Hạng B1
13/1/15
78
234
83
34
Người Tàu nghĩa là không phải người Việt gốc, nghĩa là không phải xuất thân từ đồng bằng sông Hồng. Người Việt gốc xuất thân từ 2 bộ lạc thôi: bộ lạc Lạc Việt ở Phong Châu (Vĩnh Phú ngày nay), và bộ lạc Âu Việt (mé Lạng Sơn, Cao Bằng ngày nay). Còn lại là Tàu tất. Hai bà Trưng không phải từ Âu mà cũng không phải từ Lạc, mà là người Tàu, chính xác là người Quảng Đông. Nguồn: gúc gồ
Người Tàu là người nào? Người Hán?
Đảm bảo 100% dân Việt hiện đại là có tổ tiên xuất xứ từ phía bắc mà không phải người Hán, không 10 đời thì cũng 20 đời.
 
  • Like
Reactions: LeeNgoc
Tập Lái
11/11/14
10
119
48
Mê Linh, cho đến năm 1977 người ta mới dùng tên này ở Việt Nam.
View attachment 568085
Mê Linh là tên huyện, cấp dưới của quận.
Mê Linh mà một tên cực cổ được ghi trong sách tàu, từ thời Hán, là một huyện thuộc quận giao chỉ. Cái tên Mê Linh nó cũng cổ như tên Luy Lâu, Long Biên vậy.
Quan Thái Thú là quan trưởng Quận. Thái Thú Tô Định là trưởng Quận Giao Chỉ.
Quận Giao chỉ gồm ĐBBB, không phải là Bộ Giao Chỉ gồm toàn bộ 9 quận phia nam núi Ngũ Lĩnh và đảo Hải Nam.
Bà Trưng đánh nhau với Thái Thú Tô Định nghĩa là đánh nhau ở Quận Giao Chỉ, không phải đánh nhau trong vùng Bộ Giao Chỉ.
Nếu Bà Trưng xuất thân tận Quảng X, đánh thua thằng nào đó, chạy xuống phía Nam, giết luôn Tô Định, xưng làm vua, nghe chừng phi lý. Trên đường chạy lại có thể tấn công thành, xưng vua, thế thằng truy đuổi nó để yên à, và thằng nào đã đuổi bà trưng từ phương bắc chạy xuống Giao Chỉ? sao không thấy ghi tên?
Nếu Bà Trưng khởi ngĩa ở phương Bắc, giải phóng 65 thành (thuộc Bộ Giao Chỉ), sao không làm vua ở đâu đó trên ấy, mà lại chạy xuống phương nam phải đánh Tô Định để làm vua quận Giao Chỉ nhỏ bé?
Haizzzaaa.
 
Chỉnh sửa cuối:
Tập Lái
11/11/14
10
119
48
Sách Mã Viện có ghi: sau khi giệt HBT, MV dựng cột đồng "Cột đổng đổ, giao chỉ giệt". Nếu HBT là nhân tài cầm đầu bọn Bộ Giao Chỉ, thì cột đồng này ắt phải ở đâu đó vùng Quảng X.
Nhưng khi sứ nhà Nguyên sang gặp nhà Trần, bảo tướng Hà Anh dẫn đi tìm cột đồng, cột đồng ở đâu, biên giới nhà Nguyên tới đó. Vậy thì bọn khựa nó phải biết cột đồng này nằm ở đâu đó giữa ĐBBB, chứ nằm ở Quảng X thì hóa ra nó thiệt à. (Tướng Hà Anh dẫn đi luẩn quẩn rồi bẩu mất mnr, giờ muốn gì?). Như vậy suy ra bọn khựa cổ nó cũng công nhận là cột đồng phải ở ĐBBB.
Mà cột đồng dựng lên để dọa bọn Giao Chỉ, Vậy Giao Chỉ phải ở ĐBBB. Mà Giao Chỉ ở ĐBBB thì phải là Quận Giao Chỉ chứ không thể là Bộ Giao Chỉ.
Mà cột đồng dựng lên sau khi đánh bại HBT, vậy HBT phải là thủ lĩnh của bọn ĐBBB.
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: T.ran
Hạng B1
13/1/15
78
234
83
34
Mấy chuyện này sách của Tàu chuẩn hơn nguồn của ta. Ta toàn tự sướng, toàn tự kể tự thủ dâm chứ không có ghi chép cẩn thận như Tàu
Sao nghe bẩu HBT con Lạc tướng?
 
Hạng B2
6/12/11
147
430
93
Còn vài nhân vật lịch sử/ huyền sử để kể cho F1 mà mấy anh đem ra chém thế này thì haizzzz. Mấy anh kể đây có anh nào từng đọc sách lịch sử tiểu học và kể cho F1 nghe chưa?
 
