Cái bản đồ thứ hai tuy chưa được vẽ bởi ĐVSK nhưng nếu căn cứ miêu tả của ĐVSK thì nó là như vậy. Mình đọc ĐVSK từ khi còn đang bị nhồi sọ ở trường XHNVCác bạn cũng nên tìm hiểu xem nước Văn Lang xưa nó nằm ở đâu.
Có một số nhà nghiên cứu cho rằng Văn Lang xưa to vật chứ không bé tẹo quanh ĐBBB như các sử gia bây giờ rao giảng:
Văn Lang hẹp (theo sách bây giờ)
View attachment 568737
Văn Lang rộng (theo Lĩnh Nam chích quái và một số nhà nghiên cứu khác (vd Trần Đại Sỹ)
View attachment 568738
http://hantimesblog.blogspot.com/2012/05/cuong-gioi-van-lang.html?m=1
Nước Văn Lang hình thù như thế nào?
Cho đến nay, sử sách đều thừa nhận quốc hiệu đầu tiên của nước ta là Văn Lang. Văn Lang tương ứng với thời kỳ các vua Hùng, và được gọi chung là Thời đại Hồng Bàng. Do nguồn gốc dân tộc ta là Lạc Việt, nên sau này có thành ngữ “Con Lạc cháu Hồng”, hay “dòng giống Lạc Hồng”…
Theo sách “Lĩnh Nam chích quái” thì nước Văn Lang đông giáp Nam Hải, tây tới Ba Thục, bắc tới Động Đình hồ, nam tới nước Hồ Tôn (Chiêm Thành). Chia nước làm 15 bộ (còn gọi là quận) là Việt Thường, Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Hoài Hoan, Cửu Chân, Nhật Nam, Chân Định, Văn Lang, Quế Lâm, Tượng Quận
Theo bộ “Đại Việt Sử ký Toàn thư” thì Văn Lang có 15 bộ tương tự như được nêu trong Lĩnh Nam chích quái nhưng tên gọi các bộ có khác một ít: Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Việt Thường, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Vũ Định, Hoài Hoan, Cửu Chân, Bình Văn, Tân Hưng, Cửu Đức và Văn Lang là bộ nơi vua đóng đô.
Như vậy, cả huyền thoại (Lĩnh Nam chích quái) lẫn sử thành văn (Đại Việt sử ký toàn thư) đều thừa nhận và giới thiệu về nước Văn Lang. Tuy nhiên, từ lâu tôi thường tự hỏi: Vậy thì thực chất nước Văn Lang ở đâu?
Đặt ra câu hỏi ấy, có thể các bạn cho rằng tôi “ấm ớ”. Nhưng hãy đọc lại đi, nước Văn Lang có địa giới cương vực như Lĩnh Nam chích quái nói, tức là “bắc tới hồ Động Đình”, tức là gồm phần đất Nam Trung Quốc, bao gồm Quảng Đông, Quảng Tây, Giang Tây, Phúc Kiến, Hồ Nam, Quý Châu và đảo Hải Nam bây giờ của Trung Quốc.
Địa danh Động Đình hồ còn liên quan với địa danh gọi là Núi Ngũ Lĩnh, đó là 5 ngọn núi chia Trung Hoa thành 2 khu vực Nam và Bắc. Ngũ Lĩnh cách Động Đình Hồ vài trăm dặm về phía Nam. Cho nên, sử cũ tự nhận phần đất của người Việt là Lĩnh Nam.
Sau này, cương vực có thay đổi, đến đời Triệu Đà lập nước Nam Việt, thì phần biên giới nước Nam Việt có co lại, chỉ gồm đại bộ phận Quảng Đông, Quảng Tây và Nam Quý Châu ngày nay (và Bắc Việt Nam ngày nay). Theo các nhà sử học, đặc biệt là ông Trần Đại Sỹ đã đi điền dã tại Nam Trung Hoa, ông khẳng định rằng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng chính là xảy ra trên phần đất nước Nam Việt cũ, lan lên cả phần đất giáp Hồ Động Đình, nơi địa giới của người Bách Việt. Tại các tỉnh Nam Trung Hoa, đều có đền thờ Vua Bà chống quân Hán.
