tiếp đi bác ơi,hấp dẫn quá,mà bác có ý gì khi nói về vấn đề này,hay chỉ nói để nói mà thui.hay còn 1 nguyên nhân sâu xa # nữa,mà bác muốn bọn e tự hiểu
Bác hỏi hay quáalooto nói:tiếp đi bác ơi,hấp dẫn quá,mà bác có ý gì khi nói về vấn đề này,hay chỉ nói để nói mà thui.hay còn 1 nguyên nhân sâu xa # nữa,mà bác muốn bọn e tự hiểu
Có lẽ nhiều người luôn hỏi vì sao máy bay Nga kém thế hơn Mỹ (hiện nay), tuy vậy Ấn Độ đang có 1 dự án trị giá hơn 2 tỷ đô lại chú tâm vào máy bay Rafale của Pháp, Typhoon của EU hay Mig 35 của Nga, dĩ nhiên cả F16 cải tiến.
Từ chuyện này chúng ta sẽ thấy thời gian tồn tại của máy bay thế hệ 4.5 còn thêm khoảng 20 năm nửa.
Theo lời phát biểu của chủ tịch hãng Mig thì những bản như Mig 29 SMT là loại thế hệ 4, nhưng điện tử thuộc thế hệ 4+
Loại Mig 29M thì thuộc thế hệ 4+ và hệ thống điện tử thuộc 4++
Loại Mig 35 thì thuộc loại 4+ và hệ thống điện tử thuộc loại 5-
Như vậy chúng ta thấy những máy bay thế hệ 4.5 hay 4+ đều sẽ trang bị hệ thống điện tử thuộc thế hệ 5 hoặc 5-. Cái phân chia khác nhau giữa thế hệ 4 và 5 chính là sự tàng hình. Hiện nay tất cả máy bay đều tàng hình, nhưng mức độ tàng hình có khác nhau, có loại tàng hình nhiều như F22, có loại tàng hình ít như F16.
Mỹ đang đi đầu với máy bay thế hệ 5, nhưng đó chỉ là khởi đầu cúa 1 quá trình 30-40 năm. Việc người Nga đi sau Mỹ không phải là không có lợi thế, Su 27 là ví dụ. Như em đã nói, chỉ khi nào hệ thống tàng hình plasma thất bại thì người Nga mới đi sai đường, hiện họ đã nghiên cứu tới phiên bản thứ 3, nói chung là có 1 sự thành công nhất định nào đó. Và chúng ta sẽ biết kết quả không xa nửa. Phần sau em sẽ đề cập tới các loại tàng hình này.
Quay lại chuyện người Ấn mua máy bay thế hệ 4+. Điều đó là bắt buộc vì máy bay thế hệ 5 chỉ có Mỹ ra mắt, họ lại không xuất khẩu F22. F35 là 1 phiên bản kém tàng hình hơn. Như vậy dòng đời thế hệ 4+ chưa phải là chấm hết. Ít nhất thêm 20 năm nửa.
Vậy thì sắp tới máy bay Nga sẽ vẫn làm ăn khá lắm. Do đó em mới làm cái topic so sánh này, coi thử ưu thế máy bay Nga nằm ở đâu mà nước ngoài rất chuộng. hẳn các bác vẫn thấy các cuộc chiến gần đây ở Kosovo, Iraq, Israel-Arập...thì máy bay Nga (cụ thể là Mig) bị rụng như sung. Thế nhưng người Nga vẫn rất thành công với hãng Sukhoi, và có thể là Mig sắp tới (bản hợp đồng với Ấn sẽ quyết định sinh mạng hãng này). Có cái gì đó ẩn chứa đằng sau chứ nhỉ?
Bây giờ xin trở lại chủ đề chính. Từ khi tên lửa không đối không ra đời thì trường phái dogfight ngày càng giảm ưu thế. Cuộc chiến dần bị đẩy xa, và thuật ngữ Beyond Visual Range (BVR) ra đời. Đó là cuộc chiến ngoài tầm nhìn của phi công. Thành bại sẽ do hệ thống điện tử quyết định phần lớn.
Một xu thế thứ 2 là sự xuất hiện tên lửa heatseeking missiles rất nhanh nhẹn, cộng với việc hiển thị thông tin lên mũ bay Helmet Mounted Displays đã thay đổi hình thái của cuộc cận chiến. Những tên lửa tầm ngắn (trên dưới 30km) AIM-9X, ASRAAM, Python 4 and 5, Iris T, R-73 and R-74 với hệ thống nhận diện ảnh hồng ngoại làm cho việc dùng nhiễu phá sản. Nếu chẳng may vào tầm khống chế của nó thì coi như ...đi. Coi như ai bắn trước người đó thắng. Tuyệt đối như vậy. Vậy làm sao để mình bắn trước?
Đó là những cải tiến làm thay đổi khung cảnh chiến tranh từ 2 thập niên trở lại đây. Nhưng với 1 cuộc chiến thật sự thì cái tầm 30km có thể xảy ra không? rất khó để tiếp cận đối thủ ở tầm 30km.
