Hạng B2
23/9/09
426
9
0
16
thích chọc ngoắy nói:
@wildcat: Phải nhìn nhận khách quan bác ạ. Bác chắc biết là vừa qua thế giới đánh giá Vn thế nào rồi
Em thì có thời gian học ở TL nên có nhận xét như thế
Chuyên ngành học của em thì theo em nhận xét muốn được như họ có lẽ mình phải mất...100 năm ( với diều kiện là họ đứng im tại chỗ)

Chắc bác học về chăn nuôi, trồng trọt?
 
Hạng C
8/8/08
665
62
43
Hehe, bác Mèo Hoang hơi cực đoan và phiếm diện rồi.

Công nhận chính trị Thái Lan hơi phức tạp, nhưng về kinh tế, khoa học thì VN muốn bằng họ bây giờ cũng mệt mỏi. 100 năm thì không đến nhưng em nghĩ ít ra cũng ...đến đời chắt của em, nghĩa là khoảng ...50 năm nữa.
 
Hạng C
24/7/09
995
107
63
Hà nội
Tí dê nói:
Công nhận chính trị Thái Lan hơi phức tạp, nhưng về kinh tế, khoa học thì VN muốn bằng họ bây giờ cũng mệt mỏi. 100 năm thì không đến nhưng em nghĩ ít ra cũng ...đến đời chắt của em, nghĩa là khoảng ...50 năm nữa.

Một phép tính số học giản đơn sau đây cũng đã cho ta thấy vị trí tương đối của nền kinh tế VN trên thế giới: Trên phạm vi cả nc thì ta đã cố gắng đi ....giật lùi trong hơn 3 thập niên với nền kinh tế kế hoạch hoá, phi thị trường. Nay ta lại theo kinh tế thị trường thì, giả sử trong 3 thập niên đi ngược kia, do sức cản của các qui luật khách quan, ta ... chẳng lùi đc bước nào thì ta cũng đã sau họ đến hơn 30 năm rồi. Mà rõ ràng là ta cũng có lùi đc vài bước trong lúc thiên hạ tiến lên phía trước và đến nay họ vẫn ko chịu ngừng nên con số 50 năm của bác TD là có lý ! Đấy là so với những nc cùng vạch xuất phát, còn những nc vốn đã đi trước mình nhiếu năm thì khoảng cách còn lớn hơn thế nữa !
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
7/3/09
2.274
1.819
113
Lùi về trình độ KHKT, kinh tế đả đành, còn lùi luôn về nhân ca'ch, đạo đức, ý thức. Cái này mới đáng sợ, mất cả hai tram năm mới refresh được.

Rất nhiều bác chính khách nỗi tiếng nhà mình đều là dân Ta^y học. Chừ 80-90 tuổi mà vẩn nói tiếng Tây lưu loát khi báo chi phỏng vấn.. còn bây h, sanh viên ngoại ngữ. ặc.. ặc.. miễn bàn.

Về vần đề báo chí, em thấy tụi Mỷ, Tây Âu là tự do nhất.. có quyền chữi TT luôn..thế mà XH chúng vẩn ổn định phát triển, ko có sợ các thế lực thù địch chống phá gì cả qua con đường báo chí, truyền thông.
 
Hạng C
22/6/06
976
5
18
cowardsp nói:
Tuy Pháp xâm chiếm nước ta nhưng ko phủ nhận nguời Pháp có công văn minh hoá VN: cho ta chử viết ngày nay. khám phá ra cao nguyen Langbiang , làm tuyến đường Fe Bac Nam.. nhiều nhiều lắm..

Người Pháp thực dân không có công trong việc "cho" người Việt chữ quốc ngữ.
Việc sử dụng ký tự Latin để ghi lại các phát âm tiếng Việt đã được nhiều giáo sỹ người Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp và cả Việt Nam... thực hiện từ cuối thế kỷ 16 và đầu thế kỷ 17. Tuy nhiên, người có công lớn nhất trong việc khai sinh ra chữ quốc ngữ là Alexandre de Rhodes (1591 hoặc 1593(?)-1660). Ông là một nhà truyền đạo người Pháp, theo một số tư liệu thì gia đình ông có gốc Do Thái và đến từ vùng phía nam của bán đảo Iberia (Rhodes). Ông là một người có kiến thức rộng lớn, một nhà sử học, dân tộc học, thần học, ngôn ngữ học. Ông bắt đầu đặt chân lên Việt Nam từ năm 1625 và bắt đầu học tiếng Việt ngay lúc ấy. Tư liệu về Alexandre de Rhodes thì rất nhiều nên ta tạm dừng nói về tiểu sử của ông tại đây.
Công lao của Alexandre de Rohde nằm ở chỗ ông là người đầu tiên tổng hợp và hoàn thiện các ký tự Latin của những người đi trước. Ông cho in cuốn từ điển Việt-Bồ-La vào năm 1651 tại nhà in Vatican. Việc làm này đã đánh dấu sự ra đời của chữ quốc ngữ.
Nếu như bác nào quan tâm, đây là link tới cuốn từ điển trên: http://purl.pt/961/3/
Alexandre de Rohde:
Tem_Alexandre_de_Rhodes.jpg
 
