Liên quan đến hiệp định Geneve này, tôi kể câu chuyện thật của gia đình tôi.
Tháng 10/1954, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp quản miền Bắc còn phía Nam thuộc quyền quản lý của phía Pháp. Đến khoảng tháng 12/1954, ông bà tôi khi đó e ngại gia đình mình sẽ bị xếp vào diện tư sản nên đã đưa cả gia đình vào Sài Gòn. Mọi người ở trong đó đến năm 1956 thì thấy chán vì toàn bộ nhà cửa, nhà máy ở miền Bắc. Bên cạnh đó tình hình có vẻ ổn định vì mọi thứ đã sẵn sàng cho tổng tuyển cử toàn quốc theo đúng tinh thần hiệp định Geneve. Thế nên ông bà tôi quyết định quay trở lại Hà Nội, riêng ông bác cả thì đang theo học Petrus Ký nên vẫn ở lại để học tiếp. Nhưng ngay khi cả gia đình vừa vượt qua sông Bến Hải thì Pháp và chính phủ thân Pháp của Ngô Đình Diệm tuyên bố phá bỏ hiệp định vì đánh giá rằng mình sẽ thất bại trong tổng tuyển cử. Và chính điều đó dẫn đến cuộc chiến kéo dài gần 30 năm sau đó. Còn với riêng gia đình tôi thì chỉ biết được tin tức của ông bác qua những lá thư hiếm hoi được gửi theo tuyến Hà Nội - Paris - Sài Gòn và ngược lại cho đến tận cuối năm 1975.
Tháng 10/1954, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp quản miền Bắc còn phía Nam thuộc quyền quản lý của phía Pháp. Đến khoảng tháng 12/1954, ông bà tôi khi đó e ngại gia đình mình sẽ bị xếp vào diện tư sản nên đã đưa cả gia đình vào Sài Gòn. Mọi người ở trong đó đến năm 1956 thì thấy chán vì toàn bộ nhà cửa, nhà máy ở miền Bắc. Bên cạnh đó tình hình có vẻ ổn định vì mọi thứ đã sẵn sàng cho tổng tuyển cử toàn quốc theo đúng tinh thần hiệp định Geneve. Thế nên ông bà tôi quyết định quay trở lại Hà Nội, riêng ông bác cả thì đang theo học Petrus Ký nên vẫn ở lại để học tiếp. Nhưng ngay khi cả gia đình vừa vượt qua sông Bến Hải thì Pháp và chính phủ thân Pháp của Ngô Đình Diệm tuyên bố phá bỏ hiệp định vì đánh giá rằng mình sẽ thất bại trong tổng tuyển cử. Và chính điều đó dẫn đến cuộc chiến kéo dài gần 30 năm sau đó. Còn với riêng gia đình tôi thì chỉ biết được tin tức của ông bác qua những lá thư hiếm hoi được gửi theo tuyến Hà Nội - Paris - Sài Gòn và ngược lại cho đến tận cuối năm 1975.
Đặng tiểu Bình nào lúc đó bác?Theo em được biết thì cái sáng kiến chia đôi đất nước tạm thời để chờ tổng tuyển cử 2 năm sau là cái sáng kiến của tên Đặng tiểu Bình , nhờ đó mới có điều kiện xảy ra nội chiến 30 năm ...
Đau ...
Đúng là TQ đã ép miền bắc xhcn ký HD54 nhưng là Mao trạch Đông.
Chắc em nhầm, kiến thức lịch sử chính trị của em hơi bị lùnĐặng tiểu Bình nào lúc đó bác?
Đúng là TQ đã ép miền bắc xhcn ký HD54 nhưng là Mao trạch Đông.
Ai đưa ra cái này thì không biết nhưng người phá thỏa thuận là Pháp và phe thân Pháp.Theo em được biết thì cái sáng kiến chia đôi đất nước tạm thời để chờ tổng tuyển cử 2 năm sau là cái sáng kiến của tên Đặng tiểu Bình , nhờ đó mới có điều kiện xảy ra nội chiến 30 năm ...
Đau ...
Đúng!sau CTTG2 thì sự tan rã của chủ nghĩa thực dân châu Âu là chuyện đương nhiên. Chính quốc còn lo ko xong phải cắp ra đi xin thằng mỹ thì sức đâu mà lo thuộc địa?
Thằng Anh thấy đc xu hướng đó nên trao trả độc lập cho các thuộc địa trong hòa bình.
Chỉ có thằng Pháp là ngu, cố đấm ăn xôi.
Ngay tại ĐNA khi cảm thấy không thể trụ được cũng như dẹp được xx, Anh liền đổi bài trao trả độc lập nhưng sau đó thì quân đội quay qua thịt xx hay thân xx. Chính Lý Quang Diệu cũng dựa hơi xx để ngoi lên, xong quay qua thịt sạch xx.
Thắng lợi bằng quân sự, vũ lực bao giờ cũng vẻ vang hơn bằng tuyển cử, đàm phán. Sau nó còn là những chiến thắng oanh liệt ngọc hồi, đống đa, xuân lộc, đồng lộc... để kỷ niệm và nhiều cái ăn theo sau này, rồi ... nhiều lắm kể ko xiết.Vui ccc. Các nước khác đâu cần hiệp định, kg cần chiến tranh mà vẫn giành độc lập đó thôi. Cần éo gì hiệp đijnh, chỉ cần chọn đường đúng
Thắng lợi đấy anh Bá hộ, hồi đó mà ông H cương như ông D thì Pháp cũng phải lui bước thôi. Nhưng khi đó thì không có SG như hôm nay, ngoại ngữ chính thức là tiếng Tàu.Thắng lợi bằng quân sự, vũ lực bao giờ cũng vẻ vang hơn bằng tuyển cử, đàm phán. Sau nó còn là những chiến thắng oanh liệt ngọc hồi, đống đa, xuân lộc, đồng lộc... để kỷ niệm và nhiều cái ăn theo sau này, rồi ... nhiều lắm kể ko xiết.
Đúng!
Ngay tại ĐNA khi cảm thấy không thể trụ được cũng như dẹp được xx, Anh liền đổi bài trao trả độc lập nhưng sau đó thì quân đội quay qua thịt xx hay thân xx. Chính Lý Quang Diệu cũng dựa hơi xx để ngoi lên, xong quay qua thịt sạch xx.
cái xx ý bác ám chỉ cơm sườn chứ gì? Vãi bác, phong trào giành độc lập và cơm sườn là 2 thứ khác nhau, ko phải là 1. Cơm sườn hay cơm hộp gì thì cũng đều chống lại thực dân cả. Có hay ko có cơm sườn thì sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa là tất yếu của lịch sử.