Hạng D
30/1/07
3.021
54
113
48
Xà Ghềnh, Mobil: 0903187496
Một khởi đầu quá hoành tráng. Rung động lòng người.
Ta sẽ rất rất tự hào, thoả mãn, sung sướng mà nhớ về quá khứ nếu như sau khi tiếp quản ta làm kinh tế giỏi.
 
Hạng F
13/1/06
12.146
2.243
113
60
Bình Thạnh -Tp HCM
Tiếp đi chứ bác Tý Dê ui! Xem những hình ảnh đoàn quân VM tiến vào Thủ Đô thấy hết được sự oai hùng và niềm vui sướng khôn tả của đồng bào và chiến sỹ ta...
Tiếp bác một tý nhé, những hình ảnh đặc trưng của Thủ Đô thời sau chiến tranh chống Pháp:

Ngã tư Bách Hóa Tổng Hợp Tràng Tiền.Hồi đó tui luôn vui sướng khi được cha dắt vào đây chơi mặc dù bên trong chẳng có gì nhiều và đẹp so với những trung tâm thương mại bây giờ.
vlwkb9hv6n75q1gq1w47.jpg


Hình này chắc khoảng những năm 78-82 chăng?
wjwb4l559dp2pevnuokl.jpg


Chỗ này tui quên mất rồi, người ta đang xếp hàng mua thực phẩm.Hồi xưa là vậy.
wcl7i332j1vfwbtvuc.jpg


Nhưng ấn tượng nhất và ăn sâu trong tiềm thức của người Hà Nội, đó là những toa tàu điện leng keng khắp 36 phố phường hồi đó.
l7wju4sy2t4ke2932eaz.jpg


wmkxvz4gsfnx5jrl18ax.jpg


61j8moo06l2y4tgniwfa.jpg


21iqnppvehscx8qz6t3p.jpg


ef3ok9q8tjlq72qqdecp.jpg


0pue6roh9y1808rmxy.jpg


Và Lăng Bác, một biểu tượng mãi mãi bền vững của Thủ Đô HN.
ph8xfrvh2o248l3dvqfk.gif


Ngày ngày vẫn không ngớt những đoàn người xếp hàng vào Lăng viếng thăm Người.
xbth66p67t033d9qj84p.jpg


Ngoài ra, HN cũng có nhiều lắm những con đường rợp bóng cây xanh. Và đó chính là sự hấp dẫn rất riêng của Thu Đô Hà Nội!
xiev4mu32zyehl2q0id.jpg
 
Hạng D
31/5/08
2.630
11
38
km89-QL10
hcivic nói:
Chỗ này tui quên mất rồi, người ta đang xếp hàng mua thực phẩm.Hồi xưa là vậy.
wcl7i332j1vfwbtvuc.jpg

Hình như Nhà Hát Lớn ạ, không biết là mua vé hay mua gì nữa.
 
Hạng F
13/1/06
12.146
2.243
113
60
Bình Thạnh -Tp HCM
estebano nói:
hcivic nói:
Chỗ này tui quên mất rồi, người ta đang xếp hàng mua thực phẩm.Hồi xưa là vậy.

Hình như Nhà Hát Lớn ạ, không biết là mua vé hay mua gì nữa.
Nếu đúng là Nhà Hát Lớn HN thì là họ đang xếp hàng mua vé xem hát (hay mua kem - nước giải khát?) bác ah. Thanks bác!
 
Hạng D
7/3/09
2.274
1.819
113
em có théc méc tại sao kinh thành Huế vẩn còn đó sừng sững, còn kinh thành Thăng Long thì biến mất, nhửng gì còn lại chỉ là tàn tích, và các nhà sử học, khảo cỗ đang tiếp tục khai quật, khảo cứu...Có phải chăng do một trận thiên tai nào đó đã xoá sạch kinh thành Thăng Long
 
Hạng D
10/11/07
4.985
27
0
HCM
www.esoft-vn.com
cowardsp nói:
em có théc méc tại sao kinh thành Huế vẩn còn đó sừng sững, còn kinh thành Thăng Long thì biến mất, nhửng gì còn lại chỉ là tàn tích, và các nhà sử học, khảo cỗ đang tiếp tục khai quật, khảo cứu...Có phải chăng do một trận thiên tai nào đó đã xoá sạch kinh thành Thăng Long
Bác nên đọc kỹ lịch sử VN để hiểu rõ nguyên nhân, không nên bóng gió chi cho mệt.
HN là kinh đô của nhiều thế hệ phong kiến, lớp sau xây dựng đè lên lớp trước. Triều Nguyễn lập kinh đô ở Huế nên không muốn giữ lại HN đẹp đẽ làm gì. Huế có lịch sử gần đây nên chưa bị tàn phá.
 
