cái này là thằng nào đánh thằng nào vậy bácxxmagicxx nói:Còn đây là cái thiên la địa võng trong tương lai gần.
Cho nên thế trận không chiến mà vị chuyên gia người Úc giả định khó xãy ra.
Bác SVG có fải là huyphuc1981 bên ttvnol 0 nhỉ ? Sao kiến thức của bác sâu rộng thế !
. Nhưng huyphuc1981 viết bài tuy trình độ cao nhưng vài câu hơi bị xóc, dùng từ "liệt não" hơi nhiều làm jảm hứng thú của người đọc. Bác SVG viết 0 bị những hạt sạn như zậy.
Bác SVG ôi ! Bác có cái link nào về ảnh của tăng Nga thì gửi cho em nhé, nhất là high-res càng tuyệt zời. Em có biết vài link như là VitalyVKuzmin, militaryphoto...nhưng vẫn chưa thỏa mãn. [email protected]
Sang năm con cọp này em chúc bác SVG cùng toàn thể OSer mạnh khỏe, hạnh phúc ! Chào thân ái & quyết thắng !
Bác SVG ôi ! Bác có cái link nào về ảnh của tăng Nga thì gửi cho em nhé, nhất là high-res càng tuyệt zời. Em có biết vài link như là VitalyVKuzmin, militaryphoto...nhưng vẫn chưa thỏa mãn. [email protected]
Sang năm con cọp này em chúc bác SVG cùng toàn thể OSer mạnh khỏe, hạnh phúc ! Chào thân ái & quyết thắng !
gặp nhầm sư phụ máy bay IMC rùi..tearx4hire nói:Bánh đáp của FA18 chịu được cú rơi 1800 fpm
TKM nói:có bác nào biết tổng số giờ bay của máy bay tiếng Anh là gì cho em biết với để em dễ search
chắc là total service life time?
euro car nói:theo em hiểu là cạnh tranh ở đây là chọn cho mình 1 nhà thầu riêng biệt, dễ chơi thân & nói chuyện %. Còn việc chế ra được máy bay thì có khi nhà thầu nào cũng có thể thỏa mãn.
Đúng là như vậy, những vũ khí mỗi bên đều có nhà thầu ruột, mỗi khi đấu thầu thì các bên trình ra phiên bản mẫu. Thực sự những phiên bản này không quá chênh lệch, chọn cái nào cũng tốt hết, lúc này các nhà thầu mới đua nước rút ngoài hành lang. Điển hình nhất gần đây có vụ đóng tàu LCS cho hải quân.
Ban đầu có 3 nhà thầu tham gia: Lockheed Martin, General Dynamics và Raytheon. Sau này Raythenon bị loại, 2 hãng kia trúng thầu.
Hãng LM thì cho ra đời Freedom, Hãng GD thì cho ra đời Independence. Đây là 1 sự kiện hy hữu vì 2 hãng này sx ra 2 loại tàu khác nhau hòan toàn, nhưng đều trúng thầu và sẽ cung cấp 55 chiếc cho hải quân.
LM là hãng ít kinh nghiệm đóng tàu, vì vậy họ phải liên kết cùng Gibbs & Cox và hai hãng đóng tàu khác là Marinette Marine và Bollinger. Giá ban đầu dự tính 220 triệu nay đội thành 530 triệu, theo NY Times thì còn cần hơn 100 triệu nửa để hòan thiện. Tàu này cũng trục trặc nhiều vì phải điều chỉnh lại thiết kế trong khi vừa phải triển khai đóng mới cho kịp tiến độ.
Nói chung Mẽo tuy hiện đại nhưng không phải cái gì cũng trơn tru. Nhất là khoản vận động hành lang, nó làm tàn bạo hơn những nước châu Âu như Đức, Anh, Pháp.
Người dân Mỹ dưới thời Bush nổi khùng cũng vì những dự án này, báo Mỹ cũng biết làm ăn nên họ cứ soi vào đây. Dân thì thấy tiền thuế của mình bay vào những siêu dự án này cũng bực. Cho nên ai biết lợi dụng truuyền thông tốt thì cũng hưởng lợi. Cuộc chiến trong lòng nước Mỹ cũng khốc liệt lắm.
gentledog nói:TKM nói:thiên la địa võng vậy phòng không nứơc nào chịu nổi với nó
Chỉ là tương đối thôi, vì xưa nay "vỏ quít dày" luôn có "móng tay nhọn" đối ứng !
Đây là minh họa cho hệ thống thông tin mà Mỹ sẽ ứng dụng. kết nối vệ tinh với các loại khí tài như xe tank, máy bay, tên lửa, tàu chiến. Đồng bộ hóa thời gian thực. Nếu đánh tổng lực (không chơi hạt nhân nhé) thì nó rất mạnh.