Máy bay cảnh báo sớm và chỉ huy điều khiển Airborne Early Warning and Control (AEW&C), Intelligence Surveillance Reconnaissance – (ISR) - máy bay trinh sát, góp 1 phần quan trọng vào thế trận của phi đội. Với tầm quan sát của rađa từ 400km-650km. Nó mạnh hơn các loại rađa gắn trên máy bay chiến đấu. Vì vậy nếu 1 phi vụ có AEWC hỗ trợ thì các phi cơ không cần bật rađa chủ động, khi đó đối phuơng sẽ khó tìm ra nó vì nó trở nên tàng hình hơn.
Một xu thế thứ 2 là sự xuất hiện tên lửa heatseeking missiles rất nhanh nhẹn, cộng với việc hiển thị thông tin lên mũ bay Helmet Mounted Displays đã thay đổi hình thái của cuộc cận chiến. Những tên lửa tầm ngắn (trên dưới 30km) AIM-9X, ASRAAM, Python 4 and 5, Iris T, R-73 and R-74 với hệ thống nhận diện ảnh hồng ngoại làm cho việc dùng nhiễu phá sản. Nếu chẳng may vào tầm khống chế của nó thì coi như ...đi. Coi như ai bắn trước người đó thắng. Tuyệt đối như vậy. Vậy làm sao để mình bắn trước?
Đó là những cải tiến làm thay đổi khung cảnh chiến tranh từ 2 thập niên trở lại đây. Nhưng với 1 cuộc chiến thật sự thì cái tầm 30km có thể xảy ra không? rất khó để tiếp cận đối thủ ở tầm 30km.
Máy bay cảnh báo sớm và chỉ huy điều khiển Airborne Early Warning and Control (AEW&C), Intelligence Surveillance Reconnaissance – (ISR) - máy bay trinh sát, góp 1 phần quan trọng vào thế trận của phi đội. Với tầm quan sát của rađa từ 400km-650km. Nó mạnh hơn các loại rađa gắn trên máy bay chiến đấu. Vì vậy nếu 1 phi vụ có AEWC hỗ trợ thì các phi cơ không cần bật rađa chủ động, khi đó đối phuơng sẽ khó tìm ra nó vì nó trở nên tàng hình hơn.
Last edited by a moderator:
cowardsp nói:@Sinhvien gia: F117 bị bắn hạ có lẻ do dính lưới lửa phòng ko.. luới đã giăng thì bay vào đó dính là cái chắc, cho dù tàng hình hay ko...nhưng quánh thế thì ko hiệu quả.. mau hết đạn...Nếu F117 bay vào và bị râdar phát hiện , sau đó dưới đất bắn phi tiển hay cao xạ mà hạ được thì mới đáng nói.. Nói gì thì nói , Mỹ đã và đang có kinh nghiệm chiến trường vô cùng quí giá, là dịp đễ test các loại võ khí qua hai cuộc chiến Vùng Vịnh 2 và Aphu' Hãn.. chính đây là dịp để Mỷ cải tiến vũ khí của mình theo thực tế chiến trường.. còn Nga thì hầu như ko có cơ hội này sau khi rút khỏi Aphu' Ha~n.
Em cũng hay đọc các bài viết của bác, em cảm nhận
Bác thân Mỹ rồi
Chẳng cần tranh cãi, Mỹ tiềm lực là số 1
Nhưng theo em nghĩ, mỗi nước có 1 chiến lược riêng. Tùy theo khả năng kinh tế, mục đích xâm chiếm hay phòng vệ..... Mỹ hoành tráng vậy mà đánh taliban hoài ko xong, chứ chưa nói đánh Nga
Đấy chưa kể không quân chỉ là 1 mảng trong quân sự hiện đại.
Nga ngố vậy, máy bay kém hơn máy bay Mỹ, sao các nước khác vẫn mua vũ khí của nó? Malaisia, Indonesia, India.
Đấy chưa kể Trung hoa anh hùng, chẳng biết đâu, vài chục năm nữa là đối trọng lớn với Mỹ
profi nói:cowardsp nói:@Sinhvien gia: F117 bị bắn hạ có lẻ do dính lưới lửa phòng ko.. luới đã giăng thì bay vào đó dính là cái chắc, cho dù tàng hình hay ko...nhưng quánh thế thì ko hiệu quả.. mau hết đạn...Nếu F117 bay vào và bị râdar phát hiện , sau đó dưới đất bắn phi tiển hay cao xạ mà hạ được thì mới đáng nói.. Nói gì thì nói , Mỹ đã và đang có kinh nghiệm chiến trường vô cùng quí giá, là dịp đễ test các loại võ khí qua hai cuộc chiến Vùng Vịnh 2 và Aphu' Hãn.. chính đây là dịp để Mỷ cải tiến vũ khí của mình theo thực tế chiến trường.. còn Nga thì hầu như ko có cơ hội này sau khi rút khỏi Aphu' Ha~n.
