Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Giới thiệu các bác bài phòng vấn cha đẻ của Su-27. Lý do vì sao Sukhoi chú trọng tính cơ động....
http://vayu-sena.tripod.com/interview-simonov1.html

Vài đoạn trích dẫn khác nói về tập trận giữa Su-27 và F-15:

Simonov described what he believes happened when Russian Su-27s and American F-15s 'fought' during a 1990s exercise:
"The F-15 constantly needed to make a kind of a "step" - fly along a straight line for a certain period of time. The Russian pilots took advantage of that - they persuaded the Americans to go upward, at which point they lost speed, and the Sus, having made a sharp turn, found themselves on the tail of the enemy. A moment later and the target was "destroyed"."
Simonov also revealed what he thinks about the Indian's Su-30MKI's recent run-ins with American fighters.
Thus, when the Americans learnt that India had acquired the more advanced Su-30s, they decided to pay them a visit. In their exercises they decided to use the improved F-15. The result of the meeting was 6:4 in favour of the Su-30. However, instead of the Su-30MKI, the Indians used the ordinary training Su-30, a machine without the new radar or thrust vector control. The next time Americans arrived in India, they brought the improved F-16.

"This fighter jet is smaller and lighter than our Su-30," says Simonov. "Thus, logically, it ought to be more manoeuvrable and win in close combat. But everything was exactly the opposite. Su-30MKIs were used. The defeat was unquestionable."

Hồi Ấn mang Su-30 qua, họ biết Mỹ sẽ cho máy bay điện tử thu tín hiệu radar, vì vậy radar dùng trong cuộc tập trận là loại dùng để bay tập.

Tiêu biểu vài động tác của Sukhoi
Động tác bay Cobra
cobra_maneuver1.jpg
cobra.gif



Động tác Kulbit
090210_kulbit.jpg
kulbit.gif




Động tác Cobra ứng dụng thế nào?

cobra_maneuver2.gif



Động tác Tailslide
kolokol.gif


Ứng dụng Tailslide

su30mk16_c1.jpg



su30mk20_c1.jpg
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
21/10/08
3.652
74.863
113
Miền Không Xác Định
Em thì thấy trong thực tế chiến trận khó mà thực hiện mấy cái "kongfu" đó. Đảo hướng cho thật nhanh, tăng tốc...kể cả đánh lừa bằng tâm lý đối phương hòng thoát khỏi góc khóa của radar. Chứ còn biểu diễn thì họ chủ động mọi thứ, nhất là tốc độ, tải trọng, thời gian... Giống như mấy anh múa võ Wushu thấy ghê gớm nhưng có đấm đá bằng mấy đòn đó được đâu!
Về F35: Toàn sếp lớn nói tốt về nó. Không lẽ họ "quăng bom"? Không lẽ tương lai sức mạnh quân sự của Mỹ lại đặt vào món vũ khí không ra gì? Đã có nhiều dư luận nghi ngờ về nó, thế nhưng có mấy ai chứng kiến hay đo đạc được đâu? Còn dựa vào thông số cổ điển để đánh giá liệu có công bằng?
- Tốc độ: bây giờ không còn quan trọng như xưa nữa. Mà muốn tốc độ cao thì phải afterburn - được bao lâu? Cái người ta cần là gia tốc. Người Anh-Đức tự hào về chiếc EuroTyphoon ở điểm này, nó áp đảo đối phương kể cả Su của Nga nhờ động cơ mạnh và trọng lượng nhẹ.
- Cơ động: ai chê F35 sao không đặt câu hỏi về tính cơ động của nó? Trong khi F35 có 1 động cơ Thrust Vector 3D đích thực nhất. Thì rõ ràng nó phải là loại siêu cơ động chứ? Bộ trưởng quốc phòng R.Gate một mực bảo vệ quan điểm về F35 thay thế F22 đã nhiều lần nhấn mạnh là F35 có 1 số ưu thế so với F22 không lẽ là ở điểm này chăng?
- Tàng hình: tới giờ phút này vẫn chỉ người Mỹ có máy bay tàng hình. Còn cái T-50 hãy chờ xem! chưa có gì chứng minh nó tàng hình cả. Hãy xem 1 phi công kỳ cựu nói gì khi đối đầu với F22 tàng hình bằng F16:

