Thực sự vấn đề tàng hình cho động cơ T 50 không phải là Nga làm không được, mà có lẽ họ không hy vọng nhiều vào tính tàng hình như F 22.
Hiện nay để ẩn khối kim loại của quạt hút gió, người ta dùng 2 cách.
- 1 là đặt quạt gió lùi vào cửa hút, sau đó gắn 1 bộ lưới mỏng để tạo thành bề mặt dẫn điện đồng nhất với thân máy bay. F 117A dùng lớp lưới này, em tìm không ra hình minh họa. Yếu điểm là nó cản gió, và khi đáp bị vật cứng chạm vào là hỏng ngay. Nhưng F117 la máy bay ném bom, không cần tăng tốc chiến đấu nên dùng lưới chặn radar vẫn ok.
F 18 phiên bản sau cũng thiết kế giảm phản xạ cho động cơ, họ cũng lùi động cơ, dùng ống dân khí cong và phía trước lắp 1 lớp chắn phân nửa chính diện quạt hút. KHi radar quét trực diện thì không nói, nhưng từ dưới đất quét lệch là khó phát hiện bộ phận kim loại của quạt. Họ không gắn lưới như F 117 vì F 18 cần phản lực mạnh cho động cơ, không thể cản gió nhiều.
Dưới là quạt hút của F 18
Riêng F 22 không dùng loại như F 117 hay F 18, nó thiết kế động cơ thụt vào trong thân. Nhưng 2 đầu hút gió thì vẫn ở vị trí bình thường, nó sẽ có ống dẫn cong để nối cửa hút vào động cơ. Do đó nhìn F 22 từ dưới bụng sẽ thấy nó phẳng, vì động cơ và thân kết hợp, cần 1 khoảng trống lớn ở bụng cho bộ hút khí cong.
T 50 giữ thiết kế của Su 27, 2 động cơ nằm thẳng tách khỏi thân. Nhìn từ dưới bụng là thấy sự tách rời. Nên T 50 không thể lắp ống dẫn khí cong, buộc phải gắn lớp cản radar như F 18.
Cái hình trên do chụp từ cao xuống nên nhìn quạt hút khá rõ. Còn từ dưới nhìn vào, nó cũng ẩn 1 đoạn khá nhiều.
Như vậy việc làm tàng hình cho động cơ cũng không hẳn do Nga không làm nổi, mà vì cái thiết kế của body nó vậy rồi, họ không thay gì nhiều. Không nhìn cái đầu, nhìn cái đuôi thôi đã thấy T 50 không chú trọng nhiều vào tàng hình. Nó là đuôi động cơ thường, phông có tác dụng giảm nhiệt của khí thải, không phủ lớp che của cửa khí thải.
Cho nên có lẽ T 50 Nga không thay đổi gì nhiều lắm, nếu chục năm sau có động cơ tốt hơn thì thay và dành để áp dụng vào phiên bản sau của T 50. Với lại Nga giờ không đủ tiền để sx máy bay tàng hình. Nếu làm hoàn thiện, có khi đắt hơn F 22, ngay Mỹ càng chịu không nổi, Nga làm sao dám chơi.
Lại nói về ứng dụng, nếu LX còn thì co lẽ họ sẽ chế 1 chiếc ngon hơn T 50 để trả đũa Mỹ. Chứ lúc này mối nguy của an ninh Nga không còn cụ thể từ Mỹ.
Nga vẫn thuần túy phát triển học thuyết phòng thủ dựa vào tên lửa mặt đất. Máy bay chủ lực vẫn là đánh chặn và phòng thủ. Cho nên T 50 có lẽ đáp ứng đủ nhu cầu học thuyết mà Nga theo đuổi.
Mỹ thì từ xưa vẫn là đánh phủ đầu, dùng ưu thế không quân đàn áp cứ điểm phòng thủ. Nên rất cần 1 máy bay tàng hình tuyệt đối. Thật sự thì sau này cộng nghệ vũ khí thông minh hoàn thiện, máy bay tàng hình ít còn gặp nguy cơ nhiều.
So sánh bụng 2 máy bay sẽ thấy 2 động cơ thiết kế khác nhau.
Hiện nay để ẩn khối kim loại của quạt hút gió, người ta dùng 2 cách.
- 1 là đặt quạt gió lùi vào cửa hút, sau đó gắn 1 bộ lưới mỏng để tạo thành bề mặt dẫn điện đồng nhất với thân máy bay. F 117A dùng lớp lưới này, em tìm không ra hình minh họa. Yếu điểm là nó cản gió, và khi đáp bị vật cứng chạm vào là hỏng ngay. Nhưng F117 la máy bay ném bom, không cần tăng tốc chiến đấu nên dùng lưới chặn radar vẫn ok.
