Mỹ nâng cấp kho bom cho “pháo đài bay” B-52</h1>
(Kienthuc.net.vn) - Không quân Mỹ sẽ thực hiện chương trình nâng cấp máy bay ném bom Boeing B-52 Stratofortress cho phép mang bom thông minh JDAM.
[*]“Pháo đài bay” B-52: cơn ác mộng của tàu chiến
[*]“Đột nhập” buồng lái pháo đài bay B-52
[/list]
Theo tạp chí IHS Janes’ Defence Weekly, chương trình hệ thống nâng cấp vũ khí bên trong thân 1760 (Internal Weapons Bay Upgrade - IWBU) cho phép B-52 mang theo đến 12 bom thông minh JDAM ở các giá treo bên ngoài, và 8 bom JDAM bên trong thân.
Theo Không quân Mỹ, gói nâng cấp IWBU 1760 (được đặt tên theo tiêu chuẩn quân sự số 1760 có liên quan đến hệ thống điện trên máy bay) sẽ định dạng lại B-52, bổ sung các thiết bị giao tiếp kỹ thuật số với bom JDAM. Điều này cũng mở rộng khả năng tích hợp các vũ khí thông minh khác, chẳng hạn như tên lửa hành trình JASSM – biến thể mở rộng và mồi bẫy MALD-J.
Với gói nâng cấp 1760 IWBU sẽ giúp B-52 hoạt động tới tận năm 2040 hoặc lâu hơn nữa.
Boeing sẽ nhận được hợp đồng nâng cấp kĩ thuật (EMD) để tiến hành hiện đại hóa hàng loại máy bay B-52 kể từ tháng 4/2016. Sau khi tiến hành lắp đặt thiết bị và thử nghiệm, một hợp đồng mới sẽ được kí, tiến hành nâng cấp thêm 38 máy bay nữa. Những máy bay này cần đi vào hoạt động từ tháng 10/2017.
“Boeing sẽ bắt đầu nâng cấp 44 chiếc B-52 thuộc Không quân Mỹ, và sau đó sẽ là toàn bộ 76 chiếc B-52H”, phát ngôn viên Boeing nói với Jane’s.
Các gói nâng cấp IWBU 1760 là một trong các cải tiến kĩ thuật để giữ B-52 phục vụ trong biên chế cho đến năm 2040 và lâu hơn.
Một vài nâng cấp khác bao gồm cài đặt hệ thống mạng giao tiếp và tác chiến công nghệ cao (CONECT), bộ dữ liệu tác chiến kĩ thuật số, thay thế cho radar Northrop Grumman AN/APQ-166 lỗi thời, tích hợp các hệ thống ngắm bắn Lockheed Martin AN/AAQ-33 để bổ sung cho các hệ thống ngắm bắn AN/AAQ-28 Litening sẵn có, và hệ thống thông tin liên lạc vệ tinh tần số cao.
(Kienthuc.net.vn) - Không quân Mỹ sẽ thực hiện chương trình nâng cấp máy bay ném bom Boeing B-52 Stratofortress cho phép mang bom thông minh JDAM.
[*]“Pháo đài bay” B-52: cơn ác mộng của tàu chiến
[*]“Đột nhập” buồng lái pháo đài bay B-52
[/list]
Theo tạp chí IHS Janes’ Defence Weekly, chương trình hệ thống nâng cấp vũ khí bên trong thân 1760 (Internal Weapons Bay Upgrade - IWBU) cho phép B-52 mang theo đến 12 bom thông minh JDAM ở các giá treo bên ngoài, và 8 bom JDAM bên trong thân.
Theo Không quân Mỹ, gói nâng cấp IWBU 1760 (được đặt tên theo tiêu chuẩn quân sự số 1760 có liên quan đến hệ thống điện trên máy bay) sẽ định dạng lại B-52, bổ sung các thiết bị giao tiếp kỹ thuật số với bom JDAM. Điều này cũng mở rộng khả năng tích hợp các vũ khí thông minh khác, chẳng hạn như tên lửa hành trình JASSM – biến thể mở rộng và mồi bẫy MALD-J.
Boeing sẽ nhận được hợp đồng nâng cấp kĩ thuật (EMD) để tiến hành hiện đại hóa hàng loại máy bay B-52 kể từ tháng 4/2016. Sau khi tiến hành lắp đặt thiết bị và thử nghiệm, một hợp đồng mới sẽ được kí, tiến hành nâng cấp thêm 38 máy bay nữa. Những máy bay này cần đi vào hoạt động từ tháng 10/2017.
“Boeing sẽ bắt đầu nâng cấp 44 chiếc B-52 thuộc Không quân Mỹ, và sau đó sẽ là toàn bộ 76 chiếc B-52H”, phát ngôn viên Boeing nói với Jane’s.
