Re:Mỗi người một bí quyết:
Một số cấm kỵ khi ăn cua:
1. Kỵ ăn cua chết
Trong cơ thể cua có chứa nhiều thành phần hóa học mang tên histidine (có công thức phân tử C3H3N2CH2 (NH2)CO2H).
Cua sau khi bị chết, các loại vi khuẩn liền phồn thực rất mạnh trong cơ thể cua, khiến histidine nhanh chóng chuyển hóa thành histamine (công thức phân tử C3H3N2H4 NH2) gây độc đối với cơ thể người.Đặc biệt là cua chết càng lâu thì lượng histamine sinh ra càng nhiều, khi ta ăn vào càng dễ bị ngộ độc. Bởi vậy, một khi cua đã chết (dù là cua bể to rất đắt) phải kiên quyết loại bỏ, không tiếc rẻ!
2. Kỵ ăn cua đã luộc, nấu chín nhưng để đã lâu, Thịt cua để lâu rất dễ bị ôi thiu, ô nhiễm do vi khuẩn xâm nhập vì vậy, với cua nên chế biến đến đâu ăn hết đến đó.Nếu thực sự xài không hết, phần dư nên bảo quản trong tủ lạnh, hoặc để nơi thoáng đãng, sạch sẽ, và nên nhớ trước khi ăn phải đun nấu lại thật kỹ.
3. Kỵ ăn cua sống
Bởi trong thịt cua sống có chứa nang trùng “lungfluke” (trùng hút máu phổi, còn gọi là đỉa phổi), nếu không qua khử trùng tiêu độc ở nhiệt độ cao mà ăn sống ăn tái kiểu “gỏi cua” sẽ rất dễ mắc bệnh “đỉa phổi”.Loại lungfluke ký sinh trong phổi, không những kích thích hoặc phá hoại các tổ chức phổi, dẫn tới ho, khạc ra máu, mà còn có thể xâm nhập lên não, dẫn tới chứng co giật, thậm chí gây bại liệt.Nếu lungfluke xâm nhập các khí quan như mắt, thận, gan, tim, tủy sống vv…, còn dẫn tới các hậu quả nghiêm trọng hơn. Bởi vậy cua phải nấu thật chín mới được ăn, phải qua đun sôi tối thiểu 20-30 phút.
4. Không ăn “bọng hoi” (dạ dầy) của cua
Bởi trong có chứa nhiều loài vi khuẩn gây bệnh và tạp chất có độc.
5. Người bị dị ứng phải hết sức cẩn trọng khi ăn cua
6. Tuyệt đối không ăn cua kèm quả hồng Bởi chất tannin chứa trong quả hồng sẽ kết hợp với chất protein trong thịt cua, sẽ gây nên các triệu chứng như lợm giọng, nôn ói, đau bụng, tiêu chảy vv…
7. Người tỳ vị hư hàn không nên ăn cua
Cua tính hàn, dễ gây đau bụng, tiêu chảy. Bởi vậy, với người tỳ vị hư hàn không nên ăn nhiều cua, nếu ăn mà xuất hiện các triệu chứng trên, có thể dùng bài thuốc tía tô (15g) phối hợp với sinh khương (gừng tươi) 5-6 lát, đổ nước ninh kỹ, uống nóng ấm sẽ “cầm” ngay.
8. Với người đang mắc các chứng bệnh như sỏi mật, viêm túi mật, viêm dạ dầy mạn tính, viêm loét hành tá tràng, viêm gan không nên ăn cua.
Nhưng đôi khi cua cũng có thể là món ăn có thể trị vài cơn bệnh
Cua biển còn gọi cua bể, cua xanh, cua bùn, cua lửa, cua chuối, cua sú… là một trong những hải sản có giá trị cao trong thực phẩm và y học
[font="andale mono,times"]Thành phần dinh dưỡng trong cua biển rất phong phú, hàm lượng protein cao hơn nhiều so với thịt heo hay cá. Ngoài ra canxi, photpho, sắt và các vitamin A, B1, B2, C… cũng chiếm ở mức cao. Cua biển còn chứa một lượng lớn calcium, magnesium và axít béo omega 3, rất tốt cho tim, mạch. Một số nghiên cứu dinh dưỡng còn ghi nhận cua giúp làm giảm cholesterol xấu và triglycerides trong máu.