Hạng B2
18/9/14
306
609
93
53
Mã Viện khi rút quân khỏi Giao Chỉ có đúc 1 cái cột đồng từ số vũ khí và đồ dùng dân Giao Chỉ nói chung. Trên cột có khắc dòng chữ: "Đồng Trụ Chiết Giao Chỉ diệt" (cột đồng mà gãy thì dân Giao Chỉ đứt bóng) ở biên giới. Giờ nên quan tâm cái cột đồng đó nằm ở đâu, để biết hồi HBT lãnh thổ Giao Chỉ kéo dài đến đâu.
Ối. Hồi đó em chưa học đến đoạn hai bà tưng, em lỡ lấy bán dze chai đổi kẹo kéo dồi bác.
 
  • Like
Reactions: LeeNgoc
Hạng D
26/7/08
1.924
62.204
113
Sách Mã Viện có ghi: sau khi giệt HBT, MV dựng cột đồng "Cột đổng đổ, giao chỉ giệt". Nếu HBT là nhân tài cầm đầu bọn Bộ Giao Chỉ, thì cột đồng này ắt phải ở đâu đó vùng Quảng X.
Nhưng khi sứ nhà Nguyên sang gặp nhà Trần, bảo tướng Hà Anh dẫn đi tìm cột đồng, cột đồng ở đâu, biên giới nhà Nguyên tới đó. Vậy thì bọn khựa nó phải biết cột đồng này nằm ở đâu đó giữa ĐBBB, chứ nằm ở Quảng X thì hóa ra nó thiệt à. (Tướng Hà Anh dẫn đi luẩn quẩn rồi bẩu mất mnr, giờ muốn gì?). Như vậy suy ra bọn khựa cổ nó cũng công nhận là cột đồng phải ở ĐBBB.
Mà cột đồng dựng lên để dọa bọn Giao Chỉ, Vậy Giao Chỉ phải ở ĐBBB.
Mà cột đồng dựng lên sau khi đánh bại HBT, vậy HBT phải là thủ lĩnh của bọn ĐBBB.

Bọn nhà Nguyên và bạn Hà cmn Anh gì đó ngu, đi tìm một thứ ko tồn tại trên đất Việt Nam (thời Trần) thì tìm thế nào?

Để 200 năm sau bạn Nguyễn Thực chỉ cho, rồi 200 năm sau nữa bạn Ngô Thời Nhiệm vẫn khẳng định lại rõ ràng.

....

Nguyễn Thực (1554 - 1637) người làng Vân Điềm (tên nôm là làng Đóm), nay thuộc xã Vân Hà, huyện Đông Anh. Ông đỗ tiến sĩ nhị giáp khoa thi đình đầu tiên của nhà Lê Trung hưng mở tại Thăng Long (năm 1595). Nguyễn Thực là vị quan thanh liêm, chính trực, được người đương thời trọng vọng. Trong thời gian được cử đi sứ sang Trung Quốc, ông có làm một số thơ, nhưng sau đó bị thất lạc. Tới thế kỷ XVIII, Lê Quý Đôn sưu tầm được 10 bài, trong đó có 4 bài làm trong thời gian đi sứ. Trong 4 bài này, có một bài cho biết là ở Trung Quốc, phía nam dãy núi Ngũ Lĩnh có đền thờ Trưng vương. Đó là bài Nam hoàn chí Ngũ Lĩnh (về Nam đến rặng núi Ngũ Lĩnh):

Ngũ Lĩnh điêu nghiêu trấn Việt thùy
Hứa đa cảnh trí chiếm thanh kỳ
Uất thông đông hậu thùy thiên cán
Nùng diễm xuân tiền mai nhất chi
Đồng trụ Trưng vương lưu cựu tích
Thạch nhai Trưng tướng phục tùng từ
Phong cương tự cổ phân trung ngoại
Thậm tiễn thiên công xảo thiết thi


Dịch:

Núi Ngũ Lĩnh chất ngất trấn ở vùng biên cương đất Việt
Biết bao cảnh trí tươi tắn kỳ lạ
Sau mùa đông ngàn cây tùng xanh um
Trước mùa xuân một nhành mai diễm lệ
Cột đồng còn lưu dấu cũ Trưng Vương
Đường đá nghiêng bên ngôi đền Trưng tướng
Chốn biên cương từ xưa phân rõ trong, ngoài
Rất phục thợ trời sao khéo đặt bày


Tác giả viết bài này khi về tới dãy núi Ngũ Lĩnh ở Trung Quốc, tức dãy núi làm ranh giới hai nước Sở, Việt thời cổ. Sở là khu vực tỉnh Hồ Nam (phía Nam hồ Động Đình) và Việt là khu vực tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây ngày nay. Về tứ thì đây là bài thơ đẹp một cách hồn hậu. Có thể, khi đó là cuối mùa đông nhưng gió xuân đã thổi nên tùng bách vẫn xanh um, mà một bông hoa mai trắng đã nở chào mùa xuân mới đang tới.