Các gói nâng cấp IWBU 1760 là một trong các cải tiến kĩ thuật để giữ B-52 phục vụ trong biên chế cho đến năm 2040 và lâu hơn.
Một vài nâng cấp khác bao gồm cài đặt hệ thống mạng giao tiếp và tác chiến công nghệ cao (CONECT), bộ dữ liệu tác chiến kĩ thuật số, thay thế cho radar Northrop Grumman AN/APQ-166 lỗi thời, tích hợp các hệ thống ngắm bắn Lockheed Martin AN/AAQ-33 để bổ sung cho các hệ thống ngắm bắn AN/AAQ-28 Litening sẵn có, và hệ thống thông tin liên lạc vệ tinh tần số cao.
Lầu Năm Góc ký hợp đồng mua 71 chiếc F-35</h1>Chủ nhật 29/09/2013 14:30
ANTĐ - Ngày 27-9, Lầu Năm Góc cho biết họ đã ký kết 2 hợp đồng trị giá 7,8 tỷ USD với Tập đoàn Lockheed Martin mua 71 chiếc máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ 5 F-35, với chi phí giảm đáng kể so với các hợp đồng trước đó.
Theo Bộ Quốc phòng Mỹ, họ đã ký một hợp đồng trị giá 4,4 tỷ USD mua lô thứ 6 gồm 36 chiếc máy bay chiến đấu F-35, với chi phí trung bình giảm 2,5% so với những hợp đồng trước đó.
Hai bên cũng đã ký một hợp đồng trị giá 3,4 tỷ USD mua lô 35 chiếc máy bay chiến đấu F-35 thứ 7, giảm 6% so với giá trung bình của lô thứ 5, Lầu Năm Góc cho biết trong một tuyên bố.
Văn phòng chương trình F-35 của Lầu Năm Góc cho biết chi phí của mỗi chiếc F-35A cất cánh thông thường sẽ giảm xuống còn 98 triệu USD trong lô máy bay thứ 7, không bao gồm động cơ, so với 103 triệu USD trong lô thứ 6, đánh dấu lần đầu tiên giá thành của loại máy bay chiến đấu này sẽ giảm xuống dưới 100 triệu USD.
Tuy nhiên, Chính phủ Mỹ sẽ phải mua động cơ trực tiếp từ công ty Pratt & Whitney, một đơn vị thuộc Tập đoàn United Technologies, theo một hợp đồng riêng biệt.
Máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ 5 F-35 của Mỹ
Lầu Năm Góc đã cho rằng họ sẽ chi 392 tỷ USD để mua tổng số 2.443 chiếc máy bay chiến đấu tàng hình F -35 trong vài thập kỷ tới để thay thế các loại máy bay chiến đấu F-16, F-15, F/A-18 và những máy bay chiến đấu khác hiện trong biên chế của Không quân, Hải quân và Hải quân đánh bộ Mỹ.
Chương trình này bị chậm nhiều năm so với kế hoạch và giá thành đội lên gần 70% so với dự toán ban đầu, tuy nhiên, tuần trước, các quan chức Mỹ cho rằng chương trình này hiện đã có những tiến triển trong bay thử, sản xuất và chi phí vận hành dài hạn.
Tập đoàn Lockheed Martin hiện đang chế tạo 3 phiên bản máy bay chiến đấu F-35 (phiên bản không quân, hải quân và hải quân đánh bộ), cho quân đội Mỹ và 8 nước đối tác quốc tế gồm Anh, Australia, Canada, Na Uy, Thổ Nhĩ Kỳ, Italia, Đan Mạch và Hà Lan. Ngoài ra, Israel và Nhật Bản cũng đã đặt mua loại máy bay chiến đấu tàng hình hiện đại này.
ANTĐ - Ngày 27-9, Lầu Năm Góc cho biết họ đã ký kết 2 hợp đồng trị giá 7,8 tỷ USD với Tập đoàn Lockheed Martin mua 71 chiếc máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ 5 F-35, với chi phí giảm đáng kể so với các hợp đồng trước đó.
Theo Bộ Quốc phòng Mỹ, họ đã ký một hợp đồng trị giá 4,4 tỷ USD mua lô thứ 6 gồm 36 chiếc máy bay chiến đấu F-35, với chi phí trung bình giảm 2,5% so với những hợp đồng trước đó.
Hai bên cũng đã ký một hợp đồng trị giá 3,4 tỷ USD mua lô 35 chiếc máy bay chiến đấu F-35 thứ 7, giảm 6% so với giá trung bình của lô thứ 5, Lầu Năm Góc cho biết trong một tuyên bố.
Văn phòng chương trình F-35 của Lầu Năm Góc cho biết chi phí của mỗi chiếc F-35A cất cánh thông thường sẽ giảm xuống còn 98 triệu USD trong lô máy bay thứ 7, không bao gồm động cơ, so với 103 triệu USD trong lô thứ 6, đánh dấu lần đầu tiên giá thành của loại máy bay chiến đấu này sẽ giảm xuống dưới 100 triệu USD.