Còn hiện nay thì Mỹ tuân theo các bước thứ tự đơn giản hơn.
1. Dùng tên lửa hành trình từ tàu chiến, dẫn đường bằng vệ tinh hoặc tia laser để bắn phá những mục tiêu cố định như sân bay, trạm radar lớn...
2. Dùng máy bay mang bom diệt radar (HARM) để tiêu diệt những trạm radar tên lửa di động. Kết hợp máy bay không người lái do thám mục tiêu. Nếu cần thiết triển khai đặc nhiệm đổ bộ để chỉ điểm những vị trí quan trọng cho tên lửa.
3. Dùng máy bay chiến thuật ném bom làm suy yếu hạ tầng đối thủ.
4. TRiển khai bộ binh với sự hổ trợ của trực thăng, xe cơ giới và máy bay.
Tóm lại mục tiêu đầu tiên của Mỹ là kiểm soát bầu trời. Người Mỹ sẽ tổn thất nếu họ không giải tỏa hết sân bay và phòng không địch.
Về phe phòng thủ thì chỉ có 1 cách là phòng không dày đặc nhiều tầng, cộng với máy bay đánh chặn. Khi nào rảnh em sẽ viết bài về hệ thống này của nga, xem như tiêu biểu, và TQ cũng xây dựng 1 hệ thống y chang để cạnh tranh cùng Mỹ.
Nếu nói Mỹ phát triển ngọn giáo nhọn thì TQ phải có tấm khiên dày để chịu đựng. Thông thường thiệt hại lớn sẽ nằm ở phe phòng thủ, do đó người Nga chú trọng nhất là tên lửa đạn đạo để trả đũa chứ không phải phát triển máy bay, sau đó mới tới tàu ngầm. máy bay của Nga chưa nằm trong ưu tiên số 1.
@Bác nguyenvinhan: em chỉ có nick ở đây thôi. Về hình ảnh tank thì em không biết nơi nào đẹp, có lẽ phải vào mấy forum ảnh quân sự. bác xem thử cái này.
http://www.defencetalk.com/pictures/showgallery.php/cat/3071
sinhviengià nói:euro car nói:theo em hiểu là cạnh tranh ở đây là chọn cho mình 1 nhà thầu riêng biệt, dễ chơi thân & nói chuyện %. Còn việc chế ra được máy bay thì có khi nhà thầu nào cũng có thể thỏa mãn.
Đúng là như vậy, những vũ khí mỗi bên đều có nhà thầu ruột, mỗi khi đấu thầu thì các bên trình ra phiên bản mẫu. Thực sự những phiên bản này không quá chênh lệch, chọn cái nào cũng tốt hết, lúc này các nhà thầu mới đua nước rút ngoài hành lang. Điển hình nhất gần đây có vụ đóng tàu LCS cho hải quân.
Ban đầu có 3 nhà thầu tham gia: Lockheed Martin, General Dynamics và Raytheon. Sau này Raythenon bị loại, 2 hãng kia trúng thầu.
Hãng LM thì cho ra đời Freedom, Hãng GD thì cho ra đời Independence. Đây là 1 sự kiện hy hữu vì 2 hãng này sx ra 2 loại tàu khác nhau hòan toàn, nhưng đều trúng thầu và sẽ cung cấp 55 chiếc cho hải quân.
LM là hãng ít kinh nghiệm đóng tàu, vì vậy họ phải liên kết cùng Gibbs & Cox và hai hãng đóng tàu khác là Marinette Marine và Bollinger. Giá ban đầu dự tính 220 triệu nay đội thành 530 triệu, theo NY Times thì còn cần hơn 100 triệu nửa để hòan thiện. Tàu này cũng trục trặc nhiều vì phải điều chỉnh lại thiết kế trong khi vừa phải triển khai đóng mới cho kịp tiến độ.
Nói chung Mẽo tuy hiện đại nhưng không phải cái gì cũng trơn tru. Nhất là khoản vận động hành lang, nó làm tàn bạo hơn những nước châu Âu như Đức, Anh, Pháp.
Người dân Mỹ dưới thời Bush nổi khùng cũng vì những dự án này, báo Mỹ cũng biết làm ăn nên họ cứ soi vào đây. Dân thì thấy tiền thuế của mình bay vào những siêu dự án này cũng bực. Cho nên ai biết lợi dụng truuyền thông tốt thì cũng hưởng lợi. Cuộc chiến trong lòng nước Mỹ cũng khốc liệt lắm.