F 18 phiên bản sau cũng thiết kế giảm phản xạ cho động cơ, họ cũng lùi động cơ, dùng ống dân khí cong và phía trước lắp 1 lớp chắn phân nửa chính diện quạt hút. KHi radar quét trực diện thì không nói, nhưng từ dưới đất quét lệch là khó phát hiện bộ phận kim loại của quạt. Họ không gắn lưới như F 117 vì F 18 cần phản lực mạnh cho động cơ, không thể cản gió nhiều.
Dưới là quạt hút của F 18
Riêng F 22 không dùng loại như F 117 hay F 18, nó thiết kế động cơ thụt vào trong thân. Nhưng 2 đầu hút gió thì vẫn ở vị trí bình thường, nó sẽ có ống dẫn cong để nối cửa hút vào động cơ. Do đó nhìn F 22 từ dưới bụng sẽ thấy nó phẳng, vì động cơ và thân kết hợp, cần 1 khoảng trống lớn ở bụng cho bộ hút khí cong.
T 50 giữ thiết kế của Su 27, 2 động cơ nằm thẳng tách khỏi thân. Nhìn từ dưới bụng là thấy sự tách rời. Nên T 50 không thể lắp ống dẫn khí cong, buộc phải gắn lớp cản radar như F 18.
Cái hình trên do chụp từ cao xuống nên nhìn quạt hút khá rõ. Còn từ dưới nhìn vào, nó cũng ẩn 1 đoạn khá nhiều.
Như vậy việc làm tàng hình cho động cơ cũng không hẳn do Nga không làm nổi, mà vì cái thiết kế của body nó vậy rồi, họ không thay gì nhiều. Không nhìn cái đầu, nhìn cái đuôi thôi đã thấy T 50 không chú trọng nhiều vào tàng hình. Nó là đuôi động cơ thường, phông có tác dụng giảm nhiệt của khí thải, không phủ lớp che của cửa khí thải.
Cho nên có lẽ T 50 Nga không thay đổi gì nhiều lắm, nếu chục năm sau có động cơ tốt hơn thì thay và dành để áp dụng vào phiên bản sau của T 50. Với lại Nga giờ không đủ tiền để sx máy bay tàng hình. Nếu làm hoàn thiện, có khi đắt hơn F 22, ngay Mỹ càng chịu không nổi, Nga làm sao dám chơi.
Lại nói về ứng dụng, nếu LX còn thì co lẽ họ sẽ chế 1 chiếc ngon hơn T 50 để trả đũa Mỹ. Chứ lúc này mối nguy của an ninh Nga không còn cụ thể từ Mỹ.
Nga vẫn thuần túy phát triển học thuyết phòng thủ dựa vào tên lửa mặt đất. Máy bay chủ lực vẫn là đánh chặn và phòng thủ. Cho nên T 50 có lẽ đáp ứng đủ nhu cầu học thuyết mà Nga theo đuổi.
Mỹ thì từ xưa vẫn là đánh phủ đầu, dùng ưu thế không quân đàn áp cứ điểm phòng thủ. Nên rất cần 1 máy bay tàng hình tuyệt đối. Thật sự thì sau này cộng nghệ vũ khí thông minh hoàn thiện, máy bay tàng hình ít còn gặp nguy cơ nhiều.
So sánh bụng 2 máy bay sẽ thấy 2 động cơ thiết kế khác nhau.
Rồng Bay nói:Trong khi vài nước chỉ mới chế được nguyên mẫu thử nghiệm hoặc loay hoay với kế hoạch chế tạo máy bay thế hệ 5 thì số lượng F-35 Lightning II của Mỹ đang lớn dần. Vài tấm hình cho thấy một mặt báo chí cứ tung tin hỏa mù (nào là mắc quá, dỡ quá, yếu quá, chậm quá...) một mặt Mỹ và đồng minh thân cận vẫn đeo đuổi ráo riết máy bay F-35.
Các máy bay F-35 mới bàn giao của căn cứ không quân Edwards, bang California:
Em này vừa hoàn tất chuyến bay thử nghiệm lần thứ... 1000. Chiếc F-35A mang ký hiệu AF-6, đang đặt tại căn cứ không quân Edwards, California.
em nhìn mấy tấm đó thấy mắt nó sướng sướng
Last edited by a moderator:
nhìn dàn F35 của bác Rồng Bay thấy đẹp và ngầu quá.. Khựa đừng có mơ nha. Nhờ hồi FalkLand war, Anh xài Harrier, Argentina xài Mirage, siêu âm mach 2 thế mà lúc ko chiến lại bi harrier bắn hạ vì harrier có radar tốt hơn, bởi thế bây h quan niệm là first see first kill, tốc độ siêu âm + Mach 2 chưa hẵn là then chốt để giành chiến thắng
Xem máy bay vận tải loại cất cánh và đáp đường băng ngắn (STOL) tàng hình mới nhất của hãng Lockheed Martin (Mỹ).
