..............Về lý thuyết Bác nói là đúng, nhưng các kỹ sư Mỹ họ chắc chắn biết điều đó và họ đã sử lý, khắc phục được hiện tượng đó nên mới có " súng điện từ " nàyxekutkit nói:Rồng Bay nói:@xekutkit:
Theo mình hiểu thì kỹ thuật chế tạo railgun cũng có cùng nguyên lý của một động cơ điện đơn cực. Tức là khai thác hiện tượng xảy ra khi điện từ trường (đường rầy) tác dụng lên vật thể mang điện tích (viên đạn) sẽ tạo ra lực đẩy về phía trước. Lực tương tác còn gọi là lực Lorentz có đề cập đến việc này:
Tương tác điện từ (tiếng Việt):
Do khi năng lượng điện được bật lên sẽ tạo ra một trường điện từ chung quanh hai thanh rầy, ngay lập tức có tác lực lên viên đạn khiến nó bị nâng lên (trong buồng không khí đầy từ trường) và tống về phía trước. Chuyện này xảy ra trong tích tắc và lực tương đương ngược lại chỉ là áp xuất của không khí trước nòng súng. Do tốc độ quá nhanh, sức ép do vật thể lấn vào không khí lao về phía trước dồn vào nhau tạo ra sức nén đến khi nổ. Bởi vậy tiếng nổ là do vượt bức tường âm thanh chứ không phải giống như lực nổ từ thuốc nổ đẩy viên đạn thông thường.
Bác có rảnh thì vào đây xem thêm tài liệu tiếng Anh cho dzui:
Khi nào quởn mình dịch lại cho bà con xem.
Nhu vay thi ro rang la co luc tuong tac nguoc lai tu "vien dan" vao "nong sung" thanh ray thong qua tu truong chu khong khong khi.
Mot tinh huong gia dinh la neu ta co dinh vien dan khong cho no bay thi chac chan la nong sung se bi bay lui lai.
Mot vi du cu the nhat la: neu ban de hai cuc nam cham cung cuc vao sat nhau thi no se day ra (boi luc tu truong) va luc nay tac dong len ca hai.
Nói vầy cho dễ hiểu: Các bác có con chim trong ****g, khi mở cửa thì con chim bay ra ngoài theo cái lỗ cửa đã mở.
Vậy, đại khái nguyên tắc của súng là: tạo được cái ****g từ trường bên ngoài, bên trong là viên đạn và viên đạn phải có từ trường cùng dấu với cái ****g. Từ trường càng lớn thì lực đẩy giữa đạn và ****g càng mạnh (lưu ý điện năng tiêu thụ nhá)
Để bắn viên đạn đi, thì tại chổ nào đó của ****g, từ trường phải yếu đi đột ngột (tạo lỗ thoát ra cho viên đạn.
Cái khó là:
- Tạo khoản lỗ hổng từ trường đột ngột và vửa đủ cho viên đạn thoát ra.
- Viên đạn phải bị xoay tròn với trục tâm xoay là hướng bay của viên đạn.
Lưu ý: Các bác xem kỹ, 2 thanh ray không phải là giống như thanh ray xe lửa đâu
Ê ê ê, cái dấu ***** là do hệ thống kiểm duyệt, không phải do em viết
Vậy, đại khái nguyên tắc của súng là: tạo được cái ****g từ trường bên ngoài, bên trong là viên đạn và viên đạn phải có từ trường cùng dấu với cái ****g. Từ trường càng lớn thì lực đẩy giữa đạn và ****g càng mạnh (lưu ý điện năng tiêu thụ nhá)
Để bắn viên đạn đi, thì tại chổ nào đó của ****g, từ trường phải yếu đi đột ngột (tạo lỗ thoát ra cho viên đạn.
Cái khó là:
- Tạo khoản lỗ hổng từ trường đột ngột và vửa đủ cho viên đạn thoát ra.
- Viên đạn phải bị xoay tròn với trục tâm xoay là hướng bay của viên đạn.