Tuy nhiên, Chính phủ Mỹ sẽ phải mua động cơ trực tiếp từ công ty Pratt & Whitney, một đơn vị thuộc Tập đoàn United Technologies, theo một hợp đồng riêng biệt.
Máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ 5 F-35 của Mỹ
Lầu Năm Góc đã cho rằng họ sẽ chi 392 tỷ USD để mua tổng số 2.443 chiếc máy bay chiến đấu tàng hình F -35 trong vài thập kỷ tới để thay thế các loại máy bay chiến đấu F-16, F-15, F/A-18 và những máy bay chiến đấu khác hiện trong biên chế của Không quân, Hải quân và Hải quân đánh bộ Mỹ.
Chương trình này bị chậm nhiều năm so với kế hoạch và giá thành đội lên gần 70% so với dự toán ban đầu, tuy nhiên, tuần trước, các quan chức Mỹ cho rằng chương trình này hiện đã có những tiến triển trong bay thử, sản xuất và chi phí vận hành dài hạn.
Tập đoàn Lockheed Martin hiện đang chế tạo 3 phiên bản máy bay chiến đấu F-35 (phiên bản không quân, hải quân và hải quân đánh bộ), cho quân đội Mỹ và 8 nước đối tác quốc tế gồm Anh, Australia, Canada, Na Uy, Thổ Nhĩ Kỳ, Italia, Đan Mạch và Hà Lan. Ngoài ra, Israel và Nhật Bản cũng đã đặt mua loại máy bay chiến đấu tàng hình hiện đại này.
Tương lai "đại bàng" F-15 mong manh sau thất bại tại Hàn Quốc</h1>(Soha.vn) - Quyết định loại bỏ F-15SE của Hàn Quốc là một cú sốc thật sự đối với hy vọng mang tên Hàn Quốc của Boeing.</h2>Ngày 24/8 vừa qua, hãng thông tấn Yonhap của Hàn Quốc đưa tin rằng các quan chức Bộ quốc phòng nước này đã quyết định không lựa chọn tiêm kích F-15SE cho gói thầu F-XIII, đồng thời cho biết nước này sẽ mở lại một phiên đấu thầu mới trong thời gian sớm nhất sau khi tái cân nhắc cả những yêu cầu về kỹ thuật của loại tiêm kích cần trang bị và ngân sách.
Với quyết định này của Seoul, tiêm kích F-35 do hãng Lockheed Martin sản xuất, sau khi bị loại ở gói thầu trước do giá thành quá cao, có thể sẽ quay trở lại đấu thầu với tư cách là ứng viên sáng giá nhất.
Hàn Quốc đã nói "không" với "đại bàng thầm lặng" F-15SE
F-35 - Từ kẻ bại trận đến ứng viên sáng giá
Gói thầu F-X III đã đi vào bế tắc sau khi các cựu tướng lĩnh Không quân Hàn Quốc gửi tâm thư tới Tổng thống Park Geun-hye để phản đối quyết định lựa chọn tiêm kích F-15 Silent Eagle do Boeing sản xuất, trong đó họ khẳng định rằng Hàn Quốc rất cần phải trang bị những tiêm kích tàng hình đề đối phó với những mối đe dọa trong tương lai đến từ các quốc gia láng giềng bao gồm Nhật Bản và Trung Quốc, cũng như việc ngăn chặn mối đe dọa từ phía Bắc Triều Tiên.
“Chỉ với khả năng tàng hình, Không quân của chúng ta mới có thể xuyên thủng mạng lưới phòng không dày đặc của Triều Tiên và loại bỏ mối đe dọa vũ các tên lửa hạt nhân và tên lửa tầm xa. Trung Quốc và Nga đang phát triển máy bay tàng hình riêng của họ, trong khi đó Nhật Bản cũng đã quyết định trang bị 42 chiếc F-35, như vậy chúng ta không thể không chuẩn bị để đối phó với bất bì cuộc xung đột nào với các nước láng giềng” – Nội dung bức thư viết.
Sau thất bại của F-15, tiêm kích F-35 có thể sẽ trở thành ứng viên sáng giá nhất cho gói thầu F-XIII của Hàn Quốc
Theo một nguồn tin trong Cơ quan Quản lý mua sắm quốc phòng Hàn Quốc (DAPA), quyết định loại F-15 của Không quân Hàn Quốc một phần xuất phát từ suy nghĩ họ không muốn là người bị tụt hậu so với nước láng giềng Nhật Bản, quốc gia đã tuyên bố mua F-35 hồi năm ngoái. Bên cạnh đó, những tiến bộ vượt bậc của quân đội Trung Quốc, bao gồm sự xuất hiện của các UAV quanh những hòn đảo tranh chấp với Nhật Bản hồi đầu tháng 9 vừa qua cũng là một nhân tố.
