Nó chứ ai nữahaianh244 nói:Đọc bài của Rafale như cách hành văn của ông pro tầu nào bên ttvn thì phải.
Phát triển 1 mẫu máy bay biết là ko khả thi thì liệu đầu óc có vấn đề không? hay là kiếm cớ đề hù thằng Mỹ, và móc tiền ngân sách quốc gia dc anh Putin OK bật đèn xanh rùi,mà ngân sách chủ yếu đến từ dầu mỏ, khí đốt xuất sang châu âu.. muốn ra lò thì phải vẽ trên máy, trên giấy trước chứ...Nên nhớ khi bay den toc độ đó sẽ gặp hàng loạt rào cản về sức bền vật liệu, tốc độ. các chú Nga chứ phóng bút vẽ dự án này nọ để chia chát nhau.T1992 nói:Có vấn đề đọc hiểu à? Nga chỉ nói sẽ phát triển Mig-41S mới chứ chưa nói sắp ra lò vậy mà bay vào chê lấy chê để mà chưa biết tính năng thực sự nó như thế nào, nhớ thời f-35 còn đang phát triển mà mấy cuồng mẽo tung tận mây xanh đến lúc sản xuất thì lỗi thôi là lỗigrenade nói:quan trọng là em nó khi nào rời giấy để đậu trên hangar, rùi cất cánh, rùi hoàn tất các chuyến bay tests, dc chứng nhận đủ tiêu chuẩn tác chiến.. rùi chi phí, rùi số lg sản xuất dc bao nhiêu? còn không thì vẫn nằm trên giấy nhá.. Mỹ từng sản xuát oanh tạc cơ B 70, bay Mach 3 thế mà củng nằm xó kìa vì ko khả thi, quá tốn kém..Ngay như SR 71 bay Mach 3.2 nhưng củng về huu sớm...T1992 nói:Vậy chỉ tôi xem vũ khí nào không cần phát triển trên giấy trước ?grenade nói:phát triển trên giấy thôi.. cứ như họa sĩ tha hồ phóng cọ mà vẽ..
Mig-31 bay max tốc phải về thay động cơ tốn kém đâu ít ,nhưng Nga vẫn phải duy trì vì lãnh thổ Nga quá rộng nên bắt buộc phải có máy bay như Mig-31 hay tương lai Mig-41S để phản ứng nhanh
Mỹ từng có phiên bản chiến đấu A 12 , bà con với SR 71, dưng củng bỏ luôn nhá.. vì ko hiệu quả.
Last edited by a moderator:
Đã làm nghiên cứu phát triển là phải chấp nhận cái rủi ro là ý tưởng sẽ không thành hiện thực. Nhưng không có ý tưởng và lúc nào cũng sợ thì chẳng bao giờ có kết quả. Nga cũng như Mỹ đều có những dự án phải bỏ dở giữa chừng vì không hiệu quả. Mỹ cũng đã từng từ bỏ dự án chế tạo vũ khí laser lắp trên máy bay ABL và cũng nhận được nhiều chỉ trích là vô dụng và đắt tiền (5 tỷ USD). Làm mới khó, chê thì thằng nào cũng nói được hết.grenade nói:Phát triển 1 mẫu máy bay biết là ko khả thi thì liệu đầu óc có vấn đề không? hay là kiếm cớ đề hù thằng Mỹ, và móc tiền ngân sách quốc gia dc anh Putin OK bật đèn xanh rùi,mà ngân sách chủ yếu đến từ dầu mỏ, khí đốt xuất sang châu âu.. muốn ra lò thì phải vẽ trên máy, trên giấy trước chứ...Nên nhớ khi bay den toc độ đó sẽ gặp hàng loạt rào cản về sức bền vật liệu, tốc độ. các chú Nga chứ phóng bút vẽ dự án này nọ để chia chát nhau.T1992 nói:Có vấn đề đọc hiểu à? Nga chỉ nói sẽ phát triển Mig-41S mới chứ chưa nói sắp ra lò vậy mà bay vào chê lấy chê để mà chưa biết tính năng thực sự nó như thế nào, nhớ thời f-35 còn đang phát triển mà mấy cuồng mẽo tung tận mây xanh đến lúc sản xuất thì lỗi thôi là lỗigrenade nói:quan trọng là em nó khi nào rời giấy để đậu trên hangar, rùi cất cánh, rùi hoàn tất các chuyến bay tests, dc chứng nhận đủ tiêu chuẩn tác chiến.. rùi chi phí, rùi số lg sản xuất dc bao nhiêu? còn không thì vẫn nằm trên giấy nhá.. Mỹ từng sản xuát oanh tạc cơ B 70, bay Mach 3 thế mà củng nằm xó kìa vì ko khả thi, quá tốn kém..Ngay như SR 71 bay Mach 3.2 nhưng củng về huu sớm...T1992 nói:Vậy chỉ tôi xem vũ khí nào không cần phát triển trên giấy trước ?grenade nói:phát triển trên giấy thôi.. cứ như họa sĩ tha hồ phóng cọ mà vẽ..