Thịt cua có vị ngọt, mặn, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, sinh huyết, tán ứ, giảm đau, bổ xương tuỷ nên rất tốt cho cơ thể đang phát triển ở trẻ nhỏ và tình trạng suy yếu ở người cao tuổi. Tuy nhiên vì cua có chứa nhiều sodium và purines nên không thích hợp với người cao huyết áp và bị gout. Những người bị cảm gió, sốt, mắc bệnh dạ dày, tiêu chảy cũng không nên ăn.
[font="andale mono,times"]Cua biển phải được chế biến ngay khi còn tươi, nếu để cua chết, chất đạm trong cua dễ bị thối nát làm giảm hẳn hương vị và có thể gây độc hại cho sức khoẻ. Cách ăn thông thường, giúp giữ lại được tối đa các chất bổ dưỡng là luộc hoặc nướng chín. Thịt cua biển nấu với hoài sơn, ý dĩ, sâm bố chính, hạt sen là món ăn vị thuốc rất thích hợp với cơ thể nóng trong, kém ăn, đái rắt.
Cua biển làm sạch, ngâm vào rượu khoảng 5 – 10 phút, vớt ra, luộc ăn hàng ngày là thuốc tăng cường khí huyết, sinh lực, chữa chứng “trên bảo dưới không nghe” của mấy ông. Theo kinh nghiệm dân gian, mang cua biển (lớp xốp hình vảy dài phủ lên mình cua, nằm dưới mai) gỡ ra rửa sạch, lấy 20 – 30g, luộc chín cho trẻ ăn đều đặn hàng ngày từ 15 – 30 ngày, chữa được chứng đái dầm. Để chữa sưng tấy, lấy năm cái mai cua biển, cùng xuyên sơn giáp 10g, gai bồ kết 7 cái. Tất cả sao vàng, tán nhỏ, rây bột mịn, uống trong ngày với rượu hâm nóng. Hai món ăn cho vị thuốc hay từ cua biển: [/font]
[font="andale mono,times"]Bị đau vàng da: dùng cua biển rửa sạch cho vào nồi, đổ nước rồi đun lửa to đến sôi, sau hạ nhỏ lửa và đun tiếp 40 – 50 phút. Vớt cua ra lấy nước chia ra uống 2 – 3 lần trong ngày, mỗi lần 50g. [/font]
[font="andale mono,times"]Mất ngủ, tiểu ra máu: gạo tẻ 50g, cua biển hai con, ngó sen 30g, đỗ trọng 3g, gia vị vừa đủ. Gạo vo sạch, cho nước gấp mấy lần gạo. Ngó sen bỏ vỏ thái thành sợi dài 3cm, ngâm với lượng nước gấp đôi. Cua bể rửa sạch bóc gỡ mai, chân, càng và lấy gạch cua ra. Phần thịt cua đem cắt thành tám phần bằng nhau. Cho vào nồi ba thìa dầu đầy, đun nóng rồi cho mai, chân, càng, hành, gừng vào đảo đều. Khi thấy bốc mùi thơm thì cho nước vào ngập cùng đỗ trọng. Đậy nắp đun lửa vừa trong 40 phút, gạn lấy nước và đổ gạo, ngó sen (đã để ráo nước) cùng nước cua đã lọc vào, đậy nắp đun sôi, hạ lửa nhỏ riu riu trong một giờ. Khi sắp chín, cho cua đã cắt miếng vào, nêm vừa mắm muối, để một lát mang ra ăn. Mỗi ngày ăn một lần, ăn vài ngày liền. [/font]
[font="andale mono,times"]9. Với người bệnh tim (động mạch vành), cao huyết áp, xơ vữa động mạch, mỡ máu cao… kỵ ăn gạch cua, vì trong gạch cua có hàm lượng cholesterol cực cao, ăn vào sẽ làm bệnh càng trầm trọng.
