Lờ... đờ :-D
18/9/04
3.594
95.821
113
Tàu thì bẩu từ khi có Sĩ Nhiếp qua làm Thái Thú thì xứ Giao Chỉ mới có lễ nghĩa chữ viết. Nhưng thực ra thì không phải mà xứ Giao Chỉ đã có chữ viết rồi, thậm chí là còn tốt hơn.

Phương Nam có văn hóa và chữ viết đặc sắc hơn nên các triều đại TQ cổ đều bắt dân ta phải cống nạp thầy giáo, thầy bói và thầy thuốc giỏi cho phương bắc. Đương nhiên là sau đó thả về thôi, nhưng các cụ ở trển sướng quá, vợ con đông nên chả muốn về nữa :)
Chắc chắn là như vậy nhưng đáng buồn là tính hám tiền, vọng ngoại của người Việt đã sẵn sàng vì danh lợi đã vứt bỏ hết di sản văn hoá của cha ông. Và điều này đã lặp lại 14 thế kỷ sau khi chữ Nôm bị bỏ để chạy theo bảng chữ cái La-tinh.
Với tính cách thế thì đây chắc không phải lần cuối cùng!
 
Hạng B2
18/2/05
297
20.089
93
Hèn chi coi phim Tây Du Ký thấy thầy trò nó gọi nhau:

- Si Phụ
- Ngộ Không
- A mi phò phò

Mà cứ ngỡ nghe tiếng Việt :D
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: GS X
Hạng B2
18/2/05
297
20.089
93
Dzách là số 1 trong tiếng Quảng

Vậy “Dzách lầu” là gì mấy anh, có phải là khen ngợi giống tiếng Tây là Number One? Vì hồi xưa nghe tụi bạn người Hoa khi có vẻ khen gì đó thì hay nói thế (không biết mình phiên âm vậy chuẩn không)
 
  • Like
Reactions: Tphuc
Hạng C
13/6/14
551
14.880
93
Dzách là số 1 trong tiếng Quảng

Vậy “Dzách lầu” là gì mấy anh, có phải là khen ngợi giống tiếng Tây là Number One? Vì hồi xưa nghe tụi bạn người Hoa khi có vẻ khen gì đó thì hay nói thế (không biết mình phiên âm vậy chuẩn không)
Số dách ! Number one ! Dách lầu chắc tằng 1 ? Hehe
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
23/8/15
1.997
41.819
113
ở đâu còn lâu mới nói
Chắc chắn là như vậy nhưng đáng buồn là tính hám tiền, vọng ngoại của người Việt đã sẵn sàng vì danh lợi đã vứt bỏ hết di sản văn hoá của cha ông. Và điều này đã lặp lại 14 thế kỷ sau khi chữ Nôm bị bỏ để chạy theo bảng chữ cái La-tinh.
Với tính cách thế thì đây chắc không phải lần cuối cùng!
bỏ chữ Nôm chọn chữ Latin là vì chữ Latin nó dễ học dễ nhớ, dễ viết chữ và tuyên truyền hơn nhiều so với chữ Nôm, chứ bản thân chữ Nôm cũng là sản phẩm vay mượn, đâu phải bản sắc riêng của người Việt đâu anh :D
người Việt chỉ có tiếng nói riêng, ko có chữ viết riêng
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: GS X and thietbiloc
Hạng B2
28/4/16
473
7.397
93
48
Nói nôm na thì như vầy: Ngôn ngữ có phần ngôn và phần ngữ là phát âm và chữ viết. Do ảnh hưởng của tàu mà bác Tuấn đu quay đã trình bày ở trên nên các dân tộc lân cận thời đều sử dụng chung phần "Ngôn". Tới phần ngữ thì các con giời mỗi con chế mỗi con 1 kiểu lấy cảm hứng từ loại que gậy của tàu. Hàn thì thêm o O vào, Nhật thì uốn cong que đi, Việt thì thêm mớ giun của Trạng Quỳnh vào thành chữ viết của dân tộc mình.
Chính vì vậy nên mấy anh mới thấy nhiều âm tương đồng.
Ví dụ thêm cho anh hỏi tiếng Hàn nè:
Keangnam = giang nam = bờ nam con sông
Cái em oải nhất ở đội que gậy là làm cho cuộc đời thêm rối vì phiên âm các danh từ riêng ra tiếng mình.
Ví dụ: từ Việt Nam nếu gặp 1 bạn Mỹ, Pháp hay gì đó không thuộc đội que gậy sẽ nói là viet nam, viết nam, bịt nam .... Nghe lơ lớ nhưng vẫn đoán ra. Còn gặp đội que gậy thì ông Nhật kêu: bề tô ra mư; ông Hàn cãi: bê thư nam; tàu nhếch mép: duê rẩn! VL
P/s em khối A.
 
Hạng D
12/10/12
2.429
93.574
113
Phần lớn chữ Hán bây giờ là chữ của người Bách Việt cổ. Về ngôn ngữ thì tiếng Việt nói phức tạp hơn tiếng Trung. Về văn viết thì ngược lại.
 
  • Like
Reactions: toiyeuvietnam
Lờ... đờ :-D
18/9/04
3.594
95.821
113
Phần lớn chữ Hán bây giờ là chữ của người Bách Việt cổ. Về ngôn ngữ thì tiếng Việt nói phức tạp hơn tiếng Trung. Về văn viết thì ngược lại.
Vụ này nhầm rồi anh!
Do chữ Hán viết khó nên anh em Tàu viết rất ngắn gọn không có những từ kết nối phụ trong câu. Vì thiếu những từ bổ trợ này nên vị trí từ trong câu rất quan trọng vì sẽ ảnh hưởng đến ý nghĩa của câu. Đoạn này thì tiếng Việt học ở đâu đó nên vị trí từ có thể đặt khá lộn xộn mà ý nghĩa câu không bị biến đổi.
 
Hạng D
12/10/12
2.429
93.574
113
Vụ này nhầm rồi anh!
Do chữ Hán viết khó nên anh em Tàu viết rất ngắn gọn không có những từ kết nối phụ trong câu. Vì thiếu những từ bổ trợ này nên vị trí từ trong câu rất quan trọng vì sẽ ảnh hưởng đến ý nghĩa của câu. Đoạn này thì tiếng Việt học ở đâu đó nên vị trí từ có thể đặt khá lộn xộn mà ý nghĩa câu không bị biến đổi.
Tiếng Việt bây giờ Latin hóa nên hễ anh nói được thành câu thì liền lập tức viết xuống được rồi. Tiếng Trung thì chưa chắc à. Riêng cái lượng từ của nó đọc thì giống nhau nhưng viết thì lại khác. Tiếng Việt thì lượng từ chỉ là 1 cái hay 1 con chứ tiếng Trung thì cả chục từ khác nhau à
 
  • Like
Reactions: GS X