Hạng D
7/3/09
2.274
1.819
113
tuonglahay nói:
cowardsp nói:
em có théc méc tại sao kinh thành Huế vẩn còn đó sừng sững, còn kinh thành Thăng Long thì biến mất, nhửng gì còn lại chỉ là tàn tích, và các nhà sử học, khảo cỗ đang tiếp tục khai quật, khảo cứu...Có phải chăng do một trận thiên tai nào đó đã xoá sạch kinh thành Thăng Long
Bác nên đọc kỹ lịch sử VN để hiểu rõ nguyên nhân, không nên bóng gió chi cho mệt.
HN là kinh đô của nhiều thế hệ phong kiến, lớp sau xây dựng đè lên lớp trước. Triều Nguyễn lập kinh đô ở Huế nên không muốn giữ lại HN đẹp đẽ làm gì. Huế có lịch sử gần đây nên chưa bị tàn phá.
đề nghị bác ko nên bác móc câu, bán thịt sóc nhá. Em nói chuyện nghiêm chỉnh. Em ko biết thiệt nên hỏi để mở mang kiến thức. Kinh Thành Huề xây sau 1800 thi em biết rồi sau khi Gia Long lên ngôi( khoảng 1804 gì đó) . Sỡ dĩ em đặt câu hỏi vì sau cơn bão số 9 vừa rồi, nhiều căn nhà ở Quãng Ngải, cát tràn vô 1-2 mét.. nhiều nên van minh như Maya củng bỗng nhiên biến mất, bì vùi lấp dưới bao lớp đất đá..
 
Last edited by a moderator:
Hạng C
8/8/08
665
62
43
cowardsp nói:
em có théc méc tại sao kinh thành Huế vẩn còn đó sừng sững, còn kinh thành Thăng Long thì biến mất, nhửng gì còn lại chỉ là tàn tích, và các nhà sử học, khảo cỗ đang tiếp tục khai quật, khảo cứu...Có phải chăng do một trận thiên tai nào đó đã xoá sạch kinh thành Thăng Long

Lịch sử Thăng Long thành là một câu chuyện dài.

Năm 1010, Lý Công Uẩn ban Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long và bắt đầu xây thành. Đến năm 1011 hoàn thành phần chính. Thành xây theo mô hình Tam trùng gồm 3 vòng, La Thành ở ngoài cùng, ở giữa là Hoàng Thành, trong cùng là Tử cấm thành. Dân cư sinh sống ở khu vực giữa La Thành và Hoàng Thành. Khu vực trong Tử cấm thành là nơi vua ở. Hoàng Thành có 4 cửa là : Tường Phù (phía Đông, khoảng đền Bạch Mã bây giờ), Quảng Phúc (phía Tây, gần chùa Một Cột), Đại Hưng (phía Nam, gần khu Cửa Nam), Diệu Đức (phía Bắc, đường Phan Đình Phùng). Trong thành có một số điện chính như Càn Nguyên, Tập Hiền, Giảng Võ, Long An, Long Thụy, Nhật Quang, Nguyệt Minh...

Thành Thăng Long đã trải qua rất nhiều thời kỳ loạn lạc phải đập ra tu bổ lại như thời kỳ loạn Tam Vương đời Lý, các lần quân Nguyên chiếm thành thời Trần. Đến thời Hậu Lê, thành được mở rộng hơn. Đặc biệt sử cũ ghi lại thời Lê Tương Dực thành được mở rộng ra rất nhiều, xây thêm hàng trăm điện, xây Cửu Trùng Đài chưa xong nhưng cao hàng trăm mét. Đầu TK 16 nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê, rất nhiều công trình bị phá và bỏ phế. Sau đó nhờ chúa Trịnh nhà Lê khôi phục nhưng không còn quyền hành. Đến thời Lê Chiêu Thống cầu viện nhà Thanh, các cung điện phủ chúa lại bị đốt phá đến hàng tuần mới cháy hết.

Thời Quang Trung kinh đô dời vào Phú Xuân, đến thời Gia Long thì các cung điện cũ ở Thăng Long bị dỡ bỏ, chuyển vật liệu vào Phú Xuân để xây kinh đô mới. Hoàng thành bị đập ra xây lại nhỏ theo kiểu Vauban của Pháp. Thành mới nhỏ hơn rất nhiều, chỉ còn giữ lại điện Kính Thiên và Hậu Lâu để dành cho vua Nguyễn ở khi ra Bắc. Đến thời Minh Mạng thì đổi tên Thăng Long thành tỉnh Hà Nội.

Sau khi Pháp chiếm Hà Nội, thành Hà Nội bị phá tất cả để xây dựng các công trình của Pháp. Điện Kính Thiên bị đập ra xây trại pháo binh, chỉ còn giữ lại thềm điện và hàng rồng đá. Các công trình dân sự khác cũng bị tàn phá như chùa Báo Ân bị đập lấy đất xây Bưu điện, chùa Báo Thiên phá đi xây Nhà Thờ lớn. Đến nay chỉ còn 2 công trình xưa còn lưu lại là Cột cờ HN ở khu Cửa Nam và Cửa Bắc với những vết đại bác của Pháp.

Bản đồ thành Thăng Long xây kiểu Vauban thời Gia Long và vị trí di tích Hoàng Thành.

images41254_img1.jpg
 
Hạng D
7/3/09
2.274
1.819
113
Cảm ơn bác Tide đã giúp em hiểu hơn về LS kinh thành Thăng Long, em thích các bài của bác hơn.. cheers . Bác cho em hỏi. khi Minh Mạng đặt tên TL là Hà Nội có ý nghĩa là " con sông chảy bên trong thành"
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
14/4/08
365
454
63
Khi quân Pháp triệt hạ thành Thăng Long , có một số Việt gian ăn theo , thầu thu mua gạch ngói và gỗ của thành bị quân Pháp đập và phá huỷ , đặc biệt trong số này có mụ Tư Hồng , nhân vật này về sau trở thành giai thoại xấu cho kẻ bán mình cho ngoại xâm , bị các sĩ phu Bắc Hà làm nhiều ca dao hò vè đả kích chế giễu.