Mig-31 bay max tốc phải về thay động cơ tốn kém đâu ít ,nhưng Nga vẫn phải duy trì vì lãnh thổ Nga quá rộng nên bắt buộc phải có máy bay như Mig-31 hay tương lai Mig-41S để phản ứng nhanh
Mỹ từng có phiên bản chiến đấu A 12 , bà con với SR 71, dưng củng bỏ luôn nhá.. vì ko hiệu quả.
Last edited by a moderator:
4x6 nói:F16 hạ MIG23 gọn gàng nè...
http://www.baomoi.com/Toa...Syria/119/13388002.epi
MiG-23BN phiên bản cường kích, không có flares, chaff và ECM, không có tên lửa đối không, lại là máy bay thế hệ 3, F-16C Block 40 Thổ là thế hệ 4 lại trang bị 8 tên lửa A2A AIM-9/120
So sánh MiG-29SMT vs F-16MLU:
ECM: MiG-29SMT = F-16MLU
load: F-16MLU = MiG-29 cùng mang được 6 quả tên lửa hoặc bom
HMS: MiG-29SMT > F-16MLU (F-16MLU không có HMS)
Radar: MiG-29SMT > F-16MLU (radar Zhuk mạnh hơn radar AN/APG-66)
Missile: MiG-29SMT > F-16MLU (F-16MLU không có trang bị AIM-120C-5/7, thua R-77 của MiG-29SMT)
electronic: MiG-29SMT = F-16MLU (cả 2 được nâng cấp thêm Hotas, HUD)
IRST: MiG-29SMT > F-16MLU (F-16 không có)
maneuverability: MiG-29SMT = F-16MLU = 9g
Còn MiG-29M/K mới so với F-16C Block 52/60
ECM: MiG-29SMT = F-16MLU
load: F-16MLU = MiG-29 cùng mang được 6 quả tên lửa hoặc bom
HMS: MiG-29SMT > F-16MLU (F-16MLU không có HMS)
Radar: MiG-29SMT > F-16MLU (radar Zhuk mạnh hơn radar AN/APG-66)
Missile: MiG-29SMT > F-16MLU (F-16MLU không có trang bị AIM-120C-5/7, thua R-77 của MiG-29SMT)
electronic: MiG-29SMT = F-16MLU (cả 2 được nâng cấp thêm Hotas, HUD)
IRST: MiG-29SMT > F-16MLU (F-16 không có)
maneuverability: MiG-29SMT = F-16MLU = 9g
Còn MiG-29M/K mới so với F-16C Block 52/60
Last edited by a moderator:
Su-34 Fullback - máy bay ném bom thế hệ mới của Không quân Nga
8:21 PM, 07/05/2014, Views: 5545 | By Lương Khê
VietnamDefence - Sau hơn 20 năm nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm, máy bay tiêm kích-bom chiến thuật thế hệ mới Su-34 đã chính thức được nhận vào trang bị của Không quân Nga vào ngày 20/3/2014. Su-34 sẽ dần thay thế Su-24 trở thành máy bay ném bom chiến thuật chủ lực của Không quân Nga trong thế kỷ XXI.
Sự ra đời nhọc nhằn
Vì nhiều lý do, Su-34 (NATO gọi là Fullback) đã trải qua những chặng đường nhọc nhằn dài đằng đẵng từ năm 1986 cho đến khi được trang bị cho Không quân Nga vào tháng 3/2014. Theo quyết định vào tháng 6/1986 của Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô, máy bay ném bom chiến thuật mới Т-10V bắt đầu được phát triển trên cơ sở tiêm kích huấn luyện chiến đấu hai chỗ ngồi Su-27UB để thay thế Su-24, mặc dù Viện thiết kế Sukhoi đã tiến hành những nghiên cứu sơ bộ từ đầu thập kỷ 1980 với tên gọi T-10Sh.
Máy bay số hiệu T-10V-1 được chế tạo trên cơ sở khung thân Su-27UB và có buồng lái bọc giáp hai chỗ ngồi độc đáo kiểu vai kề vai cho phép tăng thêm độ tiện nghi cho buồng lái và tạo điều kiện thuận lợi cho các phi công trao đổi với nhau. Bản vẽ phác thảo của T-10V được bảo vệ vào tháng 5/1988, Nhà máy chế tạo máy mang tên P.O. Sukhoi đã lắp ráp mẫu chế thử đầu tiên vào năm 1989-1990. Máy bay lần đầu tiên cất cánh vào ngày 13/4/1990 do phi công thử nghiệm А. А. Ivanov điều khiển. Tháng 2/1992, mẫu chế thử đầu tiên được giới thiệu với lãnh đạo các nước SNG. Vào cuối năm 1993, mẫu chế thử tiền sản xuất loạt T-10V-2 thực hiện chuyến bay đầu tiên, còn sau đó một năm, T-10V-5, máy bay đầu tiên của lô thử nghiệm, cất cánh. Mẫu sản xuất loạt đầu tiên cất cánh vào tháng 12/1994 và vào năm 1995, một trong các mẫu chế thử T-10V ra mắt thế giới lần đầu tiên tại triển lãm hàng không Le Bourget, Pháp với tên mới là Su-32FN. Trong nửa đầu những năm 2000, máy bay lại được đổi tên thành Su-34.
