Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Em hiểu là nó dùng động năng để phá mục tiêu. Nhưng quan trọng là sao sao cho nó trúng mục tiêu? Ví dụ trúng 1 tên lửa hành trình nào đang bay cách mặt biển 2m. Đòi hỏi viên đạn phải tự lái. Lúc này nó giống tên lửa hơn là đạn.

Còn nếu để dùng làm pháo hạm, nó vẫn cần khối thuốc nổ to để bắn chìm tàu khác, hay phá hủy công sự ở bờ biển. Chứ chỉ cái thanh sắt này mà bắn tàu thì biết bao nhiêu viên tàu mới chìm?

Cuối cùng thì súng này chỉ đóng vai trò làm bệ phóng cho viên đạn hay tên lửa bay nhanh hơn mà thôi. Việc dùng động năng phá hủy vũ khí đối phương thì những tên lửa trong lá chắn tên lửa đã làm rồi. Nó vẫn bay nhờ tên lửa đẩy, tìm thấy mục tiêu thì ủi vào. Súng này thành công thì chỉ thay 1 pha của tên lửa mà thôi. Chưa biết tiết kiệm hay không? Nhưng việc trang bị đầu đạn là không tránh khỏi, chỉ làm giảm độ dài tên lửa lại, chứ tiết diện vẫn khó giảm vì phải mang radar dò chủ động.
 
Hạng B2
4/7/11
427
2
0
sinhviengià nói:
...Nhưng quan trọng là sao sao cho nó trúng mục tiêu?...
Cái này nếu tớ biết được mà nói ra đây thì sẽ bị mấy ông tướng mặc vest đen, đeo kính râm đen, đi trực thăng mầu đen, dẫn theo một đám cũng mặc đồ đen, đến... dẫn đi rồi... :D Bí mật quân sự mừ bác...
24.gif

sinhviengià nói:
...Còn nếu để dùng làm pháo hạm, nó vẫn cần khối thuốc nổ to để bắn chìm tàu khác, hay phá hủy công sự ở bờ biển. Chứ chỉ cái thanh sắt này mà bắn tàu thì biết bao nhiêu viên tàu mới chìm?
Tốc độ càng cao thì sức công phá càng mạnh. Nhất là khi động năng kích nổ làm cho chính viên đạn đó nát... như tương. Mặc dù bảo là tốc độ bình quân Mach 8, nhưng thực tế khi triển khai có thể lớn hơn vậy nhiều. Thanh sắt này chỉ là vật thử nghiệm thôi.

sinhviengià nói:
Cuối cùng thì súng này chỉ đóng vai trò làm bệ phóng cho viên đạn hay tên lửa bay nhanh hơn mà thôi. Việc dùng động năng phá hủy vũ khí đối phương thì những tên lửa trong lá chắn tên lửa đã làm rồi. Nó vẫn bay nhờ tên lửa đẩy, tìm thấy mục tiêu thì ủi vào. Súng này thành công thì chỉ thay 1 pha của tên lửa mà thôi. Chưa biết tiết kiệm hay không? Nhưng việc trang bị đầu đạn là không tránh khỏi, chỉ làm giảm độ dài tên lửa lại, chứ tiết diện vẫn khó giảm vì phải mang radar dò chủ động.

Cũng có thể là tương lai khi làm chủ được kỹ thuật này thì sẽ có nhiều loại đạn khác nhau để sử dụng cho nhiều tình huống. Không nhất thiết sẽ chỉ là thanh kim loại đơn giản. Cũng như riêng đạn tăng không cũng có cả chục loại khác nhau.

Bác xem đây để tìm hiểu thêm:

http://www.dtic.mil/ndia/2008psa_peo/elliotday2.pdf

http://www.navweaps.com/Weapons/WNUS_Rail_Gun.htm




[/quote]
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Theo link bác Rồng Bay cho thì thấy họ so sánh sự khác nhau của tên lửa thường và tên lửa mới này. Khác biệt quan trọng nhất là giảm sức ảnh hưởng vụ nổ lan ra xung quanh. (slide 4)
Nếu 1 đầu đạn tên lửa nổ thì phá hủy lớn, còn cái đầu đạn mới chỉ phá hủy nhờ động năng mà không có chất nổ.
Đúng là nhân văn cao hơn, không làm ảnh hưởng tới khu vực dân sự chẳng hạn.
Nhưng làm kiểu này, có lẽ kẻ thù không sợ mấy. Đã đánh là cho nó ăn miểng mới được.

Túm lại là bây giờ concept của họ vẫn là không dùng chất nổ. Còn em nghĩ đạn mà không có chất nổ để tăng sát thương thì chiến tranh không còn đáng sợ nửa. Bất kể động năng vên đạn mạnh bao nhiêu, nó phải nổ thì mới phá hủy cao được.
Đó là lý do mà đạn xuyên lòng đất phá tầng ngầm phải dùng sức mạnh xuyên thấu trước khi nổ. Chứ chỉ xuyên thấu mà im ru thì không được.
Em nghi tụi Mỹ chém gió thôi. Khi triển khai sẽ trang bị đầu đạn thật. Cái lợi của nó là tầm bay tên lửa xa hơn, bay nhanh hơn. Giống như máy phóng của tàu sân bay, giúp máy bay đạt vận tốc lớn lập tức.

