940565_bb41b0b132.jpg


AerialofVietnamconvoyonRedRiverDelt.jpg
 
Last edited by a moderator:
Hạng F
13/1/06
12.146
2.243
113
60
Bình Thạnh -Tp HCM
Hay tuyệt bác Tý Dê ui! Bác làm mảng đề tài nay rất hay! Cảm ơn bác nhé!
Có lẽ cũng cần phải nhắc chút xíu đến chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chứ bác? Đó là ngày 07-05-1954 oai hùng, có lẽ người Pháp vẫn mãi chẳng sao hiểu nổi là Việt Minh và nhân dân VN đã chiến thắng được họ một cách xứng đáng như vậy? Và tiếp theo chiến thắng lịch sử ĐBP oai hùng ấy là sự kiện quân ta tiến về HN giành lấy chính quyền về tay nhân dân như bác Tý Dê đã nêu ở trên.
Mời các bác nghe thử bài hát GIẢI PHÓNG ĐIỆN BIÊN nhé!
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=cLXeaLWkv-M[/tube]
 
Hạng B2
15/2/08
496
5
0
44
cảm ơn bác tý dê, em thích nhất là xem được 2 cảnh phố phường cuộc sống Hà nội xưa và sau khi Pháp sang, thấy được sự thay đổi rõ nét giữa 2 thời khắc.
 
Hạng B2
23/9/09
426
9
0
16
Công nhận bác Tí siêu quá hén, em mở rộng tầm mắt, thanks bác.
 
Hạng C
8/8/08
665
62
43
Trong khi ngày 9/10/1954, những người Pháp rời Hà Nội ra đi trong cơn mưa tầm tã thì sáng ngày 10/10, thời tiết khá thuận lợi cho những người chiến thắng trở về.

Từ tối hôm trước, nhiều đường phố đã được trang hoàng với những cổng chào lộng lẫy

phohangbong.jpg


Phố Hàng Nón với những chiếc nón lá

phohangnon.jpg


Phố Hàng Thiếc gò tôn làm cổng chào
phohangthiec.jpg


Từ ngoại ô, những người dân chờ sẵn với cờ đỏ sao vàng
Hà Nội qua những góc nhìn khác nhau


Trong thành phố không khí chờ đợi còn nô nức hơn
chodoi-2.jpg



Chiến sĩ của các tiểu đoàn tiền trạm sẵn sàng chờ đại quân tiến vào
Vietminhsoldiersstandingguard-Hanoi.jpg


Đại đoàn Quân tiên phong 308 của Việt Minh là đơn vị chủ lực vào tiếp quản Hà Nội. Tiền thân của đại đoàn là trung đoàn Thủ Đô, thành lập tại Hà Nội tháng 1/47 trong vòng vây của quân Pháp. Ba trung đoàn 102 (Thủ Đô), 88 (Tu Vũ), 36 (Bắc Bắc) từ 3 hướng tiến vào. Đơn vị đầu tiên do anh hùng Nguyễn Quốc Trị dẫn đầu hành quân cơ giới đến trước ô Cầu Giấy thì xuống xe, đi bộ qua cửa ô vào thành phố.

trenphoHangDao.jpg


Từ phía Chợ Mơ, những đoàn quân theo đường Duy Tân (Bà Triệu) về Bờ Hồ
buocchandautientrenmanhdatthudo.jpg


Tiếp sau là các đơn vị cơ giới
Hà Nội qua những góc nhìn khác nhau


Pháo binh với những khẩu đại bác 105 ly sản xuất tại Mỹ, đã từng trút sấm sét xuống đầu quân Pháp tại Điện Biên
105mm.jpg


Những đơn vị cao xạ thành lập tại Trung Quốc, với đa số cán bộ đầu tiên được chọn để học phi công nhưng đến phút cuối chuyển sang phòng không để kịp về nước đánh trận Điện Biên.
12ly7.jpg



Hà Nội đón chào những người chiến thắng như những người thân trở về sau chuyến đi xa
nguoilinhtre.jpg


Hà Nội qua những góc nhìn khác nhau


Hà Nội qua những góc nhìn khác nhau



Đến đường Đinh Tiên Hoàng
trenduongdinhtienhoang.jpg


Vào đến Bờ Hồ, ở góc phải vẫn còn tấm áp phích cổ động cho quân đội quốc gia của Bảo Đại
trencotdien.jpg



Từ năm 1950, những người lính Việt Minh đã mơ một ngày về Thủ Đô đẹp như trong câu hát của Văn Cao "trùng trùng quân đi như sóng"

hangdao.jpg


Hà Nội qua những góc nhìn khác nhau


Các cánh quân hợp điểm tại khu vực Cửa Nam, thành Hà Nội. Chiều 10/10/1954, lễ chào cờ được tiến hành tại sân Cột Cờ, đứng đầu là thiếu tướng Vương Thừa Vũ, nguyên trung đoàn trưởng TĐ Thủ Đô năm xưa, nay là chủ tịch Ủy ban quân chính thành phố và phó chủ tịch là bác sĩ Trần Duy Hưng.
Hà Nội qua những góc nhìn khác nhau


Hà Nội qua những góc nhìn khác nhau


Hà Nội qua những góc nhìn khác nhau


Hà Nội qua những góc nhìn khác nhau



Vào 15g ngày 10/10/1954, lễ chào cờ chính thức bắt đầu

Hà Nội qua những góc nhìn khác nhau


Người Pháp sau lễ cuốn cờ đã phá bỏ trụ cắm của Cột Cờ HN. Ngay trong đêm 9/10, một đơn vị công binh Việt Minh đã hoàn thành trụ cờ mới cao 12m. Lá cờ đỏ sao vàng rộng hơn 50m vuông, ở độ cao 45m tính từ mặt đất đã phất phới trên đỉnh kỳ đài từ 4g sáng ngày 10/10, khi đêm cuối cùng chuẩn bị qua đi để chào đón ngày đầu tiên Hà Nội vắng bóng quân Pháp sau gần một thế kỷ.
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
1/10/09
227
4
0
UNITED NATION
HN trứơc khi tiếp quản rất đẹp. Các bác có xem phim " Việt nam, Việt Nam của Romen Caclo - một nhà đạo diễn phim của Nga quay từ trên cao trứoc khi vào tiếp quản sẽ thấy rõ điều này
Chỉ đáng tiếc rằng sau khi tiếp quản, với kiểu quản lý "làm chủ tập thể" nên HN đã bị xé nát như tương bần
Những biệt thự đẹp đẽ đã nhanh chóng bị chia 5 xẻ 7 cho các cán bộ. Mỗi người sau lại kéo theo bầy đoàn thê tử vào ở chung nên các BT này bị cơi nới đục đẽo. Hậu quả là đây
<h3> Trên 80% biệt thự cổ ở Hà Nội đã bị biến dạng</h3> (Dân trí) - Có tới trên 80% (tổng số 970) biệt thự cổ thuộc sở hữu Nhà nước đã bị cải tạo, cơi nới, lấn chiếm, biến dạng là một trong những vấn đề nan giải trong quá trình bảo tồn và khai thác quỹ biệt thự trên địa bàn thành phố Hà Nội.

http://dantri.com.vn/c20/...oi-da-bi-bien-dang.htm

5244_1248686715.jpg


biet%20thu%20co%20tai%20ha%20noi1.jpg


images573621_189BaTrieu5.jpg