HQ của Nga phải cầu cứu các tỷ phú
http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2012/02/ty-phu-nga-cuu-can-cu-tau-ngam-hat-nhan/
http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2012/02/ty-phu-nga-cuu-can-cu-tau-ngam-hat-nhan/
grenade nói:nó mà bắn liên thanh đạn này thì sức tàn phá chắc kinh lắm, ko biết khi nào gắn trên máy bay chống tank như A 10,Apache
xekutkit nói:Neu theo ly thuyet thi cai "sung" nay phai co cai be rat to va nang de khong bi giat khi ban. Magnetic gun nay hoat dong khac nguyen ly cua cac ten lua (missle) vi ten lua tu dung noi luc cua minh de day toi. Con loai magnetic gun nay thi cai be tao luc day.
Rồng Bay nói:xekutkit nói:Neu theo ly thuyet thi cai "sung" nay phai co cai be rat to va nang de khong bi giat khi ban. Magnetic gun nay hoat dong khac nguyen ly cua cac ten lua (missle) vi ten lua tu dung noi luc cua minh de day toi. Con loai magnetic gun nay thi cai be tao luc day.
Không có sử dụng thuốc nổ thì làm sao bị giật khi bắn như các loại pháo thông thường được? Tiếng động ta nghe trong video là do điện từ trường được bật lên tạo ra lực đẩy đối nghịch lên thanh viên đạn khiến nó phóng về phía trước. Tiếng nổ và khói (hơi nước) là do viên đạn vượt bức tường âm thanh (lên tới Mach 8) nên có cảm giác là nó "giật".
Cái khó là phải cần có một "bình điện" có trữ lượng điện mạnh và dồi dào để có thể bắn liên tục 10 phát/phút. Hiện nay chỉ có tàu chiến sử dụng lò năng lượng nguyên tử mới tích được điện mạnh như thế (và liên tục tích trữ điện). Dường như ngoài tàu sân bay và tàu ngầm thì Mỹ không còn sử dụng tàu chiến khác có năng lượng nguyên tử.
Khẩu pháo thử nghiệm có kích thước nhỏ hơn pháo 16-in trên thiết giáp hạm thời TC II của Mỹ, nên về mặt kích thước coi như đã giải quyết xong. Giờ chỉ còn giải quyết năng lực điện, độ bắn nhanh hơn và kỹ thuật kim loại chống bào mòn cho giàn phóng, là coi như có thể lắp đặt thử trên chiến hạm được rồi.
Rồng Bay nói:@xekutkit:
Theo mình hiểu thì kỹ thuật chế tạo railgun cũng có cùng nguyên lý của một động cơ điện đơn cực. Tức là khai thác hiện tượng xảy ra khi điện từ trường (đường rầy) tác dụng lên vật thể mang điện tích (viên đạn) sẽ tạo ra lực đẩy về phía trước. Lực tương tác còn gọi là lực Lorentz có đề cập đến việc này:
Tương tác điện từ (tiếng Việt):
Do khi năng lượng điện được bật lên sẽ tạo ra một trường điện từ chung quanh hai thanh rầy, ngay lập tức có tác lực lên viên đạn khiến nó bị nâng lên (trong buồng không khí đầy từ trường) và tống về phía trước. Chuyện này xảy ra trong tích tắc và lực tương đương ngược lại chỉ là áp xuất của không khí trước nòng súng. Do tốc độ quá nhanh, sức ép do vật thể lấn vào không khí lao về phía trước dồn vào nhau tạo ra sức nén đến khi nổ. Bởi vậy tiếng nổ là do vượt bức tường âm thanh chứ không phải giống như lực nổ từ thuốc nổ đẩy viên đạn thông thường.
Bác có rảnh thì vào đây xem thêm tài liệu tiếng Anh cho dzui:
Khi nào quởn mình dịch lại cho bà con xem.