Em thấy ở Châu Âu mới "tàn bạo" hơn về khoản này mới đúng. Đa phần nhà thầu nếu không là duy nhất thì cũng là quốc doanh - có khác chi mấy anh vinasin nhà mình? Ở Mỹ ít ra còn có sự cạnh tranh.
@ Bác SVG: F35 nếu xét về thông số thì kém. Thế nhưng có người mạnh miệng nè:
Steve O'Bryan, Lockheed vice president for business development, supported Lockheed's analysis, saying a single F-35 provides the capability of six F-15s in air-to-air simulations. Although the F-35's projected top speed of M1.6 falls short of the F-15's M2.5 maximum, O'Bryan says, the F-35's higher level of stealth offsets the F-15's speed advantage in calculations of overall survivability.
http://www.flightglobal.com/articles/2010/02/04/338025/singapore-2010-lockheed-says-f-35s-will-replace-usaf.html
Cái ông chủ dự án F-35 thì phải khen rồi. Nhưng ngẫm kĩ liệu nó có ăn 6 anh F-15 không?
Theo em nhớ thì trong thân F-35 chỉ mang 4 tên lửa đối không, tầm gần AIM-9X hoặc AIM-120. Còn 6 chiếc F-15 cho ít lắm cũng mang 30 tên lửa đối không. bây giờ giả sử đánh nhau ở vùng không có hộ trợ từ mặt đất.
F-35 sẽ thấy F-15 từ xa, nó sẽ tiếp cận đằng sau hoặc bên hông để tránh bị radar phát hiện (F-35 chỉ bán tàng hình thôi chứ không như F-22)
Khi tiếp cận đủ gần thì nó bắn tên lửa. Tầm này cũng không được quá gần vì hệ thống phát hiện hồng ngoại sẽ nhận biết. Như IRST của Nga có thể nhận ra máy bay thường ở tầm 50km.
Khi bắn tên lửa thì F-15 chống trả ra sao? Mỗi chiếc đều có ECM gây nhiễu radar của tên lửa, kèm theo là 1 towed decoy để làm mồi giả. Ngoài ra còn chaff, flare...để tránh loại tên lửa hồng ngoại. Biện pháp cuối cùng nửa là đốt đít tốc độ siêu âm để né.
Những pod gắn ngoài trên F-15.
AN-ALE-50 Towed Decoy trên F-16
Nguyên lý hoạt động của decoy là như thế này
Bây giờ thì F-35 hết sạch tên lửa rồi. Bắt đầu chạy trốn. 6 chiếc F-15 quay đầu lại bay theo đội hình, nó quét diện tích ít lắm cũng vài trăm km. F-35 mà bị quét từ sau lưng thì không khó để phát hiện. Tốc độ thì chậm, không biết khi đó thoát kiểu nào?
Như vậy 1 chiếc F-35 mà muốn diệt vài chiếc F-15 hay loại khác đều rất khó. Người Mỹ diệt nhiều Mig-29 cũng vì mấy chiếc Mig-29 này chả có đồ chơi điện tử. LX bán máy bay thì chỉ bán cái xác, muốn những cái pod đeo ngoài kia thì phải trả 1 đống tiền. Cỡ như Vn không biết có bỏ tiền thêm mua không nửa?
Để diệt máy bay hiệu quả, người Nga chơi 1 lúc 2 tên lửa, chắc ăn thì họ chơi 3 cái, cả dẫn bằng radar lẫn hồng ngoại. Do đó triết lý của người Nga là hy sinh tính tàng hình, làm chiếc Su đeo nhiều tên lửa, chứa nhiều xăng, thiết kế ECM mạnh để làm mù radar nhỏ của tên lửa. Su còn có cái radar đuôi to tổ bố luôn. Nó gây nhiễu bằng cách phát lại tần số radar tên lửa, công suất mạnh nên nó trắng xóa màn hình radar luôn. B-52 Mỹ ở Vn cũng làm như vậy.
Kèm theo đó là Nga chú trọng radar công suất lớn, tầm phát xa. sẵn sàng chiếu sáng mục tiêu cho tên lửa làm việc. Thực ra chúng ta cứ chê LX chứ họ có 1 đống nhà khoa học, nghĩ nát óc ra những chiến lược khác để đối đầu với Mỹ. Người Mỹ đi theo tính tàng hình, người Nga đi theo hướng cơ động. Họ có lý của họ vì Nga chỉ phòng thủ sân nhà, dùng hỗ trợ từ mặt đất để đánh nhau. Khác với Mỹ đem quân qua xứ khác. Cái nào cũng có ưu thế riêng cả.