Mà thực tế thì súng này là 1 máy phóng mà thôi. Thay vì phóng bằng lực đẩy của thốc nổ nay họ thay bằng lực đẩy của điện từ.
Nó tương tự súng cối coilgun. Bản chất vẫn là đạn cối bình thường, nhưng đẩy nhờ cuộn dây, tăng tầm bắn cao hơn là đẩy nhờ thuốc nổ.

[youtube]http://youtu.be/m86gK-EOEsQ[/youtube]
 
Hạng B2
4/7/11
427
2
0
sinhviengià nói:
Nhưng làm kiểu này, có lẽ kẻ thù không sợ mấy. Đã đánh là cho nó ăn miểng mới được.

Cái đáng sợ sẽ là... quất phát nào trúng phát đó. Ngày xưa muốn tiêu diệt một mục tiêu có gía trị thường phải tốn cả trăm trái bom "ngu" và thậm chí còn mất cả chục chiếc máy bay. Dần dầy máy bay bay nhanh hơn, kỹ thuật ném cũng tinh vi hơn, vậy mà cũng mất vài chục trái bom "ngu" và vài chiếc máy bay. Rồi khi JDAM xuất hiện có thể "ném chính xác vô khung cửa sổ", khiến xác xuất trúng mục tiêu dường như chỉ còn 1/1, mặc dù có khi cũng đi lạc... vài chục mét.:D

Nhưng làm gì thì làm, một quả bom nặng 500 bảng (220 kg) mà nổ thì đứng gần trong vòng 50 m cũng lãnh đủ. Nhất là khi trùm khủng bố có mang cả vợ (số nhiều) và con (cũng nhiều luôn) cùng kẻ ăn người ở để ở chung... làm bia đỡ đạn cho dzui. Cho nên, để đánh trúng mục tiêu chính xác từ ngoài xa mà không làm ảnh hưởng lây người vô tội thì phải dùng đến "đạn thông minh". Trong tương lai, viễn ảnh một khu trục hạm nằm cách bờ 200 hải lý, có thể bắn một phát đạn railgun dễ dàng tiêu diệt chiếc xe đang chở trùm khủng bố. Viên đạn đó có thể được làm bằng chất Tungsten, có mang hệ thống dẫn bằng GPS hoặc laser, có khả năng đánh xuyên thủng xe ôtô bọc thép đang chở trùm khủng bố và nổ cháy bên trong. Không phải là ngẫu nhiên khi Mỹ đã có loại đạn này:

http://www.wired.com/dangerroom/2012/01/self-guided-bulle/

bullet.jpg


sinhviengià nói:
Túm lại là bây giờ concept của họ vẫn là không dùng chất nổ. Còn em nghĩ đạn mà không có chất nổ để tăng sát thương thì chiến tranh không còn đáng sợ nửa. Bất kể động năng vên đạn mạnh bao nhiêu, nó phải nổ thì mới phá hủy cao được.
Đó là lý do mà đạn xuyên lòng đất phá tầng ngầm phải dùng sức mạnh xuyên thấu trước khi nổ. Chứ chỉ xuyên thấu mà im ru thì không được.
Để hôm nào mình nghiên cứu thử coi một viên đạn nặng 20kg bay với tốc độ 10000 km/h khi va chạm thì sức nổ sẽ tương đương với bom loại nào nhé.

sinhviengià nói:
Em nghi tụi Mỹ chém gió thôi. Khi triển khai sẽ trang bị đầu đạn thật. Cái lợi của nó là tầm bay tên lửa xa hơn, bay nhanh hơn. Giống như máy phóng của tàu sân bay, giúp máy bay đạt vận tốc lớn lập tức.

Mà thực tế thì súng này là 1 máy phóng mà thôi. Thay vì phóng bằng lực đẩy của thốc nổ nay họ thay bằng lực đẩy của điện từ.

Nó tương tự súng cối coilgun. Bản chất vẫn là đạn cối bình thường, nhưng đẩy nhờ cuộn dây, tăng tầm bắn cao hơn là đẩy nhờ thuốc nổ.

Thật ra nếu định nghĩa theo vật lý học thì tất cả súng/pháo cũng đều chỉ là "máy phóng" mà thôi. Tức là dùng một năng lực -cơ khí/hóa/từ trường- để đẩy một vật thể bay với tốc độ cao. Thời tiền sử con người cầm hòn đá làm vũ khí dọa, làm bị thương hoặc giết mãnh thú. Sau đó dùng mảnh đá cột vào đầu thanh gỗ ném cho xa và chính xác hơn. Sau nhiều ngàn năm đến thời có thuốc nổ, khẩu súng/pháo được chế ra cũng chỉ là sử dụng lực nổ của hóa chất để đẩy viên đạn đi xa và mạnh hơn.

