- Status
- Không mở trả lời sau này.
Em xin chia xẻ vài ý kiến
Các nhà bị ngăn chặn mua bán , ngày xưa các cơ quan có thẩm quyền phải gửi văn bản đến các phòng công chứng , UBND quận hyện và cơ quan đăng bộ để ngăn chặn . Tuy nhiên hiện nay không còn công chứng theo địa bàn và có nhiều phòng công chứng tư , nên phương pháp này mất hiệu nghiệm .
Nếu nói nhà được chuyển quyền sở hữu kể từ khi công chứng như bác Đam nói theo Luật nhà ở chỉ đúng trên văn bản . Thực tế khi đăng bộ mà không đủ điều kiện thì việc mua bán vẫn bị hủy như thường . Vì các cơ quan công chứng ( nhất là những cơ quan mói thiếu kinh nghiệm )chỉ nhìn giấy tờ nhưng không nắm hết đâu là giấy tờ hợp pháp , đâu là giấy tờ không còn hợp pháp nữa . Mà chủ quyền nhà đất của mình thì ôi thôi , có đủ đề tài để làm luận án tiến sĩ .Vì vậy có những tờ chủ quyền dân thường thấy là hợp pháp nhưng hiệu lực đã bị hủy từ lâu . Các bác làm trong Ngành nhà đất biết rõ điều này , nhất là nhà hóa giá .
Mua bán theo bác lucsi nói thì ok rồi , nhưng một số người muốn kê giảm giá bán để né thuế ( thuế thu nhập cá nhân và trước bạ ) thì vướng nên họ vẫn thanh toán theo lối truyền thống .Tuy nhiên tình hình nhiễu nhương hiện nay thì đây có lẽ là phương pháp an toàn nhất .
Bên mua gặp rắc rối thôi , chứ ko đến nỗi mất trắng như tựa bài đã nêu đâu .
Các nhà bị ngăn chặn mua bán , ngày xưa các cơ quan có thẩm quyền phải gửi văn bản đến các phòng công chứng , UBND quận hyện và cơ quan đăng bộ để ngăn chặn . Tuy nhiên hiện nay không còn công chứng theo địa bàn và có nhiều phòng công chứng tư , nên phương pháp này mất hiệu nghiệm .
Nếu nói nhà được chuyển quyền sở hữu kể từ khi công chứng như bác Đam nói theo Luật nhà ở chỉ đúng trên văn bản . Thực tế khi đăng bộ mà không đủ điều kiện thì việc mua bán vẫn bị hủy như thường . Vì các cơ quan công chứng ( nhất là những cơ quan mói thiếu kinh nghiệm )chỉ nhìn giấy tờ nhưng không nắm hết đâu là giấy tờ hợp pháp , đâu là giấy tờ không còn hợp pháp nữa . Mà chủ quyền nhà đất của mình thì ôi thôi , có đủ đề tài để làm luận án tiến sĩ .Vì vậy có những tờ chủ quyền dân thường thấy là hợp pháp nhưng hiệu lực đã bị hủy từ lâu . Các bác làm trong Ngành nhà đất biết rõ điều này , nhất là nhà hóa giá .
Mua bán theo bác lucsi nói thì ok rồi , nhưng một số người muốn kê giảm giá bán để né thuế ( thuế thu nhập cá nhân và trước bạ ) thì vướng nên họ vẫn thanh toán theo lối truyền thống .Tuy nhiên tình hình nhiễu nhương hiện nay thì đây có lẽ là phương pháp an toàn nhất .
Bên mua gặp rắc rối thôi , chứ ko đến nỗi mất trắng như tựa bài đã nêu đâu .
Last edited by a moderator:
bác đường sữa tự mâu thuẫn nhé, kaka.duongxua nói:Em xin chia xẻ vài ý kiến
Các nhà bị ngăn chặn mua bán , ngày xưa các cơ quan có thẩm quyền phải gửi văn bản đến các phòng công chứng , UBND quận hyện và cơ quan đăng bộ để ngăn chặn . Tuy nhiên hiện nay không còn công chứng theo địa bàn và có nhiều phòng công chứng tư , nên phương pháp này mất hiệu nghiệm .