Lưu ý: Các bác xem kỹ, 2 thanh ray không phải là giống như thanh ray xe lửa đâu
Ê ê ê, cái dấu ***** là do hệ thống kiểm duyệt, không phải do em viết
Last edited by a moderator:
Gần đúng… Nhưng tỷ lệ tương tác đối nghịch giữa “viên đạn” và “nòng súng” là quá nhỏ nên nó không thể nào gây cho “nòng súng” bị giật như súng/pháo thông thường. Các loại súng/pháo thông thường hay bị giật là do chất nổ gây ra, cùng một lúc tác động lên viên đạn và nòng súng. Còn đối với rail gun thì chính bản thân “nòng súng” của nó (khi bật điện lên) là “chất nổ” đẩy bật “viên đạn” về một hướng.xekutkit nói:Nhu vay thi ro rang la co luc tuong tac nguoc lai tu "vien dan" vao "nong sung" thanh ray thong qua tu truong chu khong khong khi.
Mot tinh huong gia dinh la neu ta co dinh vien dan khong cho no bay thi chac chan la nong sung se bi bay lui lai.
Mot vi du cu the nhat la: neu ban de hai cuc nam cham cung cuc vao sat nhau thi no se day ra (boi luc tu truong) va luc nay tac dong len ca hai.
Nếu đơn giản chỉ là hai cục nam châm tương tác lẫn nhau thì lực đối ngược lại từ viên đạn sẽ làm cho nòng súng giật ngược lại.
Dựa trên nguyên lý của kỹ thuật tàu điện cao tốc: Thay vì thanh rầy có từ trường tác động đẩy cả mấy toa xe nặng cả chục/trăm tấn, thì lực từ trường của súng railgun còn mạnh hơn cả trăm lần để chỉ đẩy viên đạn vài chục kilograms. Vì thế xe điện cao tốc có thể di chuyển tốc độ lên tới 300 km/h, còn viên đạn thì “bay” tới 9800 km/h (Mach 8).
Theo vat ly thi luc (N) bang khoi luong (kg) nhan voi gia toc (m/s2) F=M.a. nhu vay de tao ra duoc gia toc cho vien dan dat Mach 8 khi ra khoi nong sung thi gia toc cua no la cuc lon. Nhu vay de gia toc cho vien dan tu 0km/s len mach 8 dau sung (Gia su la 0.1s) thi gia toc la 27222m/s2. doi voi vien dan 1kg thi luc day tuong duong hon 27KN (hay 2.7tons). Voi luc nay thi du day bay mot chiec Heli.Rồng Bay nói:Gần đúng… Nhưng tỷ lệ tương tác đối nghịch giữa “viên đạn” và “nòng súng” là quá nhỏ nên nó không thể nào gây cho “nòng súng” bị giật như súng/pháo thông thường. Các loại súng/pháo thông thường hay bị giật là do chất nổ gây ra, cùng một lúc tác động lên viên đạn và nòng súng. Còn đối với rail gun thì chính bản thân “nòng súng” của nó (khi bật điện lên) là “chất nổ” đẩy bật “viên đạn” về một hướng.xekutkit nói:Nhu vay thi ro rang la co luc tuong tac nguoc lai tu "vien dan" vao "nong sung" thanh ray thong qua tu truong chu khong khong khi.
Mot tinh huong gia dinh la neu ta co dinh vien dan khong cho no bay thi chac chan la nong sung se bi bay lui lai.
Mot vi du cu the nhat la: neu ban de hai cuc nam cham cung cuc vao sat nhau thi no se day ra (boi luc tu truong) va luc nay tac dong len ca hai.
Nếu đơn giản chỉ là hai cục nam châm tương tác lẫn nhau thì lực đối ngược lại từ viên đạn sẽ làm cho nòng súng giật ngược lại.
Dựa trên nguyên lý của kỹ thuật tàu điện cao tốc: Thay vì thanh rầy có từ trường tác động đẩy cả mấy toa xe nặng cả chục/trăm tấn, thì lực từ trường của súng railgun còn mạnh hơn cả trăm lần để chỉ đẩy viên đạn vài chục kilograms. Vì thế xe điện cao tốc có thể di chuyển tốc độ lên tới 300 km/h, còn viên đạn thì “bay” tới 9800 km/h (Mach 8).