Nguồn tin này cũng tiết lộ thêm rằng Hàn Quốc và hãng Lockheed hy vọng sẽ ký kết một thỏa thuận trong vòng 6-9 tháng tới, nhằm đáp ứng yêu cầu về thời hạn chót của việc cung cấp máy bay đầu tiên cho Hàn Quốc là vào cuối năm 2017.
Đề làm mềm lòng Hàn Quốc trong thương vụ này, Lockheed đã đề nghị sẽ cung cấp một vệ tinh thông tin liên lạc quân sự, hoạt động trong cả hai băng tần Ku và X-band, đây cũng là thiết bị mà Hàn Quốc đòi hỏi buộc phải trang bị vào cuối năm 2017 để tương thích với hoạt động của F-35 và UAV RQ-4 Global Hawk của Northrop Grumman mà nước này đang dự định mua.
Xem siêu tiêm kích F-35B cất hạ cánh trong đêm
Thêm nữa, Lockheed cũng đã hứa hẹn sẽ cung cấp nhân lực hỗ trợ Seoul phát triển một tiêm kích nội địa nhằm thay thế chiếc F-16. Hiện tại Lockheed đang mong chờ quyết định của Chính phủ Hàn Quốc.
Xem siêu cơ F-35B lần đầu tiên cất cánh thẳng đứng
Trong khi đó, ứng viên còn lại trong cuộc đấu thấu, hãng sản xuất Eurofighter, cho biết hãng này cũng sẽ cân nhắc tham dự cuộc cạnh tranh đối với gói thầu mới, liên quan nhiều hơn tới kế hoạch phát triển chiến đấu cơ nội địa của chính Hàn Quốc. Trước đó hãng sản xuất châu Âu này đã cam kết sẽ chuyển giao nhiều công nghệ hơn cho Seoul để giúp họ phát triển chiến đấu cơ của riêng mình.
Con đường nào cho F-15 của Boeing?
Đối với Boeing, lúc này điều duy nhất của họ có thể nói là “rất lấy làm tiếc”. Conrad Chun, người phát ngôn của Boeing cho hay “Chúng tôi rất thất vọng trước quyết định của DAPA. Boeing đã rất nỗ lực tuân thủ những hướng dẫn của DAPA trong toàn bộ quy trình. Chúng tôi chờ phản hồi chi tiết của DAPA về quyết định vừa qua”. Boeing vẫn còn bỏ ngỏ khả năng tái tham gia đấu thầu của mình.
Quyết định loại bỏ F-15SE của Hàn Quốc là một cú sốc thật sự đối với hy vọng mang tên Hàn Quốc của Boeing, cũng như mong muốn mở rộng mạng lưới F-15 bằng biến thể Silent Eagle trong thập kỷ tới của hãng này.
Tiêm kích F-15SE
Hiện tại, F-15 có thể hy vọng vào một số hợp đồng tiềm năng nhỏ lẻ từ Saudi Arabia và Singapore, tuy nhiên chúng chưa đủ để bảo đảm tương lai của dòng máy bay này sau khi hợp đồng với Saudi Arabia kết thúc năm 2018.
Hiện nay có một giải pháp tiềm năng giành cho Boeing tại Hàn Quốc là tiếp tục cung cấp F-15K cho Chính phủ nước này trong thời gian họ chờ đợi F-35. Tuy nhiên khả năng này xem ra không mấy triển vọng.
Với quyết định này của Seoul, tiêm kích F-35 do hãng Lockheed Martin sản xuất, sau khi bị loại ở gói thầu trước do giá thành quá cao, có thể sẽ quay trở lại đấu thầu với tư cách là ứng viên sáng giá nhất.
Hàn Quốc đã nói "không" với "đại bàng thầm lặng" F-15SE
F-35 - Từ kẻ bại trận đến ứng viên sáng giá
Gói thầu F-X III đã đi vào bế tắc sau khi các cựu tướng lĩnh Không quân Hàn Quốc gửi tâm thư tới Tổng thống Park Geun-hye để phản đối quyết định lựa chọn tiêm kích F-15 Silent Eagle do Boeing sản xuất, trong đó họ khẳng định rằng Hàn Quốc rất cần phải trang bị những tiêm kích tàng hình đề đối phó với những mối đe dọa trong tương lai đến từ các quốc gia láng giềng bao gồm Nhật Bản và Trung Quốc, cũng như việc ngăn chặn mối đe dọa từ phía Bắc Triều Tiên.
