Anh 10 là nét chấm phá lớn trong thớt này. Không có anh thì quả là thông tin một chiều và buồn ngủ. Like cho anh.
Em thấy thay vì chê người khác ấu trĩ và phản biện một cách chung chung, anh nên dẫn chứng rõ ràng như anh @ thiêtbiloc thì dễ thuyết phục ae hơn!Sai nhé.
Tớ luôn luôn cổ võ các cậu cho nhiều thông tin trái chiều.
Cái nào ấu trĩ thì tớ phản biện.
Chỉ sợ là vài cậu ko quen văn hóa đó.
Em thấy thay vì chê người khác ấu trĩ và phản biện một cách chung chung, anh nên dẫn chứng rõ ràng như anh @ thiêtbiloc thì dễ thuyết phục ae hơn!
Tớ vẫn có sự tự kiểm duyệt vài tư liệu bị xem là "nhạy cảm" để tránh làm khó và tôn trọng OS.
Thời đại internet, đã cho đề thì chỉ làm vài động tác.
Còn dẫn chứng như TBL thì quá dễ, cái gì theo chiều đỏ nhồi sọ thì ai cũng post được.
P/S: cái cuốn Phạm Xuân Ẩn của tay người Mỹ dịch ra bị cắt rất nhiều đoạn hay đó nghen.
Chỉnh sửa cuối:
Chứ viết ra một đống chữ mà thằng khác nó phang đểu một câu thì tức lắm chớ.Có những Anh tự cho mình cái quyền : những gì bản thân hoặc người thân quen của các Anh ấy nói ra thì luôn luôn đúng, và cố gắng bảo vệ điều đó
Chứ viết ra một đống chữ mà thằng khác nó phang đểu một câu thì tức lắm chớ.
Nhìn cái hình nhói lòng thiệtTập cách sống lạc quan hơn đi anh
Em rất vui vì sắp được về nhà, gặp lại gia đình và bạn bè. Đầu tuần sau em sẽ đi học lại ngay” – Hà Vi vui vẻ cho biết.
Cô bé vui vẻ đùa giỡn với một kỹ thuật viên và lấy điện thoại chộp hình anh này làm kỷ niệm khi anh đến thăm bệnh
Các cậu tưởng tượng đó là con gái mình đi sẽ thấy thế nào
Bác Hà nhắc đến Đan Phượng Hà Tây nên mới nhớ đến bài hát "Hà Tây quê lụa"
"Cô gái Suối Hai chàng trai Cầu Giẽ
Giữ lấy màu xanh biếc cho tấm lụa thanh thiên"
http://mp3.zing.vn/bai-hat/Ha-Tay-Que-Lua-Quoc-Huong/ZWZCEO8D.html
Nhờ đi sơ tán em mới biết thế nào là cây thuốc lá, hái lá phơi và đưa vào lò sấy ra sao, thế nào là cơm độn ngô (bắp) xay, vại tương phơi nắng ra sao..
"Cô gái Suối Hai chàng trai Cầu Giẽ
Giữ lấy màu xanh biếc cho tấm lụa thanh thiên"
http://mp3.zing.vn/bai-hat/Ha-Tay-Que-Lua-Quoc-Huong/ZWZCEO8D.html
Nhờ đi sơ tán em mới biết thế nào là cây thuốc lá, hái lá phơi và đưa vào lò sấy ra sao, thế nào là cơm độn ngô (bắp) xay, vại tương phơi nắng ra sao..
Những địa danh Phùng, Nhổn... với những cánh đồng ngô, lúa bát ngát trong ký ức của bác chủ giờ thành đô thị hết cả rồi. Dòng sông Đáy, sông Nhuệ ttrong xanh giờ đã không còn.
Tôi không biết xã mà chúng tôi sơ tán về ở Đan Phượng là xã nào nhưng ở đấy đúng là nơi lần đầu biết được ruộng dâu, nong tằm và khung cửi dệt vải. Ở đó đến khoảng 3 tháng sau thì chuyển về Chương Mỹ Hà Tây. Đó là một xã gì không nhớ nhưng có nghề trồng mía và làm đường mật.