Cai khac nhau quan trong giua tau dem tu va rail gun la tao ra gia toc. Chiec tau dem tu co the dat toc do cao sau vai chuc giay trong khi dan railgun chi trong chua toi 1/10 giay. day chinh la cai tao ra luc.
Last edited by a moderator:
Rồng Bay nói:Thì đó là lý do Hải quân Mỹ đưa ra đích thử nghiệm cho súng railgun phải đạt năng xuất tới 64 Megajoules mới bắt đầu đưa vào thử nghiệm trên tàu. Súng vừa thử nghiệm đầu năm nay đã đạt 33 MJ rồi.
Bac cho biet tai sao don vi tinh la Megajoules ma khong phai la Megawatt? neu de sinh ra mot "cong" 64MJ trong mot don vi thoi gian ngan (gia su la 0.1s) thi cong suat se la 640MW. Cai nay qua cuc khung (tuong duong cong suat cua Nhiet dien nhon trach). Cac vat lieu dan dien chac phai dung chat sieu dan.
Hình này mô tả đày đủ nhất đây
Theo hình đó thì lý do đám lửa sau khi bắn có lẽ do ma sát của giá đỡ viên đạn với 2 ray. Đường rây dẫn điện lớn, lại chịu ma sát mạnh thì nó dễ mòn.
Theo cách này thì lực đẩy của giá đở không mạnh lắm, có chăng là 2 cực nam châm đẩy nhau
Vấn đề là em chẳng hiểu cái đạn này dùng làm gì?
- Nếu nói là thay đạn cho pháo hạm (đạn ngu): vậy giả sử tầm bắn 100km, cái tàu địch bị trúng đạn này thì hư hỏng gì? chỉ thủng 1 lỗ bé tẹo. Nếu dùng pháo này tập kích bờ biển, thì tác dụng cũng tương tự. Các bác cứ hình dung pháo hạm Mỹ nã vào bờ biển Vn ta, mỗi viên mạnh thì có mạnh, mà lực sát thương như con kiến thì chả sợ mấy.
- Nếu nói nó dùng đạn thông minh, tự điều khiển hay được điều khiển...như vậy nó phải có cánh lái. ( Có thể Thiết kế cánh lái tự bung sau khi bắn để giảm lực cản cũng như dễ ra khỏi nòng) nhưng vấn đề là nó phải có thuốc nổ thì mới có uy lực.
Vì vậy cái súng này, có lẽ có 1 tác dụng là giúp viên đạn có thuốc nổ (và động cơ) bay nhanh pha ban đầu, đến ngưỡng nào đó, nó phaỉ có động cơ riêng để nó tự tìm mục tiêu.
Rồi chưa kể tự tìm mục tiêu thì lại cần có radar chủ động như tên lửa. Như vậy kích thước lại to đùng. Lúc ấy lực cản mạnh, có còn bay nhanh vậy khong? vật liệu vỏ tên lửa lại phải chịu nhiệt và ma sát, dưới kính hồng ngoại thì lộ rõ bởi ma sát sinh nhiệt.
Có tờ báo còn nói dùng pháo này diệt tên lửa? Vì nó bay nhanh, mạnh nên đụng cái gì cũng phá tan. Cái quan trọng là làm sao chỉnh hướng cho nó va vào tên lửa? Nó cứ 1 lèo chạy thẳng, mà tên lửa thì có thể lái, bay sát mặt biển rồi vọt lên tùm lum hướng. Mà dàn phóng của pháo này thì chắc chẳng xoay tùm lum như các pháo nhỏ. Làm sao mà bắn hạ tên lửa. Có loại tên lửa nó đâm thủng thân tàu dưới mặt nước luôn.
Theo hình đó thì lý do đám lửa sau khi bắn có lẽ do ma sát của giá đỡ viên đạn với 2 ray. Đường rây dẫn điện lớn, lại chịu ma sát mạnh thì nó dễ mòn.
