Bác cứ tính đi một vạch rẽ với cái tiểu đảo đó cái nào rẻ hơn....kkkNhư đã nói!
Cái tiểu đảo đấy bản thân nó có ý nghĩa của Nó. Dùng hợp lý thì Nó ko cần mấy cái bảng R..vớ vẩn gây rối rắm.
Càng rối rắm thì Chó V càng kiếm chác.
Tại sao ko đơn giản cắm 1 cái bảng to đùng ghi rõ ( Làn chỉ dành cho quẹo trái), kèm theo sơn mũi tên trên đường ?
Nên biết, mũi tên duy nhất rẽ là có ý nghĩa CHỈ RẼ!
Thằng nào vẽ trình ra thứ này đúng Ngu còn tỏ ra Nguy Hiểm, dĩ nhiên thằng duyệt thì nó Ngu sẵn rồi nên duyệt
- Tags
- luật giao thông
Thường trước tiểu đảo là mũi tên rẽ sang làn bên cạnh, sau tiểu đảo là mũi tên rẽ ngược lại, mục đích của cái tiểu đảo mềm này là tăng sự nhận biết từ xa (vì nó to hơn), nên mình lại thấy nó hợp lý chứ không vớ vẩn nhé.Như đã nói!
Cái tiểu đảo đấy bản thân nó có ý nghĩa của Nó. Dùng hợp lý thì Nó ko cần mấy cái bảng R..vớ vẩn gây rối rắm.
Càng rối rắm thì Chó V càng kiếm chác.
Tại sao ko đơn giản cắm 1 cái bảng to đùng ghi rõ ( Làn chỉ dành cho quẹo trái), kèm theo sơn mũi tên trên đường ?
Nên biết, mũi tên duy nhất rẽ là có ý nghĩa CHỈ RẼ!
Thằng nào vẽ trình ra thứ này đúng Ngu còn tỏ ra Nguy Hiểm, dĩ nhiên thằng duyệt thì nó Ngu sẵn rồi nên duyệt
Luật GT VN đa số copy của người ta về sửa, cơ bản là theo đúng thông lệ. Nhưng người áp dụng thì có 2 dạng: người thực thi không hiểu hết vấn đề dẫn tới biển thì cắm lung tung, vạch thì vẽ búa xua (gần đây rộ lên cái vụ biển giới hạn tốc độ 50km/h khi đi qua trạm thu phí đã đóng cửa (T1,T2) ở ql51, em đi ngang thấy ai lấy sơn xịt đen thùi lùi cái biển ); trường hợp vẽ đúng - cắm biển đúng thì người tham gia giao thông lại mù mờ về Luật khi tham gia giao thông.Mình nhìn hình minh họa:
Có cái mũi tên Quẹo Phải trước cái tiểu vạch bé xíu trước khi mở lại lane bìa trái.
Đoán là lane trái đó, Họ muốn chỉ quẹo trái, xe đi thẳng phải vào lane trong.
Vậy nó rất dở khi tồn tại cái tiểu đảo đó lại còn bắt lỗi ko được đè. Chỉ cần vẽ mũi tên trái + chữ Only là đủ, còn xe để tự điều tiết. GT là phải Flexible, cứng ngắc bắt lỗi ko hợp tình là hành vi phản cảm XH và chủ yếu lợi dụng bất cập của PL để trục lợi
Ở đây, đông xe quá, đợi đèn...Xe nó dừng luôn vào lane quẹo trái ngược chiều ( Vàng 2 vạch)...mấy cái tiểu đảo Trắng hay Vàng đè thoải mái. Nhờ vậy mà GT nó Flexible hơn.
Riêng cái "đảo mềm" này em thấy nó một chỗ chưa hợp lý vì không biết gọi tên chính xác theo quy định là gì (cũng muốn bị phạt một lần để xem nó tên gì và mình bị lỗi gì, nhưng chạy hoài không ai phạt; chỉ còn một cách là đi hỏi csgt quen mà lại ngại nó chửi: anh rãnh quá, kkk). Nhưng nó lại hợp lý trong điều tiết giao thông, cái làn đó lúc nào cũng thông thoáng (tài xế VN sợ ăn phạt vì nó là nguyên một mảng vạch chà bá trên đường, nên không dám cán), còn vẽ mũi tên + chữ như anh thì bảo đảm họ sẽ bươn thoải mái rồi cúp đầu xe đi thẳng hoặc tệ hơn là rề rề chờ đèn rồi đi thẳng luôn (trường hợp này xảy ra như cơm bữa trên ql51). Dân VN không ngán mấy cái vạch mũi tên chỉ hướng trên đường.
Trường hợp dừng luôn sang 1 làn bên trái theo tín hiệu đèn xanh-đỏ (trong luật cũng có, nhưng không áp dụng được, chỉ áp dụng được khi ý thức đa số người tham gia giao thông được nâng cao như Mẽo thôi). VN biến tấu trường hợp này bằng cách nắn con lươn bê tông sang hẳn 1 làn (thường thấy ở đại lộ BD). VN chỉ dám áp dụng khi có con lươn cứng thôi (mà dựng con lươn cứng ngay đó thì lại bằng không vì nó cản làn đối diện và làn quẹo trái của đường vuông góc với đường có nó).