Giai đoạn 1 thử nghiệm nhà nước Su-34 hoàn thành tốt đẹp vào năm 2003, giai đoạn 2 vào mùa thu năm 2011. Cuối năm 2006, các máy bay Su-34 tiền sản xuất loạt đầu tiên đã được chuyển giao cho Không quân Nga để sử dụng thử nghiệm. Mùa thu năm 2011, biên bản kết thúc thử nghiệm nhà nước được ký, trong đó khuyến nghị nhận Su-34 vào trang bị. Quyết định này được thông qua vào tháng 3/2014.
Hãng Sukhoi ký với Bộ Quốc phòng Nga hợp đồng đầu tiên mua 32 Su-34 sản xuất loạt trị giá 33,6 tỷ rúp vào tháng 11/2008, hoàn thành chuyển giao cho Không quân Nga vào tháng 12/2013. Trong năm 2013, Nhà máy Chkalov ở Novosibirsk đã chuyển giao 14 máy bay, đưa tổng số Su-34 đã chuyển giao lên tới 40 chiếc. Kế hoạch năm 2014 trù tính chuyển giao 16 chiếc. Hiện nay, Su-34 đang được sản xuất theo hợp đồng ký tháng 3/2012 cung cấp 92 máy bay. Như vậy, tổng cộng số lượng máy bay sản xuất theo 2 hợp đồng là 124 chiếc Su-34.
Trong tương lai, Bộ Quốc phòng Nga dự định đưa tổng số Su-34 lên tới 200 chiếc. Hiện nay, đơn giá của Su-34 đang sản xuất tại Nhà máy hàng không mang tên Chkalov ở Novosibirsk là gần 1 tỷ rúp/chiếc (hơn 30 triệu USD).
Ngay trong thời gian thử nghiệm nhà nước, cơ quan thiết kế đã đưa ra phương án hiện đại hóa đầu tiên cho Su-34, theo đó máy bay được trang bị các loại tên lửa không đối không và không đối diện mới, các động cơ cải tiến AL-31F-М1 và trạm cảnh báo chiếu xạ cải tiến L-150. Ngoài ra, máy bay còn được lắp các động cơ turbine khí bổ trợ ТА14-130-35, dùng để khởi động động cơ trên mặt đất mà không dùng đến thiết bị mặt đất, cho phép triển khai Su-34 ở nhiều sân bay vì giờ đây máy bay có thể cất cánh cả từ các căn cứ không có thiết bị khởi động động cơ máy bay. Tất cả các máy bay Su-34 mới sản xuất sau năm 2011 đều có động cơ bổ trợ. Phương án hiện đại hóa Su-34 đề xuất đã được chính phủ Nga thông qua vào năm 2012.
Thiết kế mới độc đáo và uy lực chiến đấu cao
Máy bay ném bom chiến thuật T-10V/Su-34 được thiết kế theo sơ đồ khí động tích hợp với cánh liên kết mềm mại với thân; ngoài cánh chính hình mũi tên và đuôi ngang, còn có đuôi ngang toàn động phía mũi, cho phép tăng sức cơ động của máy bay. Đuôi ngang ở mũi xoay đồng bộ cho phép máy bay thay đổi độ cao, còn xoay lệch nhau để điều khiển góc nghiêng. Đuôi đứng của Т-10V là kiểu hai sống, với các công-xon lái hướng.
So với Su-27, Su-34 có buồng lái lớn hơn và thân có hình dáng khác do đặc điểm bố trí tổ lái và một phần thiết bị trên khoang. Đặc điểm nổi bật của Su-34 là phần mũi với buồng lái khá to bọc giáp titan, lắp 2 ghế lái cho phi công đặt ngang nhau.
Khác với Su-24, phi công có thể vào buồng lái máy bay ném bom mới qua hốc càng trước. Độ cao buồng lái ở phần phía sau ghế lái cho phép phi công đứng thẳng người và vận động cơ thể khi cần. Ngoài ra, trong buồng lái có các thiết bị vệ sinh và tủ chứa chứa và hâm nóng đồ ăn. Tất cả những giải pháp này cho phép tăng đáng kể khả năng làm việc của tổ lái trong các chuyến bay dài. Độ dài chuyến bay của T-10V theo khả năng của các phi công ước tính là 10 giờ (nếu không tính yếu tố này thì thời gian bay liên tục của máy bay nhờ có hệ thống tiếp dầu chỉ bị hạn chế bởi dự trữ làm việc của các động cơ).
Su-34 được thiết kế dùng để đột phá hệ thống phòng không trên không và mặt đất của đối phương và tiêu diệt các mục tiêu ưu tiên trên mặt đất và trên biển bằng bom và tên lửa. Su-34 có khả năng tác chiến cả đối không và đối đất/đối hải cực mạnh, có thể tiêu diệt các mục tiêu mặt nước và mặt đất cơ động và tĩnh tại trong mọi điều kiện thời tiết và khí hậu, bất kể đêm ngày. Radar trên khoang của Su-34 cho phép phát hiện mục tiêu bay ở cự ly đến 120 km, đồng thời bám đến 10 mục tiêu và bắn 4 mục tiêu trong số đó. Tầm phát hiện mục tiêu mặt đất tùy thuộc kích thước là từ 30-100 km. Điểm nổi bật của Su-34 là khả năng sử dụng tất cả các loại vũ khí chính xác cao hiện có của Không quân Nga.