10. Với người mắc chứng thương phong(cảm cúm), phát sốt, đau dạ dầy… cũng kiêng ăn cua.
[/font][/font](nguồn SGTT)
Một số cấm kỵ khi ăn cua:
1. Kỵ ăn cua chết
Trong cơ thể cua có chứa nhiều thành phần hóa học mang tên histidine (có công thức phân tử C3H3N2CH2 (NH2)CO2H).
Cua sau khi bị chết, các loại vi khuẩn liền phồn thực rất mạnh trong cơ thể cua, khiến histidine nhanh chóng chuyển hóa thành histamine (công thức phân tử C3H3N2H4 NH2) gây độc đối với cơ thể người.Đặc biệt là cua chết càng lâu thì lượng histamine sinh ra càng nhiều, khi ta ăn vào càng dễ bị ngộ độc. Bởi vậy, một khi cua đã chết (dù là cua bể to rất đắt) phải kiên quyết loại bỏ, không tiếc rẻ!
2. Kỵ ăn cua đã luộc, nấu chín nhưng để đã lâu, Thịt cua để lâu rất dễ bị ôi thiu, ô nhiễm do vi khuẩn xâm nhập vì vậy, với cua nên chế biến đến đâu ăn hết đến đó.Nếu thực sự xài không hết, phần dư nên bảo quản trong tủ lạnh, hoặc để nơi thoáng đãng, sạch sẽ, và nên nhớ trước khi ăn phải đun nấu lại thật kỹ.
3. Kỵ ăn cua sống
Bởi trong thịt cua sống có chứa nang trùng “lungfluke” (trùng hút máu phổi, còn gọi là đỉa phổi), nếu không qua khử trùng tiêu độc ở nhiệt độ cao mà ăn sống ăn tái kiểu “gỏi cua” sẽ rất dễ mắc bệnh “đỉa phổi”.Loại lungfluke ký sinh trong phổi, không những kích thích hoặc phá hoại các tổ chức phổi, dẫn tới ho, khạc ra máu, mà còn có thể xâm nhập lên não, dẫn tới chứng co giật, thậm chí gây bại liệt.Nếu lungfluke xâm nhập các khí quan như mắt, thận, gan, tim, tủy sống vv…, còn dẫn tới các hậu quả nghiêm trọng hơn. Bởi vậy cua phải nấu thật chín mới được ăn, phải qua đun sôi tối thiểu 20-30 phút.
4. Không ăn “bọng hoi” (dạ dầy) của cua
Bởi trong có chứa nhiều loài vi khuẩn gây bệnh và tạp chất có độc.
5. Người bị dị ứng phải hết sức cẩn trọng khi ăn cua
6. Tuyệt đối không ăn cua kèm quả hồng Bởi chất tannin chứa trong quả hồng sẽ kết hợp với chất protein trong thịt cua, sẽ gây nên các triệu chứng như lợm giọng, nôn ói, đau bụng, tiêu chảy vv…
7. Người tỳ vị hư hàn không nên ăn cua
Cua tính hàn, dễ gây đau bụng, tiêu chảy. Bởi vậy, với người tỳ vị hư hàn không nên ăn nhiều cua, nếu ăn mà xuất hiện các triệu chứng trên, có thể dùng bài thuốc tía tô (15g) phối hợp với sinh khương (gừng tươi) 5-6 lát, đổ nước ninh kỹ, uống nóng ấm sẽ “cầm” ngay.
8. Với người đang mắc các chứng bệnh như sỏi mật, viêm túi mật, viêm dạ dầy mạn tính, viêm loét hành tá tràng, viêm gan không nên ăn cua.
Nhưng đôi khi cua cũng có thể là món ăn có thể trị vài cơn bệnh
Cua biển còn gọi cua bể, cua xanh, cua bùn, cua lửa, cua chuối, cua sú… là một trong những hải sản có giá trị cao trong thực phẩm và y học
[font="andale mono,times"]Thành phần dinh dưỡng trong cua biển rất phong phú, hàm lượng protein cao hơn nhiều so với thịt heo hay cá. Ngoài ra canxi, photpho, sắt và các vitamin A, B1, B2, C… cũng chiếm ở mức cao. Cua biển còn chứa một lượng lớn calcium, magnesium và axít béo omega 3, rất tốt cho tim, mạch. Một số nghiên cứu dinh dưỡng còn ghi nhận cua giúp làm giảm cholesterol xấu và triglycerides trong máu.