Cũng có những cung đường dùng biển báo hoặc kẽ mũi tên trên đường như bác nói nhưng hơi khó quan sát khi chạy tốc độ cao hoặc đông xe. Nói chung là bất cập và thiếu đồng bộ giữa các giải pháp. Nên người tham gia giao thông không biết đâu mà lần ...Như đã nói!
Cái tiểu đảo đấy bản thân nó có ý nghĩa của Nó. Dùng hợp lý thì Nó ko cần mấy cái bảng R..vớ vẩn gây rối rắm.
Càng rối rắm thì Chó V càng kiếm chác.
Tại sao ko đơn giản cắm 1 cái bảng to đùng ghi rõ ( Làn chỉ dành cho quẹo trái), kèm theo sơn mũi tên trên đường ?
Nên biết, mũi tên duy nhất rẽ là có ý nghĩa CHỈ RẼ!
Thằng nào vẽ trình ra thứ này đúng Ngu còn tỏ ra Nguy Hiểm, dĩ nhiên thằng duyệt thì nó Ngu sẵn rồi nên duyệt
năm 2022, Việt Nam thu Phí Bảo trì Đường bộ đạt mức cao kỷ lục 257 VNĐ/ 1 người Dân/ 1 Ngày
(số liệu thu Phí bảo trì Đường bộ do anh @Thamnguyennguyen1 , anh @quangnguyen19 , anh @Tuấn Cali, anh @Perenco , anh @LACDA cung cấp)
Tổng tiền thu Phí Bảo trì Đường bộ này đã đủ để sơn vạch kẻ đường và bảo trì sơn vạch kẻ đường cho toàn bộ Hệ thống Giao thông Đường bộ của Việt Nam trong năm 2022,
nhưng đến thời điểm này vẫn chưa công bố Bảng Quyết toán Giá trị Khối lượng thi công Sơn Vạch Kẻ Đường trên toàn Quốc.
(số liệu thu Phí bảo trì Đường bộ do anh @Thamnguyennguyen1 , anh @quangnguyen19 , anh @Tuấn Cali, anh @Perenco , anh @LACDA cung cấp)
Tổng tiền thu Phí Bảo trì Đường bộ này đã đủ để sơn vạch kẻ đường và bảo trì sơn vạch kẻ đường cho toàn bộ Hệ thống Giao thông Đường bộ của Việt Nam trong năm 2022,
nhưng đến thời điểm này vẫn chưa công bố Bảng Quyết toán Giá trị Khối lượng thi công Sơn Vạch Kẻ Đường trên toàn Quốc.
Tốc độ nào mà cao so với người ta!Cũng có những cung đường dùng biển báo hoặc kẽ mũi tên trên đường như bác nói nhưng hơi khó quan sát khi chạy tốc độ cao hoặc đông xe. Nói chung là bất cập và thiếu đồng bộ giữa các giải pháp. Nên người tham gia giao thông không biết đâu mà lần ...
Đường Local bé xíu 1 lane, 1 chiều, lươn mềm vạch vàng, ghi Limit 70km/h, xe nó phóng 90-100 (Có mình).
Vấn đề của ta là, xe 2b quá đông lại chạy vô tội vạ. Kèm ý thức chụp giựt ko nhường nhịn, cứ lợi và tiện là làm.
đúng ra thì Việt Nam thu phí Bảo trì Đường Bộ của Ôtô thì chỉ Ôtô mới được phép lăn bánh qua các vạch kẻ đường, còn xe máy khi chạy trên đường thì không được phép lăn bánh qua vạch kẻ đường, như vậy mới giảm được tác động mài mòn sơn vạch kẻ đường
À thì nghe bảo trong quyết toán là dùng sơn Made in Japan, nhưng thực tế là.dùng made.in Cnnăm 2022, Việt Nam thu Phí Bảo trì Đường bộ đạt mức cao kỷ lục 257 VNĐ/ 1 người Dân/ 1 Ngày
(số liệu thu Phí bảo trì Đường bộ do anh @Thamnguyennguyen1 , anh @quangnguyen19 , anh @Tuấn Cali, anh @Perenco , anh @LACDA cung cấp)
Tổng tiền thu Phí Bảo trì Đường bộ này đã đủ để sơn vạch kẻ đường và bảo trì sơn vạch kẻ đường cho toàn bộ Hệ thống Giao thông Đường bộ của Việt Nam trong năm 2022,
nhưng đến thời điểm này vẫn chưa công bố Bảng Quyết toán Giá trị Khối lượng thi công Sơn Vạch Kẻ Đường trên toàn Quốc.
À thì nghe bảo trong quyết toán là dùng sơn Made in Japan, nhưng thực tế là.dùng made.in Cn
giờ này anh còn tưởng tượng ra sơn vạch kẻ đường mà phải nhập khẩu thì anh thật là kiên trì.
Apple đã sắp ra iPhone 15 rồi anh
Japan là Giống nòi kiêu ngạo, anh @Tuấn Cali nghĩ sao mà trên đất nước của họ, họ lại đi sản xuất những sản phẩm hoá chất ô nhiễm phổ thông như vậy để xuất khẩu sang các Quốc gia kém phát triển hơn?