Theo cách này thì lực đẩy của giá đở không mạnh lắm, có chăng là 2 cực nam châm đẩy nhau
Vấn đề là em chẳng hiểu cái đạn này dùng làm gì?
- Nếu nói là thay đạn cho pháo hạm (đạn ngu): vậy giả sử tầm bắn 100km, cái tàu địch bị trúng đạn này thì hư hỏng gì? chỉ thủng 1 lỗ bé tẹo. Nếu dùng pháo này tập kích bờ biển, thì tác dụng cũng tương tự. Các bác cứ hình dung pháo hạm Mỹ nã vào bờ biển Vn ta, mỗi viên mạnh thì có mạnh, mà lực sát thương như con kiến thì chả sợ mấy.
- Nếu nói nó dùng đạn thông minh, tự điều khiển hay được điều khiển...như vậy nó phải có cánh lái. ( Có thể Thiết kế cánh lái tự bung sau khi bắn để giảm lực cản cũng như dễ ra khỏi nòng) nhưng vấn đề là nó phải có thuốc nổ thì mới có uy lực.
Vì vậy cái súng này, có lẽ có 1 tác dụng là giúp viên đạn có thuốc nổ (và động cơ) bay nhanh pha ban đầu, đến ngưỡng nào đó, nó phaỉ có động cơ riêng để nó tự tìm mục tiêu.
Rồi chưa kể tự tìm mục tiêu thì lại cần có radar chủ động như tên lửa. Như vậy kích thước lại to đùng. Lúc ấy lực cản mạnh, có còn bay nhanh vậy khong? vật liệu vỏ tên lửa lại phải chịu nhiệt và ma sát, dưới kính hồng ngoại thì lộ rõ bởi ma sát sinh nhiệt.
Có tờ báo còn nói dùng pháo này diệt tên lửa? Vì nó bay nhanh, mạnh nên đụng cái gì cũng phá tan. Cái quan trọng là làm sao chỉnh hướng cho nó va vào tên lửa? Nó cứ 1 lèo chạy thẳng, mà tên lửa thì có thể lái, bay sát mặt biển rồi vọt lên tùm lum hướng. Mà dàn phóng của pháo này thì chắc chẳng xoay tùm lum như các pháo nhỏ. Làm sao mà bắn hạ tên lửa. Có loại tên lửa nó đâm thủng thân tàu dưới mặt nước luôn.
Last edited by a moderator:
Theo Wikipedia thì:xekutkit nói:Rồng Bay nói:Thì đó là lý do Hải quân Mỹ đưa ra đích thử nghiệm cho súng railgun phải đạt năng xuất tới 64 Megajoules mới bắt đầu đưa vào thử nghiệm trên tàu. Súng vừa thử nghiệm đầu năm nay đã đạt 33 MJ rồi.
Bac cho biet tai sao don vi tinh la Megajoules ma khong phai la Megawatt? neu de sinh ra mot "cong" 64MJ trong mot don vi thoi gian ngan (gia su la 0.1s) thi cong suat se la 640MW. Cai nay qua cuc khung (tuong duong cong suat cua Nhiet dien nhon trach). Cac vat lieu dan dien chac phai dung chat sieu dan.
"Đơn vị Joule có thể được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, 1 joule là năng lượng thực hiện khi có một lực 1 newton tác dụng lên vật thể làm vật thể và điểm đặt lực lên vật thể chuyển dời được 1 m, hoặc có thể định nghĩa là 1 giây thực hiện công với công suất 1 watt."
Còn có tờ báo nói rằng ta có thể tưởng tượng sức mạnh của một Megajoule như là: "Năng lực của một chiếc xe 1 tấn đang di chuyển với tốc độ 100 dặm/h (khoảng 160 km/h)."
Như vậy nếu làm bài toán đơn giản, loại trừ những yếu tố vật liệu, sức cản không khí, v.v. thì mẫu súng hiện nay với năng lực 33 Megajoule coi như có thể bắn "1 chiếc xe 33 tấn đi với tốc độ 160 km/h" hoặc "1 chiếc xe 1 tấn đi với tốc độ... 5280 km/h".