Mô hình thử nghiệm (tỷ lệ 23%) đang chuẩn bị thử khí động học:
Cách đây 40 năm, Không Lực Mỹ có ý định thay thế chiếc C-130 with loại máy bay mới có thể cất cánh và đáp siêu ngắn dùng cho việc vận chuyển. Thời gian đó có các ứng viên của 2 hãng khác tham gia đó là Boeing YC-14 và McDonnell là YC-15. Sau đó, vì nhiều lý do kể cả thiếu ngân sách nên việc thử nghiệm bị hoãn lại và máy bay nâng cấp C-17B Globemaster III ra đời. Tuy nhiên, những chiếc C-17 mới này lại thay thế Lockheed C-141B Starlifter và mấy chiếc C-130 vẫn tiếp tục làm việc kéo dài dù đã có quá trình sản xuất gần 7 thập niên.
Gần đây thì Không Lực Mỹ đã cho phép chi thêm tiền để nghiên cứu loại super-STOL để thay thế C-130 bắt đầu khoảng năm 2020. Thế là Lockheed vừa cho ra đời mô hình chiếc Speed Agile. (Boeing cũng đang nghiên cứu để cạnh tranh với Lockheed.) Mô hình thử nghiệm có gắn 2 động cơ thật Williams FJ44. Dự án này vẫn còn nằm trong vòng bí mật.
Dưới đây là hình vẽ mô phỏng đội hình máy bay vận tải "tàng hình" của Mỹ trong tương lai:
Chúng ta có thể tưởng tượng là ngoài việc dùng máy bay tàng hình đi ném bom, công kích và làm chủ bầu trời, thì tương lai Không Lực Mỹ còn nghĩ tới chuyện đưa nhiều toán quân đông người cùng vũ khí, quân cụ hạng nặng đến chiến trường mà không bị phe địch phát giác.
Mô hình thử nghiệm (tỷ lệ 23%) đang chuẩn bị thử khí động học:
Cách đây 40 năm, Không Lực Mỹ có ý định thay thế chiếc C-130 with loại máy bay mới có thể cất cánh và đáp siêu ngắn dùng cho việc vận chuyển. Thời gian đó có các ứng viên của 2 hãng khác tham gia đó là Boeing YC-14 và McDonnell là YC-15. Sau đó, vì nhiều lý do kể cả thiếu ngân sách nên việc thử nghiệm bị hoãn lại và máy bay nâng cấp C-17B Globemaster III ra đời. Tuy nhiên, những chiếc C-17 mới này lại thay thế Lockheed C-141B Starlifter và mấy chiếc C-130 vẫn tiếp tục làm việc kéo dài dù đã có quá trình sản xuất gần 7 thập niên.
Gần đây thì Không Lực Mỹ đã cho phép chi thêm tiền để nghiên cứu loại super-STOL để thay thế C-130 bắt đầu khoảng năm 2020. Thế là Lockheed vừa cho ra đời mô hình chiếc Speed Agile. (Boeing cũng đang nghiên cứu để cạnh tranh với Lockheed.) Mô hình thử nghiệm có gắn 2 động cơ thật Williams FJ44. Dự án này vẫn còn nằm trong vòng bí mật.
Dưới đây là hình vẽ mô phỏng đội hình máy bay vận tải "tàng hình" của Mỹ trong tương lai:
Chúng ta có thể tưởng tượng là ngoài việc dùng máy bay tàng hình đi ném bom, công kích và làm chủ bầu trời, thì tương lai Không Lực Mỹ còn nghĩ tới chuyện đưa nhiều toán quân đông người cùng vũ khí, quân cụ hạng nặng đến chiến trường mà không bị phe địch phát giác.
họ làm bằng cách chi rất rất nhiều tiềnphuocgia nói:kinh thật, người Mỹ đã làm điều đó như thế nào?
Xem mô hình vân tải cơ bác Rồng Bay thấy đẹp quá, em search tiếp:
Yêu cầu chiếc thay thế C130 này:
- Tàng hình - tất nhiên!
- STOL: đường băng cất cánh không quá 2000 ft
- Cruise speed: 0.8 Mach
- Payload: 30 ton
Có 3 hãng tranh nhau hợp đồng bao gồm:
Lockheed Martin
Boeing:
Northrop Grumman (nỗi tiếng với B2)
Yêu cầu chiếc thay thế C130 này:
- Tàng hình - tất nhiên!
- STOL: đường băng cất cánh không quá 2000 ft
- Cruise speed: 0.8 Mach
- Payload: 30 ton
Có 3 hãng tranh nhau hợp đồng bao gồm:
Lockheed Martin
Boeing:
Northrop Grumman (nỗi tiếng với B2)