Tóm lại: Nước Văn Lang theo quan niệm sử Việt, là phần đất phát tích của các bộ tộc Bách Việt, trong đó có bộ Văn Lang, mà thủ lĩnh là Hùng vương đóng đô ở Phong Châu. Khi đó, Hùng vương là tộc trưởng hùng mạnh nhất đã chinh phục và hàng phục các bộ tộc khác ở phía Nam núi Ngũ Lĩnh (Trung Quốc). Âm vang của nước Văn Lang còn phản chiếu qua nước Nam Việt của Triệu Đà, và cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhằm “phục quốc” dựng lại nước Văn Lang. Các cụ tổ Việt Nam vẫn coi Triệu Đà là nhà nước đầu tiên của Việt Nam.
(Chú ý rằng: Cách dạy lịch sử từ trước đến nay có 2 sai phạm chính: 1/ Bỏ qua nguồn gốc một thời nhà Triệu, từ đó khiến cho đại đa số học sinh học sử chỉ lầm tưởng rằng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng chỉ diễn ra ở Bắc Việt Nam. 2/ Nước Văn Lang không phải nhà nước cai quản phần đất thuộc bộ Văn Lang. Bộ Văn Lang ở Phong Châu chỉ là 1 trong 15 bộ của nước Văn Lang rộng lớn.
Hậu quả của việc diễn đạt lịch sử không chân thực, khiến cho chúng ta không hiểu nổi mấy sự kiện sau: 1/ Đại cáo Bình Ngô của Nguyễn Trãi, câu mở đầu ghi rõ: “Từ Triệu, Đinh, Lê, Lý, Trần xây nền độc lập…” Nhà Triệu là nhà nước cai quản phần đất Bắc Việt Nam ngày nay, đối kháng với nhà Hán. 2/ Vua Quang Trung có lý để tính chuyện đòi đất Quảng Đông, Quảng Tây đối với nhà Thanh 3/ Hai Bà Trưng hy sinh ở đâu? Chiếm 65 thành của nhà Hán ở đâu, nếu chỉ có Bắc Việt Nam sao có 65 thành…”
Ai là người “sợ” thuyết về nước Văn Lang và nước Nam Việt? Dĩ nhiên là những nhà chính trị có đầu óc Đại Hán rất không muốn người Việt nào nhận tổ tông mình xuất phát từ núi Ngũ Lĩnh, không muốn ai đi Quảng Châu mà lại nghĩ đây là thủ đô xưa của nhà nước dân tộc Việt. Thực sự, do biến thiên của lịch sử, mà các tộc người hùng mạnh đã không ngừng chinh phạt, mở rộng bờ cõi, sáp nhập dân cư. Dân tộc Hán đã xâm nhập chiếm đất và đồng hóa nhiều dân tộc trong Bách Việt, đó là phần sự thật không thể chối cãi trong lịch sử của họ. Chỉ có Lạc Việt là tự hào đã giữ lại danh xưng Việt trong quốc hiệu của mình, tự hào là tộc Việt duy nhất còn tồn tại không bị Hán hóa đến mất tên.
http://nguyenxuanhung.com/page/detailinfo/idc/12/id/267/nuoc-van-lang-va-ten-goi-hung-vuong.html
Cho đến nay, sử sách đều thừa nhận quốc hiệu đầu tiên của nước ta là Văn Lang. Văn Lang tương ứng với thời kỳ các vua Hùng, và được gọi chung là Thời đại Hồng Bàng. Do nguồn gốc dân tộc ta là Lạc Việt, nên sau này có thành ngữ “Con Lạc cháu Hồng”, hay “dòng giống Lạc Hồng”…
Theo sách “Lĩnh Nam chích quái” thì nước Văn Lang đông giáp Nam Hải, tây tới Ba Thục, bắc tới Động Đình hồ, nam tới nước Hồ Tôn (Chiêm Thành). Chia nước làm 15 bộ (còn gọi là quận) là Việt Thường, Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Hoài Hoan, Cửu Chân, Nhật Nam, Chân Định, Văn Lang, Quế Lâm, Tượng Quận
Theo bộ “Đại Việt Sử ký Toàn thư” thì Văn Lang có 15 bộ tương tự như được nêu trong Lĩnh Nam chích quái nhưng tên gọi các bộ có khác một ít: Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Việt Thường, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Vũ Định, Hoài Hoan, Cửu Chân, Bình Văn, Tân Hưng, Cửu Đức và Văn Lang là bộ nơi vua đóng đô.