Còn nếu chính thức đạt được 64 Megajoule theo yêu cầu thì có thể bắn "1 chiếc xe 64 tấn với tốc độ 160 km/h" hoặc "1 chiếc xe 1 tấn với tốc độ... 10240 km/h"
Với tốc độ đó thì khỏi cần thuốc nổ. Sự va chạm mục tiêu sẽ gây sức nổ mạnh như pháo hạm.
Cái cốt lõi của railgun là sử dụng động năng -là năng lực một vật thể có được nhờ sự di chuyển định đướng của nó- để phá hủy mục tiêu mà không cần sử dụng thuốc nổ tới 2 lần (lần 1 để đẩy đầu đạn đi và lần 2 để kích nổ đầu đạn). Nhờ đó giới hạn việc tích trữ thuốc nổ trên tàu đầy rủi ro bị phá hủy khi trúng bom/tên lửa. Và cũng nhờ không cần tích trữ thuốc nổ mà không gian dư thừa có thể chứa số lượng lớn hàng trăm lần các đầu đạn dùng cho railgun. Ngoài ra, với việc bắn xa và nhanh hơn pháo hạm thông thường, lại thêm có GPS dẫn đường chính xác, thì súng này cỏ vẻ hiệu quả hơn nhiều.sinhviengià nói:Vấn đề là em chẳng hiểu cái đạn này dùng làm gì?
- Nếu nói là thay đạn cho pháo hạm (đạn ngu): vậy giả sử tầm bắn 100km, cái tàu địch bị trúng đạn này thì hư hỏng gì? chỉ thủng 1 lỗ bé tẹo. Nếu dùng pháo này tập kích bờ biển, thì tác dụng cũng tương tự. Các bác cứ hình dung pháo hạm Mỹ nã vào bờ biển Vn ta, mỗi viên mạnh thì có mạnh, mà lực sát thương như con kiến thì chả sợ mấy.
- Nếu nói nó dùng đạn thông minh, tự điều khiển hay được điều khiển...như vậy nó phải có cánh lái. ( Có thể Thiết kế cánh lái tự bung sau khi bắn để giảm lực cản cũng như dễ ra khỏi nòng) nhưng vấn đề là nó phải có thuốc nổ thì mới có uy lực.
Vì vậy cái súng này, có lẽ có 1 tác dụng là giúp viên đạn có thuốc nổ (và động cơ) bay nhanh pha ban đầu, đến ngưỡng nào đó, nó phaỉ có động cơ riêng để nó tự tìm mục tiêu.
Rồi chưa kể tự tìm mục tiêu thì lại cần có radar chủ động như tên lửa. Như vậy kích thước lại to đùng. Lúc ấy lực cản mạnh, có còn bay nhanh vậy khong? vật liệu vỏ tên lửa lại phải chịu nhiệt và ma sát, dưới kính hồng ngoại thì lộ rõ bởi ma sát sinh nhiệt.
Có tờ báo còn nói dùng pháo này diệt tên lửa? Vì nó bay nhanh, mạnh nên đụng cái gì cũng phá tan. Cái quan trọng là làm sao chỉnh hướng cho nó va vào tên lửa? Nó cứ 1 lèo chạy thẳng, mà tên lửa thì có thể lái, bay sát mặt biển rồi vọt lên tùm lum hướng. Mà dàn phóng của pháo này thì chắc chẳng xoay tùm lum như các pháo nhỏ. Làm sao mà bắn hạ tên lửa. Có loại tên lửa nó đâm thủng thân tàu dưới mặt nước luôn.
Vấn đề ở đây là sức công phá như thế nào, và tốc độ bắn nhanh như thế nào. Ngày xưa, pháo Mark 7, loại 16 in. (406 mm) trang bị trên Thiết giáp hạm lớp Iowa có barrel life -tức tuổi thọ nòng- khoảng 350 phát. Tốc độ bắn là 2 phát/phút.
So sánh cách bố trí giữa railgun và pháo hạm lớn:
Rail gun trên Khu trục hạm DD-XXXX
Pháo Mark 7 trên Thiết giáp hạm lớp Iowa
Last edited by a moderator: