Hạng B2
13/3/15
117
3.046
93
chứng tỏ nước Việt ngày xưa vĩ đại thật,
ta phải dạy con cháu lấy lại đất từ bọn tàu cẩu............
 
Hạng D
26/7/08
1.924
62.210
113
1. Mê Linh ở đâu? Anh sang thớt Anh Ti tự bem níc 2 tháng mà tìm.
2. Các triều khác không có vì đíu thích có. Mỗi ông lên thành lập địa giới hành chính, tên gọi khác nhau.
3. Giao Chỉ, anh phải xác định rõ. Quận (địa giới hành chính thời Hán) Giao Chỉ chỉ đồng bằng Bắc Bộ. Bộ (địa giới hành chính thời hán) Giao Chỉ chỉ toàn bộ phái nam núi Ngũ Lĩnh gồm 9 quận, trong đó có quận Giao Chỉ.
Anh không nên nhầm Quận Giao chỉ với Bộ Giao Chỉ.

Quận Giao Chỉ thời Hán bao gồm khu vực Bắc Bộ Việt Nam, phía Tây tỉnh Quảng Đông và Tây Nam tỉnh Quảng Tây, nó ko phải Bộ Giao Chỉ rộng lớn gì đó như Đào nói.

Mê Linh, có thể tìm thông tin trên net, nhưng bản chất Google là chép lại dựa trên các thông tin tạm được chấp nhận, nhưng cho tới gần đây, người ta vẫn chỉ có thể dựa vào tài liệu của Tào để ước định vị trí Mê Linh chứ hoàn toàn ko có một chi tiết cụ thể.

"- Cách đây 30 năm, nhà địa lý học lịch sử Đinh Văn Nhật đã công bố kết quả nghiên cứu xác định rằng huyện Mê Linh thời Hai Bà Trưng thuộc vùng Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai chứ không phải vùng Mê Linh (Vĩnh Phúc) ngày nay.

Cuộc kháng chiến chống xâm lược đồng hóa của nhà Đông Hán do Hai Bà Trưng lãnh đạo, bùng phát vào đầu năm 40 nhanh chóng giành thắng lợi, kinh đô Mê Linh được xây dựng ở huyện Mê Linh. Vấn đề huyện Mê Linh và kinh đô Mê Linh thời Hai Bà Trưng từng được thảo luận sôi nổi lâu nay trong giới nghiên cứu, cho đến giữa thế kỷ XX. Người ta đi đến nhận định rằng, huyện Mê Linh thời Hai Bà Trưng thuộc đất huyện Yên Lãng, tỉnh Vĩnh Phúc (nay là huyện Mê Linh, Hà Nội) và kinh đô Mê Linh thuộc Hạ Lôi, nơi có ngôi đền thờ Hai Bà Trưng (cũng thuộc huyện Mê Linh). Từ nhận định đó, người ta đã đi đến quyết định đổi gọi huyện Yên Lãng làm huyện Mê Linh, như một kỷ niệm về huyện Mê Linh từ hai ngàn năm trước. Không những trên thực địa, mà trong thư tịch và các ấn phẩm cũng như truyền thông, người ta nhất loạt khẳng định về Mê Linh thời Hà Bà Trưng.

Để tìm lại chính xác huyện Mê Linh và kinh đô Mê Linh thời Hai Bà Trưng, nhà địa lý học lịch sử quá cố Đinh Văn Nhật đã nhiều năm nghiên cứu, những năm 80 của thế kỷ XX đã công bố kết quả nghiên cứu mới xác định rằng, huyện Mê Linh về thời Hai Bà Trưng là một huyện rộng, kéo dài từ huyện Ba Vì - Thạch Thất - Quốc Oai (nay thuộc Hà Nội). Các sách địa lý như An Nam chí, Đại Nam Nhất Tống chí dẫn các thư tịch cổ của Trung Quốc cho hay rằng, huyện Mê Linh nằm về phía tây phủ Giao Châu (phủ Giao Châu ở trung tâm đồng bằng sông Hồng), sau đổi làm quận Tân Hưng rồi quận Tân Xương và cuối cùng là Gia Ninh"

Nhưng ở đây có một nhận định dường như sai lầm, Phủ Giao Châu hoàn toàn ko nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, phủ Giao Châu chính là tên sau của Bộ Giao Chỉ rộng lớn mà bạn Đào nhắc tới, và trung tâm của nó thời HBT khoảng năm 40AD là ở Quảng Tín, một khu vực nằm giữa Quảng Châu và Quảng Đông.

Phủ Giao Châu
https://vi.wikipedia.org/wiki/Giao_...h.C3.A2u_qua_c.C3.A1c_th.E1.BB.9Di_k.E1.BB.B3

Thời hai Bà, thủ phủ ơ Huyện Quảng Tín
https://vi.wikipedia.org/wiki/Quảng_Tín_(huyện)

Quảng Tín là thủ phủ của Bộ Giao Chỉ (hay Giao Châu) thời kỳ 106BC - 210AD bao trùm thời HBT.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
26/7/08
1.924
62.210
113
"Một phần" theo ý anh nó to bằng đâu?
Ig138017255.jpg

Bạn bị đóng khung trong các bản đồ hiện đại rồi, Giao Chỉ Quận nó ntn nè

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thực sự là ở đâu?


Nó nằm tút lút phía trên vĩ tuyến Bắc của đảo Hải Nam cơ.

HePu = Hợp Phố
Jiaozhi = Giao Chỉ
Jiuzhen = Cửu Chân
Rinan = Nhật Nam

Thế nhé bạn Đào. Ngoài ra ban Đào lưu ý, vùng đất mà ngày nay gọi là Hải Phòng, Hải Dương nơi có bà Lê Chân gì đó bạn nhắc tới thì 2000 năm trước chưa được phù sa sông Hồng bồi đắp đâu nhé, có 1 khúc lõm vô là nó đó.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B2
14/2/14
352
12.015
93
Trong Sử ký Tư Mã Thiên, Chương Triệu Đà, đoạn nói về Âu lạc thì nói là "Bộ lạc Âu Lạc phía Tây còn cởi truồng". Chưa hiểu vì sao lại nói Âu Lạc ở phía Tây nước Việt?
Chương này có đoạn dài nói về tướng Phục Ba, phải chăng là Mã Viện?
Nhưng ko có 1 dòng nào về Hai Bà Trưng cả...
 
Hạng D
26/9/12
1.057
71.552
113
Ho Chi Minh City
Trong Sử ký Tư Mã Thiên, Chương Triệu Đà, đoạn nói về Âu lạc thì nói là "Bộ lạc Âu Lạc phía Tây còn cởi truồng". Chưa hiểu vì sao lại nói Âu Lạc ở phía Tây nước Việt?
Chương này có đoạn dài nói về tướng Phục Ba, phải chăng là Mã Viện?
Nhưng ko có 1 dòng nào về Hai Bà Trưng cả...
Trong sử tàu thì Phục Ba Tướng Quân MV có vẻ có uy tín như Lý Thường Kiệt bên ta. Nói chúng là tướng đánh nhau giỏi mà cai trị cũng tốt nữa nên dân phục.
 
  • Like
Reactions: GS X
Hạng D
26/9/12
1.057
71.552
113
Ho Chi Minh City
Cái bản đồ này do người V tự sướng vẽ ra thôi, không đủ cơ sở chứng minh.
Theo e chả có cái bản đồ nào là chính xác cả, đơn giản vì thời đó đã làm gì có khoa học bản đồ. Toàn là bản đồ của các nhà nghiên cứu hiện đại chủ quan nghĩ ra. Hơn nữa khái niệm quốc gia lãnh thổ thời đó cũng làm gì có.
 
  • Like
Reactions: T.ran
Chủ Tịch OSFI
27/3/06
9.348
159.948
113
www.phindeli.com
Thông tin về sông Hát và đền thờ Hát Môn là chuẩn đấy. Quê em ở đấy mà.

sông Hát đền thờ Hát Môn blah blah có thể do sau này dân gian đặt để hợp thức hóa câu chuyện 2 vị nữ a hùng vay mượn hố hố
Truy tìm xem cái đền Hát Môn xây từ bao giờ?
Huyền sử bảo là xây ngay sau khi Hai Bà mất. Sự thật thì đíu ai biết nó xây năm nào, nhưng kiến trúc của nó thì theo trường phái của thế kỷ 19 :)