Nếu nói nhà được chuyển quyền sở hữu kể từ khi công chứng như bác Đam nói theo Luật nhà ở chỉ đúng trên văn bản . Thực tế khi đăng bộ mà không đủ điều kiện thì việc mua bán vẫn bị hủy như thường . Vì các cơ quan công chứng ( nhất là những cơ quan mói thiếu kinh nghiệm )chỉ nhìn giấy tờ nhưng không nắm hết đâu là giấy tờ hợp pháp , đâu là giấy tờ không còn hợp pháp nữa . Mà chủ quyền nhà đất của mình thì ôi thôi , có đủ đề tài để làm luận án tiến sĩ .Vì vậy có những tờ chủ quyền dân thường thấy là hợp pháp nhưng hiệu lực đã bị hủy từ lâu . Các bác làm trong Ngành nhà đất biết rõ điều này , nhất là nhà hóa giá .
Mua bán theo bác lucsi nói thì ok rồi , nhưng một số người muốn kê giảm giá bán để né thuế ( thuế thu nhập cá nhân và trước bạ ) thì vướng nên họ vẫn thanh toán theo lối truyền thống .Tuy nhiên tình hình nhiễu nhương hiện nay thì đây có lẽ là phương pháp an toàn nhất .
Bên mua gặp rắc rối thôi , chứ ko đến nỗi mất trắng như tựa bài đã nêu đâu .
Vì k chỉ đúng trên văn bản mà còn đúng cả trên thực tế. Còn những thứ bác nói "vì cc k nắm hết, vì trình độ cc có hạn, vì k thể biết hết giấy tờ có hợp lệ k..."...thì cái đó luật cũng đã quy định, chứng tỏ cái công chứng đó thực hiện do cố ý làm sai, bị lừa, do bên kê biên cố tình che giấu...thì hợp đồng công chứng này vô hiệu, khi đó qsh cũng sẽ bị huỷ bỏ.
Nên QSH sẽ chuyển sang cho người mua theo quy định khoản 5 điều 93 Luật nhà ở là đúng cả văn bản và thực tế, còn cái công chứng, gian nhận nhà, mở thừ kế có đúng k lại là chuyện khác, kakaka.
5. Bên mua, bên nhận tặng cho, bên đổi, bên được thừa kế nhà ở có trách nhiệm nộp hồ sơ để được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở theo trình tự quy định tại Điều 16 của Luật này, trừ trường hợp bên bán nhà ở là tổ chức có chức năng kinh doanh nhà ở hoặc các bên có thỏa thuận khác. Quyền sở hữu nhà ở được chuyển cho bên mua, bên nhận tặng cho, bên thuê mua, bên nhận đổi nhà ở kể từ thời điểm hợp đồng được công chứng đối với giao dịch về nhà ở giữa cá nhân với cá nhân hoặc đã giao nhận nhà ở theo thỏa thuận trong hợp đồng đối với giao dịch về nhà ở mà một bên là tổ chức kinh doanh nhà ở hoặc từ thời điểm mở thừa kế trong trường hợp nhận thừa kế nhà ở.
Cái đó là giai đoạn sau rồi bác ơi, chứ lúc ra công chứng bán nhà thì vợ chồng ông Hải phải đều có mặt và đống ý bán thì mới công chứng được chứ bác.
