Chở được 30 tấn là quá ngon, so với nhu cầu triển khai nhanh các đội reaction force đó bác. Mỗi chiếc có thể chở 1 em Stryker (14-16 tấn, biến thể tùy theo nhu cầu) và gần cả 1 tiểu đội (40 lính) trang bị hùng hậu rồi. Chỉ cần 1 phi đội (15-17 chiếc) Speed Agile là có thể triển khai cả đại đội hoặc tiểu đoàn nhỏ (theo khái niệm battalion của Mỹ) vả pháo 105 ly hoặc cối hạng nặng.
Trong khi quân đội Mỹ đang từng bước -chậm mà chắc- tiến đến giai đoạn biên chế hàng loạt máy bay F-35A, B và C vào các binh chủng, thì các nhà sản xuất máy bay chủ lực của Mỹ đã bắt đầu nghiên cứu máy bay chiến đấu thế hệ 6. Dưới đây là hình mô phỏng mới nhất:
Mẫu thiết kế thử nghiệm của Boeing mang tên F-X1
Nếu trước đây Không lực Mỹ chú trọng vào khả năng “air superiority” tức “làm chủ bầu trời” của các máy bay tiêm kích thế hệ 4 và 5, thì ý tưởng cho loại máy bay thế hệ 6 sẽ là “air dominance” tức “thống trị bầu trời”. Dự kiến máy bay này sẽ có khả năng có hoặc không có người lái, với tầm bay xa hơn và tốc độ nhanh hơn F-35 và cũng có thể supercruise.
Điều đặc biệt là Boeing, cũng như các nhà sản xuất khác đang tự nghiên cứu bằng vốn tài trợ của riêng mình, trong khi chờ đợi Không Lực và Hải Quân Hoa Kỳ có quyết định đưa ra những tiêu chuẩn yêu cầu cho máy bay thế hệ mới. Bằng cách tự huy động vốn nghiên cứu, các nhà sản xuất đã đi trước một bước để khi chính phủ có ngân sách thì họ đã có sẵn các mẫu thử nghiệm để tham gia đấu thầu.
Không chịu lép vế trước Boeing, công ty Northrop Grumman cũng chạy đua thiết kế mẫu máy bay cho tương lai:
Mẫu máy bay cường kích tầm xa
Phiên bản cho hải quân
Phiên bản UAV vừa trinh sát vừa làm sát thủ
New Generation Bomber – Oanh tạc cơ thế hệ mới… có vẻ cũng “cánh cụp cánh xòe” để bay siêu tốc…
Mẫu thiết kế thử nghiệm của Boeing mang tên F-X1
Nếu trước đây Không lực Mỹ chú trọng vào khả năng “air superiority” tức “làm chủ bầu trời” của các máy bay tiêm kích thế hệ 4 và 5, thì ý tưởng cho loại máy bay thế hệ 6 sẽ là “air dominance” tức “thống trị bầu trời”. Dự kiến máy bay này sẽ có khả năng có hoặc không có người lái, với tầm bay xa hơn và tốc độ nhanh hơn F-35 và cũng có thể supercruise.
Điều đặc biệt là Boeing, cũng như các nhà sản xuất khác đang tự nghiên cứu bằng vốn tài trợ của riêng mình, trong khi chờ đợi Không Lực và Hải Quân Hoa Kỳ có quyết định đưa ra những tiêu chuẩn yêu cầu cho máy bay thế hệ mới. Bằng cách tự huy động vốn nghiên cứu, các nhà sản xuất đã đi trước một bước để khi chính phủ có ngân sách thì họ đã có sẵn các mẫu thử nghiệm để tham gia đấu thầu.
Không chịu lép vế trước Boeing, công ty Northrop Grumman cũng chạy đua thiết kế mẫu máy bay cho tương lai:
Mẫu máy bay cường kích tầm xa
Phiên bản cho hải quân
Phiên bản UAV vừa trinh sát vừa làm sát thủ
New Generation Bomber – Oanh tạc cơ thế hệ mới… có vẻ cũng “cánh cụp cánh xòe” để bay siêu tốc…
đọc bài của các bác mình thấy rất hay, nhưng mình có suy nghỉ ngu như thế này, tại sao các nước thich` dùng vũ khí nhỉ, sao ko đem lòng tốt của mình ra dể sử dụng. thay vì tiền mìh nghiên cứu chế tạo vũ khí hay đi đánh nhau chẳng hạn thì các nước giàu hãy chung tay giúp đỡ các nước nghèo phải hay hơn ko. ko lẽ người làm chính trị ko có tình người chăng
nếu như TG này ai củng như châu âu và Mỹ thì ko cần chế tạo vũ khí nhiều làm chi. tại vì có mấy thằng khùng, có các tham vọng bá chủ TG nên mới có cảnh các nước chạy đua võ trang. Triết lý của Reagan là hoà bình dựa trên sức mạnh.haiaccord nói:đọc bài của các bác mình thấy rất hay, nhưng mình có suy nghỉ ngu như thế này, tại sao các nước thich` dùng vũ khí nhỉ, sao ko đem lòng tốt của mình ra dể sử dụng. thay vì tiền mìh nghiên cứu chế tạo vũ khí hay đi đánh nhau chẳng hạn thì các nước giàu hãy chung tay giúp đỡ các nước nghèo phải hay hơn ko. ko lẽ người làm chính trị ko có tình người chăng