“Chỉ với khả năng tàng hình, Không quân của chúng ta mới có thể xuyên thủng mạng lưới phòng không dày đặc của Triều Tiên và loại bỏ mối đe dọa vũ các tên lửa hạt nhân và tên lửa tầm xa. Trung Quốc và Nga đang phát triển máy bay tàng hình riêng của họ, trong khi đó Nhật Bản cũng đã quyết định trang bị 42 chiếc F-35, như vậy chúng ta không thể không chuẩn bị để đối phó với bất bì cuộc xung đột nào với các nước láng giềng” – Nội dung bức thư viết.
Sau thất bại của F-15, tiêm kích F-35 có thể sẽ trở thành ứng viên sáng giá nhất cho gói thầu F-XIII của Hàn Quốc
Theo một nguồn tin trong Cơ quan Quản lý mua sắm quốc phòng Hàn Quốc (DAPA), quyết định loại F-15 của Không quân Hàn Quốc một phần xuất phát từ suy nghĩ họ không muốn là người bị tụt hậu so với nước láng giềng Nhật Bản, quốc gia đã tuyên bố mua F-35 hồi năm ngoái. Bên cạnh đó, những tiến bộ vượt bậc của quân đội Trung Quốc, bao gồm sự xuất hiện của các UAV quanh những hòn đảo tranh chấp với Nhật Bản hồi đầu tháng 9 vừa qua cũng là một nhân tố.
Nguồn tin này cũng tiết lộ thêm rằng Hàn Quốc và hãng Lockheed hy vọng sẽ ký kết một thỏa thuận trong vòng 6-9 tháng tới, nhằm đáp ứng yêu cầu về thời hạn chót của việc cung cấp máy bay đầu tiên cho Hàn Quốc là vào cuối năm 2017.
Đề làm mềm lòng Hàn Quốc trong thương vụ này, Lockheed đã đề nghị sẽ cung cấp một vệ tinh thông tin liên lạc quân sự, hoạt động trong cả hai băng tần Ku và X-band, đây cũng là thiết bị mà Hàn Quốc đòi hỏi buộc phải trang bị vào cuối năm 2017 để tương thích với hoạt động của F-35 và UAV RQ-4 Global Hawk của Northrop Grumman mà nước này đang dự định mua.
Xem siêu tiêm kích F-35B cất hạ cánh trong đêm
Thêm nữa, Lockheed cũng đã hứa hẹn sẽ cung cấp nhân lực hỗ trợ Seoul phát triển một tiêm kích nội địa nhằm thay thế chiếc F-16. Hiện tại Lockheed đang mong chờ quyết định của Chính phủ Hàn Quốc.
Xem siêu cơ F-35B lần đầu tiên cất cánh thẳng đứng
Trong khi đó, ứng viên còn lại trong cuộc đấu thấu, hãng sản xuất Eurofighter, cho biết hãng này cũng sẽ cân nhắc tham dự cuộc cạnh tranh đối với gói thầu mới, liên quan nhiều hơn tới kế hoạch phát triển chiến đấu cơ nội địa của chính Hàn Quốc. Trước đó hãng sản xuất châu Âu này đã cam kết sẽ chuyển giao nhiều công nghệ hơn cho Seoul để giúp họ phát triển chiến đấu cơ của riêng mình.
Con đường nào cho F-15 của Boeing?
Đối với Boeing, lúc này điều duy nhất của họ có thể nói là “rất lấy làm tiếc”. Conrad Chun, người phát ngôn của Boeing cho hay “Chúng tôi rất thất vọng trước quyết định của DAPA. Boeing đã rất nỗ lực tuân thủ những hướng dẫn của DAPA trong toàn bộ quy trình. Chúng tôi chờ phản hồi chi tiết của DAPA về quyết định vừa qua”. Boeing vẫn còn bỏ ngỏ khả năng tái tham gia đấu thầu của mình.
Quyết định loại bỏ F-15SE của Hàn Quốc là một cú sốc thật sự đối với hy vọng mang tên Hàn Quốc của Boeing, cũng như mong muốn mở rộng mạng lưới F-15 bằng biến thể Silent Eagle trong thập kỷ tới của hãng này.
Tiêm kích F-15SE
Hiện tại, F-15 có thể hy vọng vào một số hợp đồng tiềm năng nhỏ lẻ từ Saudi Arabia và Singapore, tuy nhiên chúng chưa đủ để bảo đảm tương lai của dòng máy bay này sau khi hợp đồng với Saudi Arabia kết thúc năm 2018.