Su-34 được trang bị 1 pháo hàng không tự động GSh-30-1 cỡ 30 mm (cơ số đạn 150 viên), 12 điểm treo (8 điểm dưới cánh và 4 dưới thân) để lắp các loại vũ khí có tổng trọng lượng đến 8 tấn (Tải trọng vũ khí bình thường là 4 tấn). Tùy theo nhiệm vụ chiến đấu, máy bay có thể được trang bị các loại bom đạn khác nhau. Su-34 có thể được trang bị các loại tên lửa không đối diện có điều khiển, các tên lửa không đối không có điều khiển R-27, R-73 và R-77, bom có điều khiển KAB-500, KAB-1500, rocket hoặc các loại bom cỡ đến 500 kg. Khi làm các nhiệm vụ phục vụ hải quân, Su-34 có thể mang các thùng chứa các phao vô tuyến. Khi cần, máy bay có thể được trang bị 3 thùng dầu phụ x 3.000 lít.
Hệ thống ngắm-dẫn đường của Su-34 gồm radar đa năng anten mạng pha V004, thiết bị định vị hồng ngoại, máy đo xa laser và camera truyền hình… Anten của radar có hình dáng đặc biệt nên phần mũi có hình dáng giống cái mỏ vịt nên Su-34 được đặt biệt danh trong Không quân Nga là “Vịt con”. Tất cả những thông tin cần thiết về các tham số chuyến bay, đường bay và các mục tiêu… được máy tính trên khoang xử lý và hiển thị lên các màn hình màu đa năng trong buồng lái.
T-10V được lắp 2 động cơ turbine phản lực lưỡng mạch có buồng tăng lực nhiệt độ cao AL-31F có lực đẩy mỗi động cơ 7.800 kgf (kilôgam lực) ở chế độ đẩy tối đa và 12.500 kgf ở chế độ tăng lực. Sau này, các động cơ này bị thay bằng AL-31F-M1 có lực đẩy tăng lên đến 13.300 kgf khi tăng lực, tuổi thọ giữa các lần sửa chữa và tuổi thọ danh định tương ứng là 1.000 giờ và 2.000 giờ.
Su-34 có trọng lượng cất cánh bình thường khoảng 38,2 tấn, tối đa 44,3 tấn. Su-34 có thể đạt tốc độ bay đến 1.900 km/h ở độ cao lớn và 1.100 km/h khi bay thấp và treo vũ khí bên ngoài. Bán kính chiến đấu có các thùng dầu phụ là hơn 1.100 km, không có các thùng dầu phụ là gần 600 km.
Tính năng kỹ-chiến thuật của Su-34
Kích thước: chiều dài x sải cánh x chiều cao: 23,3 x 14,7 x 6,1 m;
Diện tích cánh: 62m2;
Trọng lượng cất cánh: 44.360 kg;
Tốc độ tối đa ở độ cao lớn: 1.900 km;
Tầm bay: 4.000 km;
Bán kính chiến đấu: 1.100 km;
Trần bay thực tế: 17.000 m.
Vũ khí: 1 pháo 30 mm GSh-301 (cơ số đạn 150 viên), các loại tên lửa không đối không và không đối diện có điều khiển, các loại bom có điều khiển và không điều khiển, bom chùm, rocket.
Kinh nghiệm chiến đấu nghèo nàn
Cho đến nay, Su-34 mới chỉ hai lần tham chiến. Trong cuộc chiến ở Nam Osetyya tháng 8/2008, 2 Su-34 đã tiến hành chế áp điện tử chống hệ thống phòng không của Gruzia để chi viện cho máy bay tiến công Nga. Có tin Su-34 cũng đã tấn công bằng tên lửa chống radar vào các hệ thống tên lửa phòng không Buk và S-125 của Gruzia hay 1 Su-34 đã tiêu diệt 1 radar trọng yếu 36D6-M bằng 1 tên lửa Kh-31, nhưng thông tin này không được xác nhận chính thức. Một quan chức Không quân Nga thì bác bỏ thông tin khi cho biết, Su-34 chỉ thử nghiệm với tên lửa chống radar vào năm 2010 và toàn bộ 5 radar Gruzia đều bị diệt bằng Su-24. Nếu quả thực Su-34 có khả năng tham chiến thì phải dùng để tiêu diệt mục tiêu mặt đất chứ không phải radar.