Việc kê biên do ly hôn chỉ là hệ quả của việc THA siết nợ, câu dưới là minh họa cho nhận định của em. Ông Hải nợ đâu đó 5 tỷ dẫn đến việc siết nợ 1 ngôi nhà khác của ông Hải đã công chứng cho bà Anh
Việc kê biên do ly hôn chỉ là hệ quả của việc THA siết nợ, câu dưới là minh họa cho nhận định của em. Ông Hải nợ đâu đó 5 tỷ dẫn đến việc siết nợ 1 ngôi nhà khác của ông Hải đã công chứng cho bà Anh
Nhưng khi gặp, chấp hành viên chỉ nói là do ông Hải đang phải thi hành một bản án trả nợ gần 5 tỉ đồng nên theo quy định thì cơ quan thi hành án được quyền ngăn chặn việc chuyển dịch ngôi nhà trên để đảm bảo thi hành án
[/qquote]
dawmgoodman ® nói:koon2 nói:Bác DGM nhầm rồi, tài sản bà Anh mua không hề có tranh chấp gì cả, tài sản hợp pháp, giấy tờ đầy đủ. Vấn đề là người bán đang thiếu nợ ở đâu đó, không có tiền trả nên bên T.H.Án bụp đại tài sản có giá và xui cho bà Anh là giai đoạn THA bụp lại là giữa thời gian công chứng và đăng bộ hoàn tất
Bác đọc kỹ giúp. Tài sản đang kê biên để giải quyết vụ án ly hôn giữa ông bán và vợ.
Last edited by a moderator:
Rất nhiều vụ việc bên bán không biết , bên mua ko biết và cả công chứng cũng ko biết . Cho đến khi đăng bộ mới chết đứng đó bác .dawmgoodman ® nói:bác đường sữa tự mâu thuẫn nhé, kaka.duongxua nói:Em xin chia xẻ vài ý kiến
Các nhà bị ngăn chặn mua bán , ngày xưa các cơ quan có thẩm quyền phải gửi văn bản đến các phòng công chứng , UBND quận hyện và cơ quan đăng bộ để ngăn chặn . Tuy nhiên hiện nay không còn công chứng theo địa bàn và có nhiều phòng công chứng tư , nên phương pháp này mất hiệu nghiệm .
Nếu nói nhà được chuyển quyền sở hữu kể từ khi công chứng như bác Đam nói theo Luật nhà ở chỉ đúng trên văn bản . Thực tế khi đăng bộ mà không đủ điều kiện thì việc mua bán vẫn bị hủy như thường . Vì các cơ quan công chứng ( nhất là những cơ quan mói thiếu kinh nghiệm )chỉ nhìn giấy tờ nhưng không nắm hết đâu là giấy tờ hợp pháp , đâu là giấy tờ không còn hợp pháp nữa . Mà chủ quyền nhà đất của mình thì ôi thôi , có đủ đề tài để làm luận án tiến sĩ .Vì vậy có những tờ chủ quyền dân thường thấy là hợp pháp nhưng hiệu lực đã bị hủy từ lâu . Các bác làm trong Ngành nhà đất biết rõ điều này , nhất là nhà hóa giá .
Mua bán theo bác lucsi nói thì ok rồi , nhưng một số người muốn kê giảm giá bán để né thuế ( thuế thu nhập cá nhân và trước bạ ) thì vướng nên họ vẫn thanh toán theo lối truyền thống .Tuy nhiên tình hình nhiễu nhương hiện nay thì đây có lẽ là phương pháp an toàn nhất .
Bên mua gặp rắc rối thôi , chứ ko đến nỗi mất trắng như tựa bài đã nêu đâu .
Vì k chỉ đúng trên văn bản mà còn đúng cả trên thực tế. Còn những thứ bác nói "vì cc k nắm hết, vì trình độ cc có hạn, vì k thể biết hết giấy tờ có hợp lệ k..."...thì cái đó luật cũng đã quy định, chứng tỏ cái công chứng đó thực hiện do cố ý làm sai, bị lừa, do bên kê biên cố tình che giấu...thì hợp đồng công chứng này vô hiệu, khi đó qsh cũng sẽ bị huỷ bỏ.
Nên QSH sẽ chuyển sang cho người mua theo quy định khoản 5 điều 93 Luật nhà ở là đúng cả văn bản và thực tế, còn cái công chứng, gian nhận nhà, mở thừ kế có đúng k lại là chuyện khác, kakaka.