Hiện nay có một giải pháp tiềm năng giành cho Boeing tại Hàn Quốc là tiếp tục cung cấp F-15K cho Chính phủ nước này trong thời gian họ chờ đợi F-35. Tuy nhiên khả năng này xem ra không mấy triển vọng.
nhiều bài báo mâu thuẫn gớm, bài thì chê F-35 tơi bời, bài thì lại bảo là Cp Mỹ đăỵ mua F-35. Đâu là sự thật
Ờ ... chỉ biết copy với paste còn to mồn.phuocgia nói:nhiều bài báo mâu thuẫn gớm, bài thì chê F-35 tơi bời, bài thì lại bảo là Cp Mỹ đăỵ mua F-35. Đâu là sự thật
J-11B mang đầy đủ vũ khí không đối không & thiết bị gây nhiễu hiện đại
Có lẽ đối với Su-30MK2V, Su-30MKM, Su-30MK2I thì J-11B hay thậm chí J-10B đã là quá sức, đừng nói J-15/16
----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
J-11B thành tựu vĩ đại của sự hợp tác Nga & Trung (Biến thể Su-27 mạnh nhất)
cũng như J-7 được xem là biến thể MiG-21 mạnh nhất
">
Brazil từng dự định mua J-11B nhưng vì một vài lý do (có lẽ là chính trị, sân sau của Mỹ) nên đã thôi. Sau đây là bài phân tích của chuyên gia quân sự Brazil về J-11B vượt trội so với F-15C lẫn Su-27SK (những loại máy bay sử dụng đa số tại Châu Á)
Trong một bài viết được đăng tải trên Aereo, cổng thông tin điện tử có tầm ảnh hưởng quan trọng với Quân đội Brazil, chuyên gia hàng không quân sự Evandro Santana Pereira nêu ra tầm quan trọng của việc xem xét mua tiêm kích J-11B của Trung Quốc.
Chuyên gia hàng không quân sự Brazil Evandro Santana Pereira cho rằng, J-11B là một sự tiến hóa từ Su-27SK của Nga, nó thừa hưởng được gần như toàn bộ đặc tính của Su-27 với sự tiến bộ vượt bậc gần đây của công nghiệp hàng không Trung Quốc, J-11B là mẫu máy bay cần quan tâm nghiên cứu.
Ông nhận xét, J-11B là một mẫu máy bay chiến đấu hiện đại, hiệu suất của nó hoàn toàn không thua kém các máy bay chiến đấu thế hệ 4 của các nước phương Tây, ngoài ra, tiêm kích này có chi phí rất phải chăng.
Cuối bài viết của mình, vị chuyên gia này một lần nữa kêu gọi Bộ Quốc phòng Brazil xem xét đưa J-11B vào danh sách nghiên cứu mua hàng để trang bị cho quân đội nước này.
Bài viết của ông có đoạn: "J-11B được phát triển từ Su-27 của Nga (Liên Xô), tiêm kích này được phát triển trong giai đoạn 1970-1980. Máy bay đi vào hoạt động vào năm 1985. Su-27 là một câu trả lời của Nga đối với máy bay chiến đấu F-15 của Mỹ, mục đích thiết kế của nó là đạt được ưu thế trên không".
Sau thời gian dài gặp nhiều khó khăn trong phát triển, Su-27 đã trở thành một trong những máy bay chiến đấu tốt nhất thế giới. Su-27 đã đạt được sự tín nhiệm ở nhiều quốc gia trên thế giới, từ Su-27, Sukhoi đã phát triển thành một gia đình máy bay Su với khả năng đa nhiệm.
Su-27 đã đạt được thành công vượt bậc trong xuất khẩu, hiện được sử dụng ở rất nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Trung Quốc.
Năm 1990, Trung Quốc bắt đầu mua hàng loạt máy bay chiến đấu Su-27, tiếp đó là tiêm kích đa năng Su-30MKK và Su-30MK2.
Năm 1996, Trung Quốc bắt đầu đàm phán về việc mua giấy phép sản xuất Su-27SK tại nước này với tên gọi J-11.
Từ năm 1998-2004, tổng công ty máy bay Thẩm Dương (Shenyang) đã sản xuất được 100 chiếc J-11, hiện nay, J-11B (J-11 nâng cấp) đã được sản xuất với 90% linh kiện trong nước.
J-11B bắt đầu được sản xuất trong những năm 2000, bắt đầu đưa vào sử dụng trong năm 2008, quá trình nội địa hóa J-11B đã được hoàn thành trong năm 2010
Đôi nét về J-11B
J-11B là một thiết kế từ Su-27SK của Nga (hợp đồng kí kết công khai trên 100 chiếc), tiêm kích này kết hợp sử dụng bộ khung của Su-27SK và hệ thống điện tử được cho là tiên tiến hơn của Trung Quốc.
Tuy nhiên một vài thành phần phía Nga cho rằng, J-11B là một sự sao chép trắng trợn Su-27SK, tuy nhiên, phía Trung Quốc không đồng tình với kết luận này.
Cuộc tranh cãi giữa Nga- Trung Quốc xung quanh bản quyền của Su-27 vẫn đang diễn ra, tuy nhiên, nếu nhận xét một cách khách quan, J-11B không hoàn toàn là một bản sao từ Su-27.