Hạng C
24/7/09
995
107
63
Hà nội
Nhìn lại phố phường HN thời bao cấp, thấy con ng nghèo khổ hơn bây giờ, gầy gò lam lũ, toàn xe đạp, nhưng bù lại, đường phố lại quang đãng hơn, chẳng thấy cảnh ách tắc dồn ứ. Chẳng phải là muốn quay lại thời kỳ đó, nhưng bỗng lại thấy thèm cảnh phố phường vắng vẻ đó (kỳ quá nhỉ ?). Bây giờ ở HN chỉ có đúng 1 ngày mùng 1 Tết là đường phố quang đãng, sang đến mùng 2 đã bắt đầu đông xe rồi. Vài năm nữa chắc đông từ mùng 1 Tết ! Đi chơi đâu tui chỉ thích nơi nào ít ng, nhiều thiên nhiên ! Tránh các lễ hội đông ng.!
 
Hạng D
7/3/09
2.274
1.819
113
318ti nói:
cowardsp nói:
Tuy Pháp xâm chiếm nước ta nhưng ko phủ nhận nguời Pháp có công văn minh hoá VN: cho ta chử viết ngày nay. khám phá ra cao nguyen Langbiang , làm tuyến đường Fe Bac Nam.. nhiều nhiều lắm..

Người Pháp thực dân không có công trong việc "cho" người Việt chữ quốc ngữ.
Việc sử dụng ký tự Latin để ghi lại các phát âm tiếng Việt đã được nhiều giáo sỹ người Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp và cả Việt Nam... thực hiện từ cuối thế kỷ 16 và đầu thế kỷ 17. Tuy nhiên, người có công lớn nhất trong việc khai sinh ra chữ quốc ngữ là Alexandre de Rhodes (1591 hoặc 1593(?)-1660). Ông là một nhà truyền đạo người Pháp, theo một số tư liệu thì gia đình ông có gốc Do Thái và đến từ vùng phía nam của bán đảo Iberia (Rhodes). Ông là một người có kiến thức rộng lớn, một nhà sử học, dân tộc học, thần học, ngôn ngữ học. Ông bắt đầu đặt chân lên Việt Nam từ năm 1625 và bắt đầu học tiếng Việt ngay lúc ấy. Tư liệu về Alexandre de Rhodes thì rất nhiều nên ta tạm dừng nói về tiểu sử của ông tại đây.
Công lao của Alexandre de Rohde nằm ở chỗ ông là người đầu tiên tổng hợp và hoàn thiện các ký tự Latin của những người đi trước. Ông cho in cuốn từ điển Việt-Bồ-La vào năm 1651 tại nhà in Vatican. Việc làm này đã đánh dấu sự ra đời của chữ quốc ngữ.
Nếu như bác nào quan tâm, đây là link tới cuốn từ điển trên: http://purl.pt/961/3/
Alexandre de Rohde:
Tem_Alexandre_de_Rhodes.jpg

em nói người Pháp chứ đâu có nói thực dân Pháp đâu bác
 
Tập Lái
14/9/09
15
0
0
64
Có lần em ức cái vụ quảng cáo bia Hà nội mà dám cương nguyên câu "Một nét văn hoá Hà nội" cứ như là chỉ có bia HN mới đủ tư cách đại diện cho văn hoá HN ... em chỉ sợ uống nhiều quá rồi mất văn hoá không chừng. Đành rằng ẩm thực cũng là nét văn hoá riêng biệt, nhưng bia rượu mà đại diện Văn hoá thủ đô thì xin vái cả nón.

Ra HN, uống bia hơi bên cổng Đoan Môn mới biết thế nào là vay bia các bác ạ.
 
Hạng D
7/3/09
2.274
1.819
113
Vào Sài Gòn thì kiếm người Hà Nội, người Bắc dể như trở bàn tay.. còn ra Hà Nội thì tìm gặp được 1 người miền Nam rất ư là khó.. vì sao vậy