5. Bên mua, bên nhận tặng cho, bên đổi, bên được thừa kế nhà ở có trách nhiệm nộp hồ sơ để được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở theo trình tự quy định tại Điều 16 của Luật này, trừ trường hợp bên bán nhà ở là tổ chức có chức năng kinh doanh nhà ở hoặc các bên có thỏa thuận khác. Quyền sở hữu nhà ở được chuyển cho bên mua, bên nhận tặng cho, bên thuê mua, bên nhận đổi nhà ở kể từ thời điểm hợp đồng được công chứng đối với giao dịch về nhà ở giữa cá nhân với cá nhân hoặc đã giao nhận nhà ở theo thỏa thuận trong hợp đồng đối với giao dịch về nhà ở mà một bên là tổ chức kinh doanh nhà ở hoặc từ thời điểm mở thừa kế trong trường hợp nhận thừa kế nhà ở.
Thậm chí em đã từng gặp những căn nhà mua bán , đăng bộ vài lần rồi , đến khi phát hiện sở hữu gốc đã mất hiệu lực từ lâu , vẫn bị hủy như thường .
koon2 nói:Cái đó là giai đoạn sau rồi bác ơi, chứ lúc ra công chứng bán nhà thì vợ chồng ông Hải phải đều có mặt và đống ý bán thì mới công chứng được chứ bác.
Việc kê biên do ly hôn chỉ là hệ quả của việc THA siết nợ, câu dưới là minh họa cho nhận định của em. Ông Hải nợ đâu đó 5 tỷ dẫn đến việc siết nợ 1 ngôi nhà khác của ông Hải đã công chứng cho bà Anh
Nhưng khi gặp, chấp hành viên chỉ nói là do ông Hải đang phải thi hành một bản án trả nợ gần 5 tỉ đồng nên theo quy định thì cơ quan thi hành án được quyền ngăn chặn việc chuyển dịch ngôi nhà trên để đảm bảo thi hành án
[/qquote]
dawmgoodman ® nói:koon2 nói:Bác DGM nhầm rồi, tài sản bà Anh mua không hề có tranh chấp gì cả, tài sản hợp pháp, giấy tờ đầy đủ. Vấn đề là người bán đang thiếu nợ ở đâu đó, không có tiền trả nên bên T.H.Án bụp đại tài sản có giá và xui cho bà Anh là giai đoạn THA bụp lại là giữa thời gian công chứng và đăng bộ hoàn tất
Bác đọc kỹ giúp. Tài sản đang kê biên để giải quyết vụ án ly hôn giữa ông bán và vợ.
hix, cái của bác mới là gđ đầu chứ nhỉ, em copy trích nguyên văn bài báo trang 1 sang vậy:
Hết đường, bà Anh phải quay sang nói chuyện với ông Hải để hy vọng được hỗ trợ. Sau nhiều lần tác động, cuối cùng ông Hải cũng cung cấp thêm một tài sản khác là một ngôi nhà do vợ ông đứng tên để cơ quan thi hành án ngăn chặn thay cho căn nhà đã bán cho bà Anh.
Những tưởng đến đây thì lệnh cấm chuyển dịch với ngôi nhà bà Anh mua được gỡ bỏ. Nhưng đầu năm 2012, TAND quận Phú Nhuận lại thụ lý vụ kiện tranh chấp tài sản trong thời kỳ hôn nhân của vợ chồng ông Hải (trong đó có ngôi nhà ông Hải đã bán cho bà Anh). Bà Anh trở thành người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án. Mấy tháng trời ròng rã bà phải đến tòa lấy lời khai, trình bày sự việc. Tháng 9-2012, TAND quận ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án vì đã triệu tập hợp lệ hai lần nhưng phía nguyên đơn (vợ ông Hải) vẫn vắng mặt.
Last edited by a moderator:
Cái này lại đồng ý hoàn toàn với bác. Nghĩa là cái hợp đồng công chứng vô hiệu nên cái quyền sở hữu nhà tiêu theo. Còn nếu cc mà hiệu lực thì qsh nhà đã chuyển sang cho người mua rồi.duongxua nói:Rất nhiều vụ việc bên bán không biết , bên mua ko biết và cả công chứng cũng ko biết . Cho đến khi đăng bộ mới chết đứng đó bác .dawmgoodman ® nói:bác đường sữa tự mâu thuẫn nhé, kaka.duongxua nói:Em xin chia xẻ vài ý kiến
Các nhà bị ngăn chặn mua bán , ngày xưa các cơ quan có thẩm quyền phải gửi văn bản đến các phòng công chứng , UBND quận hyện và cơ quan đăng bộ để ngăn chặn . Tuy nhiên hiện nay không còn công chứng theo địa bàn và có nhiều phòng công chứng tư , nên phương pháp này mất hiệu nghiệm .
