Khách ngồi bên đâu phải chủ đâu mà sợ.Chịch nó không trả tiền cho mình anh ợ, lại rơi vào cảnh đói ăn.... Nên cũng khó lém.
Nghe chịch nhân viên mà thấy ham.
Mấy em say xe lên ngồi kế tài thường rất đẹp.
Khách ngồi bên đâu phải chủ đâu mà sợ.Chịch nó không trả tiền cho mình anh ợ, lại rơi vào cảnh đói ăn.... Nên cũng khó lém.
Nghe chịch nhân viên mà thấy ham.
Cho lên giường trước đã anh.Lình xình cả năm thì không ổn, em tính làm cứng 1 hoặc 2 tháng không đạt KPI là lên dĩa.
Đuổi tất..!Ốp la làm cho anh
nhưng lười biếng anh có đuổi không.
Cnler nhiều cao nhân ẩn mình, nhiều sếp lớn vận hành doanh nghiệp vài chục đến vài trăm thận chí vài ngàn nhân viên. Em xin được chỉ giáo vài chiêu về Quản trị nhân sự, câu hỏi đặt ra là:
Làm sao để thúc đẩy tinh thân làm việc của nhân viên luôn ở mức cao nhất?.
Cảm ơn Bác, chia sẽ rất quý báu ah.Bác đưa ra đề bài hơi bị chung chung.tùy theo mỗi ngành nghề sẽ có những biện pháp khác nhau.đối với khối kinh doanh sẽ khác,đối với khối sản xuất sẽ khác.mỗi thời điểm sẽ có cách làm khác nhau.chung quy người lao động mong muốn thứ gì?đảm bảo cuộc sống,môi trường làm việc tốt,mối quan hệ đồng nghiệp tốt.như mình vừa đóng vai trò làm chủ vừa đóng vai trò người lao động nên phải cân bằng lợi ích của cả 2 bên.làm thế nao để người lao động hiểu được lợi ích của bản thân gắn liền với sự tồn tại của doanh nghiệp.doanh nghiệp phát triển đi đôi với đời sống của người lao động được nâng cao.để người lao động hiểu được thì lúc nào cũng sẽ ra sức cống hiến,tinh thần lam việc luon o mức cao.thế nhưng cũng k nên quên rằng bất kỳ sự việc nào cũng phải cao mãi mãi,hoàn hảo mãi mãi.quan trọng là khi bạn thấy nhân viên đang xuống thì phải biết nhận ra để có thể thay đổi 1 cách khác để vực dậy nhân viên.hơi lang man tí nhưng chia sẻ cùng bác của 1 người quản lý 2500 nhân viên trong 16 năm.
Đâu là những mục tiêu mình cần phấn đấu. Vậy phải làm sao để có được điều này?.em thấy nhân viên của Unilever, P&G có tinh thần làm việc rất khẩn trương và trách nhiệm.