Song, chúng tôi lại lưu ý tới một chi tiết về lịch sử ở câu thứ 5 - Cột đồng lưu dấu cũ Trưng Vương. Trưng Vương ở đây chính là vua bà Trưng Trắc của chúng ta, người đã giành lại độc lập cho đất nước và làm vua trong 3 năm, từ năm 40 đến 43. Cột đồng là muốn nhắc lại việc Mã Viện cướp các trống đồng đất Việt, đúc thành cột dựng ở một số nơi để ghi chiến công (cũng như đem về Trường An đúc ngựa đồng đặt ở cung vua). Còn dấu cũ Trưng Vương, hẳn là dùng để chỉ ngôi đền đã được dựng lên để thờ vị nữ anh hùng của dân Việt. Nói rằng đó là ngôi đền thờ bà Trưng vì còn một chứng cứ nữa. Đó là điều mà hai thế kỷ sau Ngô Thì Nhậm có dịp nhắc lại khi ông đi sứ.

Ngô Thì Nhậm (1746- 1803) quê ở Tả Thanh Oai (tên nôm là làng Tó) nay thuộc huyện Thanh Trì. Năm 1793, ông có đi sứ nhà Thanh, có sáng tác tập Hoàng Hoa đồ phả - một tập thơ có cả những bức vẽ. Trong tập đó có một bài nhan đề Phân Mao lĩnh (Núi Phân Mao):

Nhất đái thanh sơn Sở, Việt giao
Hoàng Mao dịch lộ nhận Phân Mao
Thiên thư bất tận Hành Sơn Lĩnh
Địa khí hoàng phù Nhạn Trạch Mao
Trưng Trắc kiếm mang khai động phủ
Uy đà quế đố lạc sơn sào
Phong lai giải uấn tay nam lợi
Vị ứng Hùng Bi vạn nhận cao


Nghĩa là:

Một dải núi xanh ở nơi giáp giới với Sở và Việt
Trên đường đến trạm Hoàng Mai nhận ra đó là núi Phân Mao
(Ranh giới của Trung Hoa là do) Sách trời định ra không quá núi Hành Sơn (1)
Khí đất làm trôi ngược lông chim nhạn ở Nhạn Trạch (về phía nam)
Lưỡi kiếm của bà Trưng mở ra động phủ
Sâu quế của Triệu Đà còn đầy trong hang núi
Gió từ tây nam làm nguôi cơn nồng
Coi thường núi Hùng Bi dù cao tới muôn sải (2)


Ngô Thì Nhậm có lời chú thích rằng: “Núi Phân Mao ở địa giới Hành Sơn, tỉnh Hồ Nam, có cỏ mao rẽ hai ngả Nam Bắc, trên đường đi có biển đề Phân Mao lĩnh”.

Như vậy thì núi này là chỗ ranh giới hai nước Sở, Việt. Như đã nêu ở trên, Sở là khu vực tỉnh Hồ Nam và Việt là khu vực hai tỉnh Lưỡng Quảng ngày nay. Và vậy là, theo bài thơ này, tại Hồ Nam có đền thờ bà Trưng Trắc.

http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/bai-viet/33303-mieu-tho-trung-vuong-tren-dat-ho-nam/
 
Chủ Tịch OSFI
27/3/06
9.348
159.838
113
www.phindeli.com
Mê Linh là tên huyện, cấp dưới của quận.
Mê Linh mà một tên cực cổ được ghi trong sách tàu, từ thời Hán, là một huyện thuộc quận giao chỉ. Cái tên Mê Linh nó cũng cổ như tên Luy Lâu, Long Biên vậy.
Quan Thái Thú là quan trưởng Quận. Thái Thú Tô Định là trưởng Quận Giao Chỉ.
Quận Giao chỉ gồm ĐBBB, không phải là Bộ Giao Chỉ gồm toàn bộ 9 quận phia nam núi Ngũ Lĩnh và đảo Hải Nam.
Bà Trưng đánh nhau với Thái Thú Tô Định nghĩa là đánh nhau ở Quận Giao Chỉ, không phải đánh nhau trong vùng Bộ Giao Chỉ.
Nếu Bà Trưng xuất thân tận Quảng X, đánh thua thằng nào đó, chạy xuống phía Nam, giết luôn Tô Định, xưng làm vua, nghe chừng phi lý. Trên đường chạy lại có thể tấn công thành, xưng vua, thế thằng truy đuổi nó để yên à, và thằng nào đã đuổi bà trưng từ phương bắc chạy xuống Giao Chỉ? sao không thấy ghi tên?
Nếu Bà Trưng khởi ngĩa ở phương Bắc, giải phóng 65 thành (thuộc Bộ Giao Chỉ), sao không làm vua ở đâu đó trên ấy, mà lại chạy xuống phương nam phải đánh Tô Định để làm vua quận Giao Chỉ nhỏ bé?
Haizzzaaa.
Huyện Mê Linh ở đâu?
Nếu ở VN thì tại sao các triều đại Đinh Lý Trần Lê Trịnh Nguyễn đíu có huyện nào tên là Mê Linh cả? Đến triều đại CHXNCNVN mới có?

Quận Giao Chỉ khi xưa có cả đất TQ đấy.