Nếu nói nhà được chuyển quyền sở hữu kể từ khi công chứng như bác Đam nói theo Luật nhà ở chỉ đúng trên văn bản . Thực tế khi đăng bộ mà không đủ điều kiện thì việc mua bán vẫn bị hủy như thường . Vì các cơ quan công chứng ( nhất là những cơ quan mói thiếu kinh nghiệm )chỉ nhìn giấy tờ nhưng không nắm hết đâu là giấy tờ hợp pháp , đâu là giấy tờ không còn hợp pháp nữa . Mà chủ quyền nhà đất của mình thì ôi thôi , có đủ đề tài để làm luận án tiến sĩ .Vì vậy có những tờ chủ quyền dân thường thấy là hợp pháp nhưng hiệu lực đã bị hủy từ lâu . Các bác làm trong Ngành nhà đất biết rõ điều này , nhất là nhà hóa giá .
Mua bán theo bác lucsi nói thì ok rồi , nhưng một số người muốn kê giảm giá bán để né thuế ( thuế thu nhập cá nhân và trước bạ ) thì vướng nên họ vẫn thanh toán theo lối truyền thống .Tuy nhiên tình hình nhiễu nhương hiện nay thì đây có lẽ là phương pháp an toàn nhất .
Bên mua gặp rắc rối thôi , chứ ko đến nỗi mất trắng như tựa bài đã nêu đâu .
Vì k chỉ đúng trên văn bản mà còn đúng cả trên thực tế. Còn những thứ bác nói "vì cc k nắm hết, vì trình độ cc có hạn, vì k thể biết hết giấy tờ có hợp lệ k..."...thì cái đó luật cũng đã quy định, chứng tỏ cái công chứng đó thực hiện do cố ý làm sai, bị lừa, do bên kê biên cố tình che giấu...thì hợp đồng công chứng này vô hiệu, khi đó qsh cũng sẽ bị huỷ bỏ.
Nên QSH sẽ chuyển sang cho người mua theo quy định khoản 5 điều 93 Luật nhà ở là đúng cả văn bản và thực tế, còn cái công chứng, gian nhận nhà, mở thừ kế có đúng k lại là chuyện khác, kakaka.
5. Bên mua, bên nhận tặng cho, bên đổi, bên được thừa kế nhà ở có trách nhiệm nộp hồ sơ để được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở theo trình tự quy định tại Điều 16 của Luật này, trừ trường hợp bên bán nhà ở là tổ chức có chức năng kinh doanh nhà ở hoặc các bên có thỏa thuận khác. Quyền sở hữu nhà ở được chuyển cho bên mua, bên nhận tặng cho, bên thuê mua, bên nhận đổi nhà ở kể từ thời điểm hợp đồng được công chứng đối với giao dịch về nhà ở giữa cá nhân với cá nhân hoặc đã giao nhận nhà ở theo thỏa thuận trong hợp đồng đối với giao dịch về nhà ở mà một bên là tổ chức kinh doanh nhà ở hoặc từ thời điểm mở thừa kế trong trường hợp nhận thừa kế nhà ở.
Thậm chí em đã từng gặp những căn nhà mua bán , đăng bộ vài lần rồi , đến khi phát hiện sở hữu gốc đã mất hiệu lực từ lâu , vẫn bị hủy như thường .
Tình ngay lý gian...Khi đó người bán hoàn trả tiền cho người mua thôi.
dawmgoodman ® nói:Em k thông thái nhưng lanh chanh nhé: như đã quy định ở Luật dân sự và luật Đất đai, QSDĐ là tài sản phải được đăng ký, do vậy QSDĐ chỉ chuyển sang bác khi bác nhận được sổ đỏ (sau khi đăng bộ).alibabaxxx2000 nói:Các bác cho mình hỏi thêm, nếu mình mua đất dự án chưa có sổ, ví dụ khu Sadeco PK A, nền thương mại, trình tự là công chứng sang tên hợp đồng, xong qua công ty nộp, khoảng 1 tuần sau họ trả giấy tờ với phụ lục hợp đồng đã sang tên mình.