Thịt cua có vị ngọt, mặn, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, sinh huyết, tán ứ, giảm đau, bổ xương tuỷ nên rất tốt cho cơ thể đang phát triển ở trẻ nhỏ và tình trạng suy yếu ở người cao tuổi. Tuy nhiên vì cua có chứa nhiều sodium và purines nên không thích hợp với người cao huyết áp và bị gout. Những người bị cảm gió, sốt, mắc bệnh dạ dày, tiêu chảy cũng không nên ăn.
[font="andale mono,times"]Cua biển phải được chế biến ngay khi còn tươi, nếu để cua chết, chất đạm trong cua dễ bị thối nát làm giảm hẳn hương vị và có thể gây độc hại cho sức khoẻ. Cách ăn thông thường, giúp giữ lại được tối đa các chất bổ dưỡng là luộc hoặc nướng chín. Thịt cua biển nấu với hoài sơn, ý dĩ, sâm bố chính, hạt sen là món ăn vị thuốc rất thích hợp với cơ thể nóng trong, kém ăn, đái rắt.
Cua biển làm sạch, ngâm vào rượu khoảng 5 – 10 phút, vớt ra, luộc ăn hàng ngày là thuốc tăng cường khí huyết, sinh lực, chữa chứng “trên bảo dưới không nghe” của mấy ông. Theo kinh nghiệm dân gian, mang cua biển (lớp xốp hình vảy dài phủ lên mình cua, nằm dưới mai) gỡ ra rửa sạch, lấy 20 – 30g, luộc chín cho trẻ ăn đều đặn hàng ngày từ 15 – 30 ngày, chữa được chứng đái dầm. Để chữa sưng tấy, lấy năm cái mai cua biển, cùng xuyên sơn giáp 10g, gai bồ kết 7 cái. Tất cả sao vàng, tán nhỏ, rây bột mịn, uống trong ngày với rượu hâm nóng. Hai món ăn cho vị thuốc hay từ cua biển: [/font]
[font="andale mono,times"]Bị đau vàng da: dùng cua biển rửa sạch cho vào nồi, đổ nước rồi đun lửa to đến sôi, sau hạ nhỏ lửa và đun tiếp 40 – 50 phút. Vớt cua ra lấy nước chia ra uống 2 – 3 lần trong ngày, mỗi lần 50g. [/font]
[font="andale mono,times"]Mất ngủ, tiểu ra máu: gạo tẻ 50g, cua biển hai con, ngó sen 30g, đỗ trọng 3g, gia vị vừa đủ. Gạo vo sạch, cho nước gấp mấy lần gạo. Ngó sen bỏ vỏ thái thành sợi dài 3cm, ngâm với lượng nước gấp đôi. Cua bể rửa sạch bóc gỡ mai, chân, càng và lấy gạch cua ra. Phần thịt cua đem cắt thành tám phần bằng nhau. Cho vào nồi ba thìa dầu đầy, đun nóng rồi cho mai, chân, càng, hành, gừng vào đảo đều. Khi thấy bốc mùi thơm thì cho nước vào ngập cùng đỗ trọng. Đậy nắp đun lửa vừa trong 40 phút, gạn lấy nước và đổ gạo, ngó sen (đã để ráo nước) cùng nước cua đã lọc vào, đậy nắp đun sôi, hạ lửa nhỏ riu riu trong một giờ. Khi sắp chín, cho cua đã cắt miếng vào, nêm vừa mắm muối, để một lát mang ra ăn. Mỗi ngày ăn một lần, ăn vài ngày liền. [/font]
[font="andale mono,times"]9. Với người bệnh tim (động mạch vành), cao huyết áp, xơ vữa động mạch, mỡ máu cao… kỵ ăn gạch cua, vì trong gạch cua có hàm lượng cholesterol cực cao, ăn vào sẽ làm bệnh càng trầm trọng.
10. Với người mắc chứng thương phong(cảm cúm), phát sốt, đau dạ dầy… cũng kiêng ăn cua.
[/font][/font](nguồn SGTT)