J-11B sử dụng chung phần khung máy bay và động cơ giống Su-27 của Nga, đây có thể coi là một sự “nhân bản”, nhưng các hệ thống điện tử được thiết kế riêng cho biến thể này.
J-11B sử dụng chung phần khung máy bay và động cơ giống Su-27 của Nga, đây có thể coi là một sự “nhân bản”, nhưng các hệ thống điện tử được thiết kế riêng cho biến thể này.
- Một hệ thống dò tìm mục tiêu hồng ngoại IRST do Trung Quốc thiết kế thay thế cho hệ thống OLS-27. F-15C/I/J/K/SG thậm chí F-15SE, F-22 cũng không được trang bị hệ thống tương tự
- Một radar mảng pha giống với radar Zhuk-27, đặc biệt nó bao gồm hệ thống phân biệt bạn thù IFF.
- Hệ thống điều áp và oxygen tích hợp mới OBOGS ở J-11B xuất hiện trước khi Nga trang bị hệ thống tương tự vào các sản phẩm của họ. Có thể nói không quá rằng J-11B đi trước cả Su-27M/SM, Su-30 (hiện không có thông tin được trang bị), T-50 (đang thử nghiệm lần đầu tiên), hay thậm chí F-22 vẫn đang vật lộn với hệ thống oxy tương tự
- Buồng lái nhà kính được thiết kế khá độc đáo với cách bố trí bất đối xứng hoàn toàn khác biệt từ biến thể Su-30MKK/MK2 và Su-27SMK.
- Một hệ thống cảm biến cảnh báo tên lửa quang học MAWS được tuyên bố hoạt động ở dãi phổ cực tím (Su-27SK, F-15C không có).
- Tấm ổn định điện môi lẫn khung máy bay (nhờ sử dụng vật liệu Composite) không nhìn thấy ở bất kỳ biến thể nào của Nga. Mãi tới khi Su-30MK, Su-27SM mới khắc phục được
Như vậy, J-11B có thể xem là một nhánh của gia đình Flanker chứ không hoàn toàn là một sao chép của Su-27SK. Ngoài ra theo đánh giá của các chuyên gia quân sự Nga hiệu suất của J-11B là tương đương với Su-27M (Su-35)
Hiện nay Trung Quốc có tới trên 250 chiếc J-11A/B các loại
http://www.militaryparitet.com/perevodnie/data/ic_perevodnie/186/
http://www.cnmilitary.info/brazilian-aviation-experts-recommended-that-the-military-procurement-chinese-f-11b-aircraft-figure/
Có lẽ đối với Su-30MK2V, Su-30MKM, Su-30MK2I thì J-11B hay thậm chí J-10B đã là quá sức, đừng nói J-15/16
----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
J-11B thành tựu vĩ đại của sự hợp tác Nga & Trung (Biến thể Su-27 mạnh nhất)
">
Brazil từng dự định mua J-11B nhưng vì một vài lý do (có lẽ là chính trị, sân sau của Mỹ) nên đã thôi. Sau đây là bài phân tích của chuyên gia quân sự Brazil về J-11B vượt trội so với F-15C lẫn Su-27SK (những loại máy bay sử dụng đa số tại Châu Á)
Trong một bài viết được đăng tải trên Aereo, cổng thông tin điện tử có tầm ảnh hưởng quan trọng với Quân đội Brazil, chuyên gia hàng không quân sự Evandro Santana Pereira nêu ra tầm quan trọng của việc xem xét mua tiêm kích J-11B của Trung Quốc.
Chuyên gia hàng không quân sự Brazil Evandro Santana Pereira cho rằng, J-11B là một sự tiến hóa từ Su-27SK của Nga, nó thừa hưởng được gần như toàn bộ đặc tính của Su-27 với sự tiến bộ vượt bậc gần đây của công nghiệp hàng không Trung Quốc, J-11B là mẫu máy bay cần quan tâm nghiên cứu.
Ông nhận xét, J-11B là một mẫu máy bay chiến đấu hiện đại, hiệu suất của nó hoàn toàn không thua kém các máy bay chiến đấu thế hệ 4 của các nước phương Tây, ngoài ra, tiêm kích này có chi phí rất phải chăng.
Cuối bài viết của mình, vị chuyên gia này một lần nữa kêu gọi Bộ Quốc phòng Brazil xem xét đưa J-11B vào danh sách nghiên cứu mua hàng để trang bị cho quân đội nước này.
Bài viết của ông có đoạn: "J-11B được phát triển từ Su-27 của Nga (Liên Xô), tiêm kích này được phát triển trong giai đoạn 1970-1980. Máy bay đi vào hoạt động vào năm 1985. Su-27 là một câu trả lời của Nga đối với máy bay chiến đấu F-15 của Mỹ, mục đích thiết kế của nó là đạt được ưu thế trên không".