Như vậy, cả huyền thoại (Lĩnh Nam chích quái) lẫn sử thành văn (Đại Việt sử ký toàn thư) đều thừa nhận và giới thiệu về nước Văn Lang. Tuy nhiên, từ lâu tôi thường tự hỏi: Vậy thì thực chất nước Văn Lang ở đâu?
Đặt ra câu hỏi ấy, có thể các bạn cho rằng tôi “ấm ớ”. Nhưng hãy đọc lại đi, nước Văn Lang có địa giới cương vực như Lĩnh Nam chích quái nói, tức là “bắc tới hồ Động Đình”, tức là gồm phần đất Nam Trung Quốc, bao gồm Quảng Đông, Quảng Tây, Giang Tây, Phúc Kiến, Hồ Nam, Quý Châu và đảo Hải Nam bây giờ của Trung Quốc.
Địa danh Động Đình hồ còn liên quan với địa danh gọi là Núi Ngũ Lĩnh, đó là 5 ngọn núi chia Trung Hoa thành 2 khu vực Nam và Bắc. Ngũ Lĩnh cách Động Đình Hồ vài trăm dặm về phía Nam. Cho nên, sử cũ tự nhận phần đất của người Việt là Lĩnh Nam.
Sau này, cương vực có thay đổi, đến đời Triệu Đà lập nước Nam Việt, thì phần biên giới nước Nam Việt có co lại, chỉ gồm đại bộ phận Quảng Đông, Quảng Tây và Nam Quý Châu ngày nay (và Bắc Việt Nam ngày nay). Theo các nhà sử học, đặc biệt là ông Trần Đại Sỹ đã đi điền dã tại Nam Trung Hoa, ông khẳng định rằng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng chính là xảy ra trên phần đất nước Nam Việt cũ, lan lên cả phần đất giáp Hồ Động Đình, nơi địa giới của người Bách Việt. Tại các tỉnh Nam Trung Hoa, đều có đền thờ Vua Bà chống quân Hán.
Tóm lại: Nước Văn Lang theo quan niệm sử Việt, là phần đất phát tích của các bộ tộc Bách Việt, trong đó có bộ Văn Lang, mà thủ lĩnh là Hùng vương đóng đô ở Phong Châu. Khi đó, Hùng vương là tộc trưởng hùng mạnh nhất đã chinh phục và hàng phục các bộ tộc khác ở phía Nam núi Ngũ Lĩnh (Trung Quốc). Âm vang của nước Văn Lang còn phản chiếu qua nước Nam Việt của Triệu Đà, và cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhằm “phục quốc” dựng lại nước Văn Lang. Các cụ tổ Việt Nam vẫn coi Triệu Đà là nhà nước đầu tiên của Việt Nam.
(Chú ý rằng: Cách dạy lịch sử từ trước đến nay có 2 sai phạm chính: 1/ Bỏ qua nguồn gốc một thời nhà Triệu, từ đó khiến cho đại đa số học sinh học sử chỉ lầm tưởng rằng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng chỉ diễn ra ở Bắc Việt Nam. 2/ Nước Văn Lang không phải nhà nước cai quản phần đất thuộc bộ Văn Lang. Bộ Văn Lang ở Phong Châu chỉ là 1 trong 15 bộ của nước Văn Lang rộng lớn.