Công chứng xong là xuống 100% tiền.
Bác nào thông thái giúp giùm như vậy có rủi ro gì không?
Em xin cám ơn.
Bác ơi, đất chưa có sổ, chỉ có hợp đồng. Nếu hợp đồng chuyển qua tên mình, dưới dạng thêm phụ lục, thì ra sổ đỏ trực tiếp tên mình.
Em hỏi, là trong lúc em chồng hết tiền để sang tên hợp đồng sau khi công chứng xong, hồ sơ đang ở công ty chủ đầu tư dự án để ra phụ lục, trong giai đoạn đó, em có rủi ro gì không? Lúc đó, chủ cũ không quan tâm, công ty làm xong phụ lục thì gọi em lên lấy, vậy nếu chũ củ thiếu nợ bị kiện, có cơ quan nào ngăn chặn không cho chuyển tên hợp đồng hay làm gì như vụ bà Anh mất nhà đang bàn luận không?
ah, vụ này lại khác nhé.alibabaxxx2000 nói:dawmgoodman ® nói:Em k thông thái nhưng lanh chanh nhé: như đã quy định ở Luật dân sự và luật Đất đai, QSDĐ là tài sản phải được đăng ký, do vậy QSDĐ chỉ chuyển sang bác khi bác nhận được sổ đỏ (sau khi đăng bộ).alibabaxxx2000 nói:Các bác cho mình hỏi thêm, nếu mình mua đất dự án chưa có sổ, ví dụ khu Sadeco PK A, nền thương mại, trình tự là công chứng sang tên hợp đồng, xong qua công ty nộp, khoảng 1 tuần sau họ trả giấy tờ với phụ lục hợp đồng đã sang tên mình.
Công chứng xong là xuống 100% tiền.
Bác nào thông thái giúp giùm như vậy có rủi ro gì không?
Em xin cám ơn.
Bác ơi, đất chưa có sổ, chỉ có hợp đồng. Nếu hợp đồng chuyển qua tên mình, dưới dạng thêm phụ lục, thì ra sổ đỏ trực tiếp tên mình.
Em hỏi, là trong lúc em chồng hết tiền để sang tên hợp đồng sau khi công chứng xong, hồ sơ đang ở công ty chủ đầu tư dự án để ra phụ lục, trong giai đoạn đó, em có rủi ro gì không? Lúc đó, chủ cũ không quan tâm, công ty làm xong phụ lục thì gọi em lên lấy, vậy nếu chũ củ thiếu nợ bị kiện, có cơ quan nào ngăn chặn không cho chuyển tên hợp đồng hay làm gì như vụ bà Anh mất nhà đang bàn luận không?
Vì QSDĐ cũng chưa chuyển sang cho chủ cũ, nên chủ cũ k còn nghĩa vụ và quyền lợi gì với cty và bác nữa. Thực chất của hợp đồng này là sang lại quyền lợi và nghĩa vụ tài sản đang hình thành giữa chủ cũ và cty cho bác, khi đó bác và cty là chủ thể mới của hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ từ cty sang cho bác luôn rồi. Phụ lục sẽ là tên bác ký trực tiếp với cty, và khi ra sổ đỏ tên bác thì QSDĐ về bác.
Rủi ro còn lại là nguồn tiền chủ cũ mua QSDĐ này. Nếu nguồn bất hợp pháp thì sẽ huỷ hợp đồng giữa cty và chủ cũ, xxx thu hồi tiền từ cty. Cty k giao QSDĐ cho bác và chủ cũ nữa, bác kiện chủ cũ đòi lại tiền...hehe, xác suất nhỏ mà, đừng lo...Rủi ro khác là cty hết tiền đầu tư tiếp, chờ đợi sổ đỏ...Hy vọng cũng k xảy ra hén...gud luck.
- Status
- Không mở trả lời sau này.