"Súng" railgun của BAE Systems:
railgun_test-3.jpg


railgun_test-4.jpg


railgun_test-5.jpg


railgun_test-6.jpg


railgun_test-7.jpg
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
4/7/11
427
2
0
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Sau đây là hạng mục so sánh sức công phá của một số vũ khí dựa trên năng lượng Joule. Lực nổ tương đương với khối lượng TNT là dựa trên tiêu chuẩn khoa học đo chính xác: 1 gram chất TNT = 4184 joules.[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"] [/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]_______100 J: Pháo (Tết)[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]______1400 J: Động năng của một viên đạn AK-74 (nặng 3,5 g) bắn với tốc độ 900 m/s[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]______3300 J: Động năng của một viên đạn súng trường NATO (nặng 9,33 g) bắn với tốc độ 838 m/s[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]______4184 J: Tương đương 1 gram chất nổ TNT[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]____130000 J: Mìn sát nhân trên bộ (31 g TNT)[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]____210000 J: Động năng của một viên đạn làm bằng Uri nghèo bắn tứ pháo xoay GAU-8 của máy bay A-10 Warthog, tương đương 50 g TNT[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]____840000 J: 1 que chất nổ TNT (200 g)[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]____950000 J: 1 quả lựu đạn (226 g TNT)[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]___4184000 J: Tương đương 1 kilogram chất nổ TNT[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]___6100000 J: 1 viên đạn pháo tăng 120 mm KEW-A1 (đạn phá bằng động năng), tương đương 1.4 kg TNT[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]__21000000 J: Mìn chống tăng (5 kg TNT)[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]__39000000 J: Lực va chạm mục tiêu của đạn (20 kg) bắn từ railgun của Hải quân Mỹ (theo tiêu chuẩn thiết kế 64 megajoule)[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]_530000000 J: Đầu đạn 54 kg bắn từ pháo 16 inch của Thiết giáp hạm Iowa, tương đương 127 kg TNT[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]1900000000 J: Hỏa tiễn hành trình Tomahawk (TLAM-C), tương đương 454 kg TNT[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"] [/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Vậy thì so ra hiện nay 1 viên đạn 20 kg của railgun khi chạm mục tiêu có sức nổ mạnh gần gấp hai 1 quả mìn chống tăng. Không ai biết mẫu súng hoàn thiện sẽ có năng lượng thực sự là bao nhiêu megajoule và viên đạn nặng bao nhiêu.[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"] [/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Xem tiếp bảng so sánh ở đây:[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"] [/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]http://highpowerrocketry.blogspot.com/2010/10/bang-table-from-atomic-rocket-webpage.html[/font]
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Cái vụ sức công phá, em nghĩ họ tính vào sức xuyên phá. Giống như 1 viên đạn súng lục, nếu bay đủ nhanh, và đủ cứng thì nó xuyên mọi lớp giáp xe tăng.
Viên đạn tiết diện nhỏ, nó bay mạnh thì nó xuyên thấu luôn thôi. Khác với quả bom nổ. Cũng như cái clip bắn cây đinh trên kia. Cây đinh bay mạnh thì xuyên qua 2 bề mặt cái lon mà không mở rộng diện tích. Trong khi nếu nó nổ ngay bề mặt thì khoét 1 lổ to đùng.
Từ đó hình dung cái pháo này bắn vào trận địa ở bờ biển, không ai sợ. Ai xui bị nó ủi trúng thì chết trong 1 diện tích 1-2m mà thôi.

Vấn đề khác là nó bắn bao xa? Nếu bắn xa thì nó bay thẳng hay bay cầu vồng? Vì mặt biển cũng cong, hoặc bắn vào đất liền thì cũng có nhiều đồi núi, nhà cao tầng cản trở.
Nếu bay cầu vồng thì để đáp ứng đủ lực xuyên thấu, đòi hỏi phải bắn ra ngoài không gian khí quyển, để khi quay về mặt đất nó có tốc độ như thiên thạch. Chứ nếu bắn cầu vồng trong tầm 50-100km, rất khó tăng tốc độ. Trừ khi bắn thẳng lên trời rồi cho nó rợt thẳng xuống mục tiêu gần.

Lúc này các vệ tinh rất may rui, chưa kể máy bay dân sự cũng dễ ăn miểng lắm.
 
Hạng F
22/10/09
8.170
32.398
113
vấn đề là rail gun khi bắn ra viên đạn, nó có khả năng bay thông minh nhờ vào GPS ko hay bay theo quán tính
 
Hạng D
5/4/07
1.808
3.660
113
grenade nói:
vấn đề là rail gun khi bắn ra viên đạn, nó có khả năng bay thông minh nhờ vào GPS ko hay bay theo quán tính

E đoán là nó theo GPS, chứ nếu theo quán tính thì đâu còn là vũ khí mới nữa
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Nếu có GPS thì cần cánh lái để điều chỉnh hướng. Khi đó kích thước sẽ to đó.
Thêm nửa nếu không có động cơ đẩy, việc đổi hướng có thể triệt tiêu tốc độ cao. Cái súng này em nghĩ nó chỉ làm giàn phóng để nâng tầm tên lửa thôi. Và làm pháo hạm bắn trực diện.