Hậu quả của việc diễn đạt lịch sử không chân thực, khiến cho chúng ta không hiểu nổi mấy sự kiện sau: 1/ Đại cáo Bình Ngô của Nguyễn Trãi, câu mở đầu ghi rõ: “Từ Triệu, Đinh, Lê, Lý, Trần xây nền độc lập…” Nhà Triệu là nhà nước cai quản phần đất Bắc Việt Nam ngày nay, đối kháng với nhà Hán. 2/ Vua Quang Trung có lý để tính chuyện đòi đất Quảng Đông, Quảng Tây đối với nhà Thanh 3/ Hai Bà Trưng hy sinh ở đâu? Chiếm 65 thành của nhà Hán ở đâu, nếu chỉ có Bắc Việt Nam sao có 65 thành…”
Ai là người “sợ” thuyết về nước Văn Lang và nước Nam Việt? Dĩ nhiên là những nhà chính trị có đầu óc Đại Hán rất không muốn người Việt nào nhận tổ tông mình xuất phát từ núi Ngũ Lĩnh, không muốn ai đi Quảng Châu mà lại nghĩ đây là thủ đô xưa của nhà nước dân tộc Việt. Thực sự, do biến thiên của lịch sử, mà các tộc người hùng mạnh đã không ngừng chinh phạt, mở rộng bờ cõi, sáp nhập dân cư. Dân tộc Hán đã xâm nhập chiếm đất và đồng hóa nhiều dân tộc trong Bách Việt, đó là phần sự thật không thể chối cãi trong lịch sử của họ. Chỉ có Lạc Việt là tự hào đã giữ lại danh xưng Việt trong quốc hiệu của mình, tự hào là tộc Việt duy nhất còn tồn tại không bị Hán hóa đến mất tên.
http://nguyenxuanhung.com/page/detailinfo/idc/12/id/267/nuoc-van-lang-va-ten-goi-hung-vuong.html
Căng nhể. Tình hình là bọn XHNV không chỉ là ăn hại, mà còn bị nhồi sọ bởi những mớ kiến thức méo mó do bọn háng nô bịa đặt ra nữa.
Nếu nó sâu ra một loạt các địa danh có tên Mê Linh nằm ở Hồ - Quảng thì mình sẽ tiếp tục theo dõi các còm của bạn.
Bạn nghĩ cái thằng viết từ điển nó biết 10 năm sau có anh đào lỗ xứ lừa cần tìm chữ miling và cần nó xác định hoặc phủ định "miling thuộc hay ko phải thuộc hồ nam à"?
Sao cái gì bạn cũng cần người ta làm sẵn dọn mâm lên cho bạn gắp thôi vậy?
Bạn đọc kỹ dùm cồng mình viết, "nó ở đâu, khi nào có điều kiện mình sẽ trả lời", bạn có hiểu đó là p/p luận khoa học ko? Chỉ đến khi nào Miling được xác định chính xác toạ độ vật lý, cồng của mình và toàn bộ lập luận trong topic này mới chính thức được xác tín, đóng đinh chốt hạ. Nhưng vì con người phải biết sử dụng trực giác vào công việc, cho nên nếu dựa vào trực giác, mình tin là mình đang đi đúng hướng, thế thôi.
4. Còn bây giờ, HBT là ai, mình chưa thèm nói tới thần tích các đền thờ ở vùng Vĩnh Phúc, Hà Tây, sợ các bạn nại bẩu nà mấy cái thần tích tự sướng. Giờ mình lấy sách cổ sử TQ nói về HBT:
Hậu hán thư, viết năm 4xx, 400 năm sau thời HBT viết:
Năm thứ 16, người con gái Giao Chỉ là Trưng Trắc và em gái Trưng Nhị làm phản, tấn công [đầu não của] quận. Trưng Trắc là con gái của một Lạc tướng ở huyện Mê Linh (Mê đọc là Mê, Linh đọc là Linh). Thị lấy Thi Sách ở Chu Diên làm vợ, rất khỏe mạnh và can đảm. Thái thú Giao Chỉ là Tô Định dùng luật để trừng phạt thị. Trắc phẫn nộ vì vậy nổi dậy. Sau đó, các tộc Man ở Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Bố đều hưởng ứng [lời kêu gọi của chúng] và chiếm 65 thành. Trắc tự xưng là vua” 至十六年,交阯女子徵側及其妹徵貳反,攻郡。徵側者,麊泠縣雒將之女也。(麊音莫支反,泠音零。) 嫁為朱䳒人詩索妻,甚雄勇。交阯太守蘇定以法繩之,側忿,故反。於是九眞、日南、合浦蠻里皆應之,凡略六十五城,自立為王.