Sau thời gian dài gặp nhiều khó khăn trong phát triển, Su-27 đã trở thành một trong những máy bay chiến đấu tốt nhất thế giới. Su-27 đã đạt được sự tín nhiệm ở nhiều quốc gia trên thế giới, từ Su-27, Sukhoi đã phát triển thành một gia đình máy bay Su với khả năng đa nhiệm.
Su-27 đã đạt được thành công vượt bậc trong xuất khẩu, hiện được sử dụng ở rất nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Trung Quốc.
Năm 1990, Trung Quốc bắt đầu mua hàng loạt máy bay chiến đấu Su-27, tiếp đó là tiêm kích đa năng Su-30MKK và Su-30MK2.
Năm 1996, Trung Quốc bắt đầu đàm phán về việc mua giấy phép sản xuất Su-27SK tại nước này với tên gọi J-11.
Từ năm 1998-2004, tổng công ty máy bay Thẩm Dương (Shenyang) đã sản xuất được 100 chiếc J-11, hiện nay, J-11B (J-11 nâng cấp) đã được sản xuất với 90% linh kiện trong nước.
J-11B bắt đầu được sản xuất trong những năm 2000, bắt đầu đưa vào sử dụng trong năm 2008, quá trình nội địa hóa J-11B đã được hoàn thành trong năm 2010
Đôi nét về J-11B
J-11B là một thiết kế từ Su-27SK của Nga (hợp đồng kí kết công khai trên 100 chiếc), tiêm kích này kết hợp sử dụng bộ khung của Su-27SK và hệ thống điện tử được cho là tiên tiến hơn của Trung Quốc.
Tuy nhiên một vài thành phần phía Nga cho rằng, J-11B là một sự sao chép trắng trợn Su-27SK, tuy nhiên, phía Trung Quốc không đồng tình với kết luận này.
Cuộc tranh cãi giữa Nga- Trung Quốc xung quanh bản quyền của Su-27 vẫn đang diễn ra, tuy nhiên, nếu nhận xét một cách khách quan, J-11B không hoàn toàn là một bản sao từ Su-27.
J-11B sử dụng chung phần khung máy bay và động cơ giống Su-27 của Nga, đây có thể coi là một sự “nhân bản”, nhưng các hệ thống điện tử được thiết kế riêng cho biến thể này.
J-11B sử dụng chung phần khung máy bay và động cơ giống Su-27 của Nga, đây có thể coi là một sự “nhân bản”, nhưng các hệ thống điện tử được thiết kế riêng cho biến thể này.
Hệ thống cảm biến cảnh báo tên lửa MAWS ở đuôi của J-11B có thể coi là sự khác biệt lớn so với Su-27.
Sự khác biệt về hệ thống điện tử so với Su-27 bao gồm:- Một hệ thống dò tìm mục tiêu hồng ngoại IRST do Trung Quốc thiết kế thay thế cho hệ thống OLS-27. F-15C/I/J/K/SG thậm chí F-15SE, F-22 cũng không được trang bị hệ thống tương tự
- Một radar mảng pha giống với radar Zhuk-27, đặc biệt nó bao gồm hệ thống phân biệt bạn thù IFF.
- Hệ thống điều áp và oxygen tích hợp mới OBOGS ở J-11B xuất hiện trước khi Nga trang bị hệ thống tương tự vào các sản phẩm của họ. Có thể nói không quá rằng J-11B đi trước cả Su-27M/SM, Su-30 (hiện không có thông tin được trang bị), T-50 (đang thử nghiệm lần đầu tiên), hay thậm chí F-22 vẫn đang vật lộn với hệ thống oxy tương tự
- Buồng lái nhà kính được thiết kế khá độc đáo với cách bố trí bất đối xứng hoàn toàn khác biệt từ biến thể Su-30MKK/MK2 và Su-27SMK.
- Một hệ thống cảm biến cảnh báo tên lửa quang học MAWS được tuyên bố hoạt động ở dãi phổ cực tím (Su-27SK, F-15C không có).
- Tấm ổn định điện môi lẫn khung máy bay (nhờ sử dụng vật liệu Composite) không nhìn thấy ở bất kỳ biến thể nào của Nga. Mãi tới khi Su-30MK, Su-27SM mới khắc phục được
Như vậy, J-11B có thể xem là một nhánh của gia đình Flanker chứ không hoàn toàn là một sao chép của Su-27SK. Ngoài ra theo đánh giá của các chuyên gia quân sự Nga hiệu suất của J-11B là tương đương với Su-27M (Su-35)
Hiện nay Trung Quốc có tới trên 250 chiếc J-11A/B các loại
http://www.militaryparitet.com/perevodnie/data/ic_perevodnie/186/
http://www.cnmilitary.info/brazilian-aviation-experts-recommended-that-the-military-procurement-chinese-f-11b-aircraft-figure/