Vào năm 2012, Su-34 còn được sử dụng để tấn công một số vị trí tập trung phiến quân ở Dagestan và Ingushetia. Các nguồn tin trong Bộ Quốc phòng Nga khẳng định, Su-34 đã tỏ ra rất hiệu quả trong tiêu diệt các mục tiêu ở địa hình rừng núi. Nhưng các nguồn tin quân sự Nga khác lại tiết lộ, Su-34 đã rất khó khăn khi tấn công chống khủng bố ở địa hình rừng núi phức tạp. Radar thì không thể tìm được mục tiêu trong các điều kiện đó, còn các kênh ảnh nhiệt và truyền hình bị hạn chế về trường nhìn.
Không hợp thời và nhiều khiếm khuyết
Tuy được phát triển trong mấy chục năm trời, Su-34 đã không đáp ứng được những kỳ vọng. Với khả năng tấn công bằng vũ khí chính xác cao, được trang bị hệ thống radar anten mạng pha mạnh V004, hệ thống đối kháng điện tử hiệu quả, các kênh phát hiện/bám mục tiêu ảnh nhiệt và truyền hình, Su-34 lẽ ra phải là phương tiện tác chiến đối đất mạnh mẽ thay cho Su-24M.
Nhưng nhiều chuyên gia Nga cho rằng, được chế tạo làm máy bay ném bom chiến thuật tốt nhất của chiến tranh lạnh, có khả năng đột phá ở độ cao nhỏ phòng không của NATO và tiêu diệt các mục tiêu cả động lẫn tĩnh, Su-34 lại vô dụng trong chiến tranh hiện đại. Ngày nay, khái niệm máy bay tiến công đã thay đổi và các ưu điểm của Su-34 đã trở thành nhược điểm của nó. Máy bay tiến công hiện đại bay ở độ cao 5.000-6.000 m để tránh hỏa lực mặt đất. Nhưng ở độ cao đó, Su-34 lập tức mất đi ưu thế của hệ thống radar vì không thể phân biệt mục tiêu có độ bộc lộ thấp như ô tô và xe bọc thép đơn lẻ, các toán người và công sự dã chiến được che khuất bởi về mặt địa hình, còn hạ xuống độ cao 2.000-3.000 m cũng không bảo đảm phát hiện được các mục tiêu đó vì các camera truyền hình và thiết bị ảnh nhiệt của Su-34 có tính năng thua kém của Mỹ và phương Tây. Bay thấp thì buồng lái bọc giáp cũng không cứu được Su-34 thoát khỏi hỏa lực mặt đất, còn bay cao thì buồng lái bọc giáp chỉ làm tăng trọng lượng máy bay, tăng lượng nhiên liệu tiêu thụ, giảm tầm bay và trọng lượng vũ khí mang theo. Hệ thống ngắm radar thì lại trở thành yếu tố làm lộ máy bay.
Trong 6 năm sử dụng thử nghiệm, Không quân Nga đã phát hiện ra những vấn đề kỹ thuật trên các Su-34 tiền sản xuất loạt và sản xuất loạt đầu tiên. Các phi công phàn nàn nhiều về những trục trặc của một số thiết bị trên khoang, hệ thống tác chiến điện tử Khibiny…. Đa số lỗi đã được khắc phục ở các máy bay chuyển giao năm 2011-2012, còn các máy bay nhận được trước đó đang được nâng cấp, hoàn thiện.
Dù còn nhiều khiếm khuyết và không còn hợp thời, hiện nay Không quân Nga không có lựa chọn khác ngoài Su-34 để thay thế khẩn cấp các máy bay Su-24М đã lạc hậu. Vào năm 2020, Không quân Nga sẽ nhận được toàn bộ 124 chiếc Su-34 đặt mua, qua đó đổi mới đáng kể lực lượng máy bay ném bom chiến thuật của mình. Từng bước thay thế Su-24 hiện có sắp hết hạn sử dụng, Su-34 sẽ trở thành máy bay tiến công chủ lực của Không quân Nga trong nửa đầu thế kỷ XXI.
8:21 PM, 07/05/2014, Views: 5545 | By Lương Khê
VietnamDefence - Sau hơn 20 năm nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm, máy bay tiêm kích-bom chiến thuật thế hệ mới Su-34 đã chính thức được nhận vào trang bị của Không quân Nga vào ngày 20/3/2014. Su-34 sẽ dần thay thế Su-24 trở thành máy bay ném bom chiến thuật chủ lực của Không quân Nga trong thế kỷ XXI.
Sự ra đời nhọc nhằn
Vì nhiều lý do, Su-34 (NATO gọi là Fullback) đã trải qua những chặng đường nhọc nhằn dài đằng đẵng từ năm 1986 cho đến khi được trang bị cho Không quân Nga vào tháng 3/2014. Theo quyết định vào tháng 6/1986 của Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô, máy bay ném bom chiến thuật mới Т-10V bắt đầu được phát triển trên cơ sở tiêm kích huấn luyện chiến đấu hai chỗ ngồi Su-27UB để thay thế Su-24, mặc dù Viện thiết kế Sukhoi đã tiến hành những nghiên cứu sơ bộ từ đầu thập kỷ 1980 với tên gọi T-10Sh.