Em cũng hay đọc các bài viết của bác, em cảm nhận
Bác thân Mỹ rồi
Chẳng cần tranh cãi, Mỹ tiềm lực là số 1
Nhưng theo em nghĩ, mỗi nước có 1 chiến lược riêng. Tùy theo khả năng kinh tế, mục đích xâm chiếm hay phòng vệ..... Mỹ hoành tráng vậy mà đánh taliban hoài ko xong, chứ chưa nói đánh Nga
Đấy chưa kể không quân chỉ là 1 mảng trong quân sự hiện đại.
Nga ngố vậy, máy bay kém hơn máy bay Mỹ, sao các nước khác vẫn mua vũ khí của nó? Malaisia, Indonesia, India.
Đấy chưa kể Trung hoa anh hùng, chẳng biết đâu, vài chục năm nữa là đối trọng lớn với Mỹ
Vụ F117A em sẽ nói sau, gom chung vào mục tàng hình cho nó dễ viết. Giờ phải làm cho "ra lẽ" cái anh Sukhoi và Super Hornet đã Nếu bắn vãi đạn thì không hạ F117 được đâu. Biết nó bay chỗ nào mà vãi.
@Bác rô phi: khó viết chứ bác Viết không khéo em lại trở thành pro Nga thì chết.
profi nói:cowardsp nói:@Sinhvien gia: F117 bị bắn hạ có lẻ do dính lưới lửa phòng ko.. luới đã giăng thì bay vào đó dính là cái chắc, cho dù tàng hình hay ko...nhưng quánh thế thì ko hiệu quả.. mau hết đạn...Nếu F117 bay vào và bị râdar phát hiện , sau đó dưới đất bắn phi tiển hay cao xạ mà hạ được thì mới đáng nói.. Nói gì thì nói , Mỹ đã và đang có kinh nghiệm chiến trường vô cùng quí giá, là dịp đễ test các loại võ khí qua hai cuộc chiến Vùng Vịnh 2 và Aphu' Hãn.. chính đây là dịp để Mỷ cải tiến vũ khí của mình theo thực tế chiến trường.. còn Nga thì hầu như ko có cơ hội này sau khi rút khỏi Aphu' Ha~n.
Em cũng hay đọc các bài viết của bác, em cảm nhận
Bác thân Mỹ rồi
Chẳng cần tranh cãi, Mỹ tiềm lực là số 1
Nhưng theo em nghĩ, mỗi nước có 1 chiến lược riêng. Tùy theo khả năng kinh tế, mục đích xâm chiếm hay phòng vệ..... Mỹ hoành tráng vậy mà đánh taliban hoài ko xong, chứ chưa nói đánh Nga
Đấy chưa kể không quân chỉ là 1 mảng trong quân sự hiện đại.
Nga ngố vậy, máy bay kém hơn máy bay Mỹ, sao các nước khác vẫn mua vũ khí của nó? Malaisia, Indonesia, India.
Đấy chưa kể Trung hoa anh hùng, chẳng biết đâu, vài chục năm nữa là đối trọng lớn với Mỹ
Cuộc chiến Afganistan: là cuộc chiến trên từng bụi cây, hóc đá...với anh nông dân cầm cuốc lận AK trong người, với phụ nữ mặc bít bùng giấu 2kg TNT...Nhưng Mỹ vẫn làm tốt hơn Nga đấy chứ!
Tại sao Malai, Indo...mua hàng Nga: không phải vì rẻ nếu tính tổng chi phí cả vòng đời sử dụng. Vấn đề là ở sự lệ thuộc và cấm vận vũ khí.
Trường hợp India: trước đây anh cà ri đâu dễ mua vk phương Tây. Rõ ràng có 1 "luật bất thành văn" nhằm kiềm chế anh cường quốc tương lai này. Nay khác rồi: sự bành trướng của TQ đáng lo hơn nhiều. Ấn Độ lớn mạnh lên có lợi hơn. Trong đợt đấu thầu phi cơ chiến đấu mới tha hồ lựa chọn vì được bãi bỏ cấm vận vk rồi. Nếu người Nga thắng thầu thì phải nhượng bộ thêm, chuyển giao hàng loạt công nghệ mới mong cạnh tranh với Mỹ và EU.
Em có nghe mấy ông thầy Mỹ nói về F-22 nên cũng "thần tượng" nó lắm, nhưng coi mấy tấm hình này xong thì thấy hiện đại cũng đâm ra "hại điện"
Anh Đại úy phi công Brad Spears đã ngồi chịu trận trong buồng lái 5 tiếng để chờ đi ra, vừa mắc đxx, vừa nghe tiếng cưa thì thảm thiệt. Dù gì trong OS em thấy các bác nói chuyện cũng thoải mái, ko cực đoan như mems bên ttvnol, bên đó mà có thread như vậy chắc lên mấy chục trang lẹ lắm mà cũng khốc liệt như "dog fight" thiệt vậy
Anh Đại úy phi công Brad Spears đã ngồi chịu trận trong buồng lái 5 tiếng để chờ đi ra, vừa mắc đxx, vừa nghe tiếng cưa thì thảm thiệt. Dù gì trong OS em thấy các bác nói chuyện cũng thoải mái, ko cực đoan như mems bên ttvnol, bên đó mà có thread như vậy chắc lên mấy chục trang lẹ lắm mà cũng khốc liệt như "dog fight" thiệt vậy