a. Trưng trắc là con gái của một Lạc tướng
Một người có chút nghiên cứu đều hiểu rằng lạc tướng là chức quan của nước Văn Lang, và sau đó là Âu Lạc, đất nước này không có lãnh thổ ở vùng nam quảng đông và nam quảng tây nhé (mình đíu thèm nói tới Hồ Nam xa tít mù tắp). Trưng trắc là con gái lạc tướng ấy. vậy cô này phải nằm trong địa giới nước Văn Lang
b. Chu Diên là huyện vẫn tồn tại tới ngày nay ở Đông HN. Thi Sách là chồng Trưng Trắc, người Chu Diên. Một người từ Hồ Nam vừa chạy xuống, ngôn ngữ cách nhau cả 3 ngìn km, sao có thể lấy người bản địa được?
View attachment 568699
c. Trắc phẫn nộ Tô Định, nỏi dậy, tấn công quận, sau đó các tộc Man ở cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Bố đều hưởng ứng, chiếm 65 thành. Vậy rõ ràng là hưởng ứng, chiếm 65 thành, chứ trong 3 năm sau khi vừa diệt xong Tô Định là có thể kéo quân đi đánh được 65 thành, đcm đứa nào giỏi vậy? nhân tài xuất chúng vậy mà không thấy sách nào ghi tiểu sử à? Vì văn cổ ngày xưa viết cực ngắn gọn, nên bọn việt âm hóa đời sau thích xập xí xập ngầu, khoái hoành tráng hóa, nên cứ để kệ mịa cho hậu thế hiểu là bà dẫn quân chiếm 65 thành đi, chả sao. Chi tiết 65 thành hay 56 thành hay 40 thành thì qutrong gì, miễn hiểu là nó rất nhiều trên một phạm vi rất rộng ngoài quận Giao Chỉ.
Việc kẻ thù viết về HBT rõ ràng như vậy, mà các bạn vẫn một mực phải đẩy bà ta lên Hồ Nam là thế đóe nào nhỉ?
Sử Việt cổ đa số là huyền sử truyền miệng. Sách Tàu lại nói rất ít, có lẽ là vì họ không muốn thừa nhận họ chiếm đất của người Việt. Dân ta thì ít ghi chép, mà có ghi chép thì không đáng tin bởi người viết không trong sáng.
Còn về các miếu thờ, điển tích xứ ĐBBB thì nhiều cái vui lắm. Nhiều khi các bô lão của 1 làng láo cá dựng lên từ hư không, nhận vơ ai đó nổi tiếng về mình để người làng mình hưởng lộc . Giờ vẫn còn đấy, nơi thì dựng bia "Bác Hồ từng ngồi câu cá nơi này" .
E đang cho con bú a.... Thay tã nữa. Mệt bỏ mẹ.
Anh nên nhờ Vợ trông Em,vào thông não cho hai phe luôn.E đang cho con bú a.... Thay tã nữa. Mệt bỏ mẹ.
Thí dụ về làng Vĩnh Lại thời hậu Lê, quê hương của cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm: http://diendan.vtcgame.vn/showthread.php?324192-Nguyen-Binh-Khiem-va-cau-chuyen-ngua-da-sang-song . Suýt tí nữa là thành xứ địa linh nhân kiệt chứ chả chơi .