Máy bay số hiệu T-10V-1 được chế tạo trên cơ sở khung thân Su-27UB và có buồng lái bọc giáp hai chỗ ngồi độc đáo kiểu vai kề vai cho phép tăng thêm độ tiện nghi cho buồng lái và tạo điều kiện thuận lợi cho các phi công trao đổi với nhau. Bản vẽ phác thảo của T-10V được bảo vệ vào tháng 5/1988, Nhà máy chế tạo máy mang tên P.O. Sukhoi đã lắp ráp mẫu chế thử đầu tiên vào năm 1989-1990. Máy bay lần đầu tiên cất cánh vào ngày 13/4/1990 do phi công thử nghiệm А. А. Ivanov điều khiển. Tháng 2/1992, mẫu chế thử đầu tiên được giới thiệu với lãnh đạo các nước SNG. Vào cuối năm 1993, mẫu chế thử tiền sản xuất loạt T-10V-2 thực hiện chuyến bay đầu tiên, còn sau đó một năm, T-10V-5, máy bay đầu tiên của lô thử nghiệm, cất cánh. Mẫu sản xuất loạt đầu tiên cất cánh vào tháng 12/1994 và vào năm 1995, một trong các mẫu chế thử T-10V ra mắt thế giới lần đầu tiên tại triển lãm hàng không Le Bourget, Pháp với tên mới là Su-32FN. Trong nửa đầu những năm 2000, máy bay lại được đổi tên thành Su-34.
Giai đoạn 1 thử nghiệm nhà nước Su-34 hoàn thành tốt đẹp vào năm 2003, giai đoạn 2 vào mùa thu năm 2011. Cuối năm 2006, các máy bay Su-34 tiền sản xuất loạt đầu tiên đã được chuyển giao cho Không quân Nga để sử dụng thử nghiệm. Mùa thu năm 2011, biên bản kết thúc thử nghiệm nhà nước được ký, trong đó khuyến nghị nhận Su-34 vào trang bị. Quyết định này được thông qua vào tháng 3/2014.
Hãng Sukhoi ký với Bộ Quốc phòng Nga hợp đồng đầu tiên mua 32 Su-34 sản xuất loạt trị giá 33,6 tỷ rúp vào tháng 11/2008, hoàn thành chuyển giao cho Không quân Nga vào tháng 12/2013. Trong năm 2013, Nhà máy Chkalov ở Novosibirsk đã chuyển giao 14 máy bay, đưa tổng số Su-34 đã chuyển giao lên tới 40 chiếc. Kế hoạch năm 2014 trù tính chuyển giao 16 chiếc. Hiện nay, Su-34 đang được sản xuất theo hợp đồng ký tháng 3/2012 cung cấp 92 máy bay. Như vậy, tổng cộng số lượng máy bay sản xuất theo 2 hợp đồng là 124 chiếc Su-34.
Trong tương lai, Bộ Quốc phòng Nga dự định đưa tổng số Su-34 lên tới 200 chiếc. Hiện nay, đơn giá của Su-34 đang sản xuất tại Nhà máy hàng không mang tên Chkalov ở Novosibirsk là gần 1 tỷ rúp/chiếc (hơn 30 triệu USD).
Ngay trong thời gian thử nghiệm nhà nước, cơ quan thiết kế đã đưa ra phương án hiện đại hóa đầu tiên cho Su-34, theo đó máy bay được trang bị các loại tên lửa không đối không và không đối diện mới, các động cơ cải tiến AL-31F-М1 và trạm cảnh báo chiếu xạ cải tiến L-150. Ngoài ra, máy bay còn được lắp các động cơ turbine khí bổ trợ ТА14-130-35, dùng để khởi động động cơ trên mặt đất mà không dùng đến thiết bị mặt đất, cho phép triển khai Su-34 ở nhiều sân bay vì giờ đây máy bay có thể cất cánh cả từ các căn cứ không có thiết bị khởi động động cơ máy bay. Tất cả các máy bay Su-34 mới sản xuất sau năm 2011 đều có động cơ bổ trợ. Phương án hiện đại hóa Su-34 đề xuất đã được chính phủ Nga thông qua vào năm 2012.
Thiết kế mới độc đáo và uy lực chiến đấu cao
Máy bay ném bom chiến thuật T-10V/Su-34 được thiết kế theo sơ đồ khí động tích hợp với cánh liên kết mềm mại với thân; ngoài cánh chính hình mũi tên và đuôi ngang, còn có đuôi ngang toàn động phía mũi, cho phép tăng sức cơ động của máy bay. Đuôi ngang ở mũi xoay đồng bộ cho phép máy bay thay đổi độ cao, còn xoay lệch nhau để điều khiển góc nghiêng. Đuôi đứng của Т-10V là kiểu hai sống, với các công-xon lái hướng.
So với Su-27, Su-34 có buồng lái lớn hơn và thân có hình dáng khác do đặc điểm bố trí tổ lái và một phần thiết bị trên khoang. Đặc điểm nổi bật của Su-34 là phần mũi với buồng lái khá to bọc giáp titan, lắp 2 ghế lái cho phi công đặt ngang nhau.
Khác với Su-24, phi công có thể vào buồng lái máy bay ném bom mới qua hốc càng trước. Độ cao buồng lái ở phần phía sau ghế lái cho phép phi công đứng thẳng người và vận động cơ thể khi cần. Ngoài ra, trong buồng lái có các thiết bị vệ sinh và tủ chứa chứa và hâm nóng đồ ăn. Tất cả những giải pháp này cho phép tăng đáng kể khả năng làm việc của tổ lái trong các chuyến bay dài. Độ dài chuyến bay của T-10V theo khả năng của các phi công ước tính là 10 giờ (nếu không tính yếu tố này thì thời gian bay liên tục của máy bay nhờ có hệ thống tiếp dầu chỉ bị hạn chế bởi dự trữ làm việc của các động cơ).
Su-34 được thiết kế dùng để đột phá hệ thống phòng không trên không và mặt đất của đối phương và tiêu diệt các mục tiêu ưu tiên trên mặt đất và trên biển bằng bom và tên lửa. Su-34 có khả năng tác chiến cả đối không và đối đất/đối hải cực mạnh, có thể tiêu diệt các mục tiêu mặt nước và mặt đất cơ động và tĩnh tại trong mọi điều kiện thời tiết và khí hậu, bất kể đêm ngày. Radar trên khoang của Su-34 cho phép phát hiện mục tiêu bay ở cự ly đến 120 km, đồng thời bám đến 10 mục tiêu và bắn 4 mục tiêu trong số đó. Tầm phát hiện mục tiêu mặt đất tùy thuộc kích thước là từ 30-100 km. Điểm nổi bật của Su-34 là khả năng sử dụng tất cả các loại vũ khí chính xác cao hiện có của Không quân Nga.
Su-34 được trang bị 1 pháo hàng không tự động GSh-30-1 cỡ 30 mm (cơ số đạn 150 viên), 12 điểm treo (8 điểm dưới cánh và 4 dưới thân) để lắp các loại vũ khí có tổng trọng lượng đến 8 tấn (Tải trọng vũ khí bình thường là 4 tấn). Tùy theo nhiệm vụ chiến đấu, máy bay có thể được trang bị các loại bom đạn khác nhau. Su-34 có thể được trang bị các loại tên lửa không đối diện có điều khiển, các tên lửa không đối không có điều khiển R-27, R-73 và R-77, bom có điều khiển KAB-500, KAB-1500, rocket hoặc các loại bom cỡ đến 500 kg. Khi làm các nhiệm vụ phục vụ hải quân, Su-34 có thể mang các thùng chứa các phao vô tuyến. Khi cần, máy bay có thể được trang bị 3 thùng dầu phụ x 3.000 lít.
Hệ thống ngắm-dẫn đường của Su-34 gồm radar đa năng anten mạng pha V004, thiết bị định vị hồng ngoại, máy đo xa laser và camera truyền hình… Anten của radar có hình dáng đặc biệt nên phần mũi có hình dáng giống cái mỏ vịt nên Su-34 được đặt biệt danh trong Không quân Nga là “Vịt con”. Tất cả những thông tin cần thiết về các tham số chuyến bay, đường bay và các mục tiêu… được máy tính trên khoang xử lý và hiển thị lên các màn hình màu đa năng trong buồng lái.
T-10V được lắp 2 động cơ turbine phản lực lưỡng mạch có buồng tăng lực nhiệt độ cao AL-31F có lực đẩy mỗi động cơ 7.800 kgf (kilôgam lực) ở chế độ đẩy tối đa và 12.500 kgf ở chế độ tăng lực. Sau này, các động cơ này bị thay bằng AL-31F-M1 có lực đẩy tăng lên đến 13.300 kgf khi tăng lực, tuổi thọ giữa các lần sửa chữa và tuổi thọ danh định tương ứng là 1.000 giờ và 2.000 giờ.
Su-34 có trọng lượng cất cánh bình thường khoảng 38,2 tấn, tối đa 44,3 tấn. Su-34 có thể đạt tốc độ bay đến 1.900 km/h ở độ cao lớn và 1.100 km/h khi bay thấp và treo vũ khí bên ngoài. Bán kính chiến đấu có các thùng dầu phụ là hơn 1.100 km, không có các thùng dầu phụ là gần 600 km.
Tính năng kỹ-chiến thuật của Su-34
Kích thước: chiều dài x sải cánh x chiều cao: 23,3 x 14,7 x 6,1 m;
Diện tích cánh: 62m2;
Trọng lượng cất cánh: 44.360 kg;
Tốc độ tối đa ở độ cao lớn: 1.900 km;
Tầm bay: 4.000 km;
Bán kính chiến đấu: 1.100 km;
Trần bay thực tế: 17.000 m.
Vũ khí: 1 pháo 30 mm GSh-301 (cơ số đạn 150 viên), các loại tên lửa không đối không và không đối diện có điều khiển, các loại bom có điều khiển và không điều khiển, bom chùm, rocket.