Quay lại F-35. 1 Chiếc thì khó làm nên chuyện chứ đội hình bay nhiều chiếc thì khác. Nó sẽ bắn tên lửa tập trung. Khi máy bay đối phương hết pod giả thì nó bắn tiếp, thế nào cũng trúng. Lợi thế lớn nhất của nó chính là phát hiện đối thủ sớm hơn, chứ đối thủ mà đông quá thì cũng chịu thôi.
@TMK: để cuối tuần rảnh sẽ phục vụ bác. Mig-35 cũng có vài cái mới.
Theo em nhớ thì trong thân F-35 chỉ mang 4 tên lửa đối không, tầm gần AIM-9X hoặc AIM-120. Còn 6 chiếc F-15 cho ít lắm cũng mang 30 tên lửa đối không. bây giờ giả sử đánh nhau ở vùng không có hộ trợ từ mặt đất.
F-35 sẽ thấy F-15 từ xa, nó sẽ tiếp cận đằng sau hoặc bên hông để tránh bị radar phát hiện (F-35 chỉ bán tàng hình thôi chứ không như F-22)
Khi tiếp cận đủ gần thì nó bắn tên lửa. Tầm này cũng không được quá gần vì hệ thống phát hiện hồng ngoại sẽ nhận biết. Như IRST của Nga có thể nhận ra máy bay thường ở tầm 50km.
Khi bắn tên lửa thì F-15 chống trả ra sao? Mỗi chiếc đều có ECM gây nhiễu radar của tên lửa, kèm theo là 1 towed decoy để làm mồi giả. Ngoài ra còn chaff, flare...để tránh loại tên lửa hồng ngoại. Biện pháp cuối cùng nửa là đốt đít tốc độ siêu âm để né.
Những pod gắn ngoài trên F-15.
AN-ALE-50 Towed Decoy trên F-16
Nguyên lý hoạt động của decoy là như thế này
Bây giờ thì F-35 hết sạch tên lửa rồi. Bắt đầu chạy trốn. 6 chiếc F-15 quay đầu lại bay theo đội hình, nó quét diện tích ít lắm cũng vài trăm km. F-35 mà bị quét từ sau lưng thì không khó để phát hiện. Tốc độ thì chậm, không biết khi đó thoát kiểu nào?
Như vậy 1 chiếc F-35 mà muốn diệt vài chiếc F-15 hay loại khác đều rất khó. Người Mỹ diệt nhiều Mig-29 cũng vì mấy chiếc Mig-29 này chả có đồ chơi điện tử. LX bán máy bay thì chỉ bán cái xác, muốn những cái pod đeo ngoài kia thì phải trả 1 đống tiền. Cỡ như Vn không biết có bỏ tiền thêm mua không nửa?
Để diệt máy bay hiệu quả, người Nga chơi 1 lúc 2 tên lửa, chắc ăn thì họ chơi 3 cái, cả dẫn bằng radar lẫn hồng ngoại. Do đó triết lý của người Nga là hy sinh tính tàng hình, làm chiếc Su đeo nhiều tên lửa, chứa nhiều xăng, thiết kế ECM mạnh để làm mù radar nhỏ của tên lửa. Su còn có cái radar đuôi to tổ bố luôn. Nó gây nhiễu bằng cách phát lại tần số radar tên lửa, công suất mạnh nên nó trắng xóa màn hình radar luôn. B-52 Mỹ ở Vn cũng làm như vậy.
Kèm theo đó là Nga chú trọng radar công suất lớn, tầm phát xa. sẵn sàng chiếu sáng mục tiêu cho tên lửa làm việc. Thực ra chúng ta cứ chê LX chứ họ có 1 đống nhà khoa học, nghĩ nát óc ra những chiến lược khác để đối đầu với Mỹ. Người Mỹ đi theo tính tàng hình, người Nga đi theo hướng cơ động. Họ có lý của họ vì Nga chỉ phòng thủ sân nhà, dùng hỗ trợ từ mặt đất để đánh nhau. Khác với Mỹ đem quân qua xứ khác. Cái nào cũng có ưu thế riêng cả.
Quay lại F-35. 1 Chiếc thì khó làm nên chuyện chứ đội hình bay nhiều chiếc thì khác. Nó sẽ bắn tên lửa tập trung. Khi máy bay đối phương hết pod giả thì nó bắn tiếp, thế nào cũng trúng. Lợi thế lớn nhất của nó chính là phát hiện đối thủ sớm hơn, chứ đối thủ mà đông quá thì cũng chịu thôi.
@TMK: để cuối tuần rảnh sẽ phục vụ bác. Mig-35 cũng có vài cái mới.