Kinh nghiệm chiến đấu nghèo nàn
Cho đến nay, Su-34 mới chỉ hai lần tham chiến. Trong cuộc chiến ở Nam Osetyya tháng 8/2008, 2 Su-34 đã tiến hành chế áp điện tử chống hệ thống phòng không của Gruzia để chi viện cho máy bay tiến công Nga. Có tin Su-34 cũng đã tấn công bằng tên lửa chống radar vào các hệ thống tên lửa phòng không Buk và S-125 của Gruzia hay 1 Su-34 đã tiêu diệt 1 radar trọng yếu 36D6-M bằng 1 tên lửa Kh-31, nhưng thông tin này không được xác nhận chính thức. Một quan chức Không quân Nga thì bác bỏ thông tin khi cho biết, Su-34 chỉ thử nghiệm với tên lửa chống radar vào năm 2010 và toàn bộ 5 radar Gruzia đều bị diệt bằng Su-24. Nếu quả thực Su-34 có khả năng tham chiến thì phải dùng để tiêu diệt mục tiêu mặt đất chứ không phải radar.
Vào năm 2012, Su-34 còn được sử dụng để tấn công một số vị trí tập trung phiến quân ở Dagestan và Ingushetia. Các nguồn tin trong Bộ Quốc phòng Nga khẳng định, Su-34 đã tỏ ra rất hiệu quả trong tiêu diệt các mục tiêu ở địa hình rừng núi. Nhưng các nguồn tin quân sự Nga khác lại tiết lộ, Su-34 đã rất khó khăn khi tấn công chống khủng bố ở địa hình rừng núi phức tạp. Radar thì không thể tìm được mục tiêu trong các điều kiện đó, còn các kênh ảnh nhiệt và truyền hình bị hạn chế về trường nhìn.
Không hợp thời và nhiều khiếm khuyết
Tuy được phát triển trong mấy chục năm trời, Su-34 đã không đáp ứng được những kỳ vọng. Với khả năng tấn công bằng vũ khí chính xác cao, được trang bị hệ thống radar anten mạng pha mạnh V004, hệ thống đối kháng điện tử hiệu quả, các kênh phát hiện/bám mục tiêu ảnh nhiệt và truyền hình, Su-34 lẽ ra phải là phương tiện tác chiến đối đất mạnh mẽ thay cho Su-24M.
Nhưng nhiều chuyên gia Nga cho rằng, được chế tạo làm máy bay ném bom chiến thuật tốt nhất của chiến tranh lạnh, có khả năng đột phá ở độ cao nhỏ phòng không của NATO và tiêu diệt các mục tiêu cả động lẫn tĩnh, Su-34 lại vô dụng trong chiến tranh hiện đại. Ngày nay, khái niệm máy bay tiến công đã thay đổi và các ưu điểm của Su-34 đã trở thành nhược điểm của nó. Máy bay tiến công hiện đại bay ở độ cao 5.000-6.000 m để tránh hỏa lực mặt đất. Nhưng ở độ cao đó, Su-34 lập tức mất đi ưu thế của hệ thống radar vì không thể phân biệt mục tiêu có độ bộc lộ thấp như ô tô và xe bọc thép đơn lẻ, các toán người và công sự dã chiến được che khuất bởi về mặt địa hình, còn hạ xuống độ cao 2.000-3.000 m cũng không bảo đảm phát hiện được các mục tiêu đó vì các camera truyền hình và thiết bị ảnh nhiệt của Su-34 có tính năng thua kém của Mỹ và phương Tây. Bay thấp thì buồng lái bọc giáp cũng không cứu được Su-34 thoát khỏi hỏa lực mặt đất, còn bay cao thì buồng lái bọc giáp chỉ làm tăng trọng lượng máy bay, tăng lượng nhiên liệu tiêu thụ, giảm tầm bay và trọng lượng vũ khí mang theo. Hệ thống ngắm radar thì lại trở thành yếu tố làm lộ máy bay.
Trong 6 năm sử dụng thử nghiệm, Không quân Nga đã phát hiện ra những vấn đề kỹ thuật trên các Su-34 tiền sản xuất loạt và sản xuất loạt đầu tiên. Các phi công phàn nàn nhiều về những trục trặc của một số thiết bị trên khoang, hệ thống tác chiến điện tử Khibiny…. Đa số lỗi đã được khắc phục ở các máy bay chuyển giao năm 2011-2012, còn các máy bay nhận được trước đó đang được nâng cấp, hoàn thiện.
Dù còn nhiều khiếm khuyết và không còn hợp thời, hiện nay Không quân Nga không có lựa chọn khác ngoài Su-34 để thay thế khẩn cấp các máy bay Su-24М đã lạc hậu. Vào năm 2020, Không quân Nga sẽ nhận được toàn bộ 124 chiếc Su-34 đặt mua, qua đó đổi mới đáng kể lực lượng máy bay ném bom chiến thuật của mình. Từng bước thay thế Su-24 hiện có sắp hết hạn sử dụng, Su-34 sẽ trở thành máy bay tiến công chủ lực của Không quân Nga trong nửa đầu thế kỷ XXI.
chưa thấy F 16 đối đầu với SU 27,30...Obama vừa có kế hoạch giảm và sau ngừng sản xuất tomahawk vào 2016, giảm luôn sx hellfire...chắc sắp tới Obama sẻ cho quân đội Mỹ xài cung tên quá.
Đúng rồi bác