Brenton (call sign "Gripper") has flown the F-16 for 20 years and has close to 4000 hours, including 750 hours of combat. He is also a former Weapons School instructor pilot at Nellis, the same program in which the 174th today is testing its mettle against the Raptor. He doesn't like to lose, but against the F-22 he has little choice. "Fighter pilots are competitive by nature. When the F-22 first became operational, most F-16 and F-15 pilots relished the challenge of going up against it," he says. "I know I did. That is, until I actually did it and discovered how humbling an experience it really was." http://www.popularmechanics.com/technology/military_law/4311433.html
Còn phi công F22 nói gì khi đối đầu với các loại máy bay khác?
The lopsided combat ratio resulted because, "they never saw us," Tolliver says. "We got there without being detected, and we killed them rapidly. We didn't do any major turning. It's not that the J-Turn maneuver isn't fun, but we didn't get a chance to use it." http://www.aviationweek.com/aw/generic/story_channel.jsp?channel=defense&id=news/aw010807p1.xml
Bởi vậy tất cả đều đeo đuổi tàng hình. Nếu radar phát hiện ra chúng dễ dàng thì làm sao F15 chưa bao giờ bại trận lại thua F22 tỷ lệ 30-1?(có trận tập tỷ lệ lên tới 144-0)
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
xxmagicxx nói:
Về F35: Toàn sếp lớn nói tốt về nó. Không lẽ họ "quăng bom"? Không lẽ tương lai sức mạnh quân sự của Mỹ lại đặt vào món vũ khí không ra gì? Đã có nhiều dư luận nghi ngờ về nó, thế nhưng có mấy ai chứng kiến hay đo đạc được đâu? Còn dựa vào thông số cổ điển để đánh giá liệu có công bằng?
- Tốc độ: bây giờ không còn quan trọng như xưa nữa. Mà muốn tốc độ cao thì phải afterburn - được bao lâu? Cái người ta cần là gia tốc. Người Anh-Đức tự hào về chiếc EuroTyphoon ở điểm này, nó áp đảo đối phương kể cả Su của Nga nhờ động cơ mạnh và trọng lượng nhẹ.
- Cơ động: ai chê F35 sao không đặt câu hỏi về tính cơ động của nó? Trong khi F35 có 1 động cơ Thrust Vector 3D đích thực nhất. Thì rõ ràng nó phải là loại siêu cơ động chứ? Bộ trưởng quốc phòng R.Gate một mực bảo vệ quan điểm về F35 thay thế F22 đã nhiều lần nhấn mạnh là F35 có 1 số ưu thế so với F22 không lẽ là ở điểm này chăng?
- Tàng hình: tới giờ phút này vẫn chỉ người Mỹ có máy bay tàng hình. Còn cái T-50 hãy chờ xem! chưa có gì chứng minh nó tàng hình cả.

Để ăn tết xong em sẽ bắt đầu nói về máy bay Mỹ. Tài liệu của Mỹ đàng hoàng chứ không thôi các bác lại bảo thiên vị :D
Trong thời gian này các bác có thể trả lời câu hỏi của em?
1. Máy bay tàng hình liệu có vô hình hay không? Một radar bình thường trong tầm 20km có thể phát hiện được máy bay tàng hình hay không? Hiện nay có thể phát hiện máy bay tàng hình không?
2. Sự cơ động của 1 máy bay gồm những yếu tố nào?
Hai vấn đề này là mấu chốt của những vấn đề em sẽ đề cập.

Bây giờ em sẽ trả lời bác Magic về những vấn đề bác nêu.

Tốc độ: Ưu thế của siêu âm nhờ đốt hậu không phải chỉ để bay xa hoặc bay lâu dài. Nó phát huy tác dụng cao nhất là để tránh khỏi tầm lock-on của tên lửa. Mỗi tên lửa có 1 góc hiệu quả để khóa mục tiêu, nếu mục tiêu bay tốc độ cao để lao khỏi vùng khóa thì coi như mục tiêu thoát. Ưu thế của siêu âm rất quan trọng.

Cơ động: F-35 là máy bay bà già rồi. vấn đề cơ động này có lẽ bác IMC rành nhất, rất dài dòng nên em sẽ đề cập sau.
Động cơ chỉ là 1 yếu tố của sự cơ động, tiếc rằng động cơ f-35 lại cũng không phải là ưu thế, nếu tính về sức đẩy. Thrust vector thì F-35 nó giống AV8 Harrier, không phải là 3D. Nó chỉ chỉa xuống để cất hay hạ cánh. TVC 2D là như hình bên dưới. Quay ngang nửa thì thành 3D.
axi-vs-2d-nozzle.jpg


Tàng hình: Không thể phủ nhận tàng hình là ưu tế vượt trội. máy bay tàng hình có thể tiếp cận âm thầm mà đối thủ không hay.
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
phuocgia nói:
bác SVG up lại hình mấy cái động tác của Su hào được ko? em chả thấy gì cả

Phước lão gia xem lại chứ em thấy ok mà? :D

@Bác tearx4hire: Leo dốc thì máy bay nào cũng leo nổi. Tuy nhiên phải để ý tới climb rate. Trong trường hợp ở ví dụ trên, máy bay Su bị radar chiếu từ phía sau. Nó tránh bằng cách "leo dốc", đối phương cũng leo dốc theo cho bằng được. Nhưng vì khả năng kém hơn nên nó không thể lock đối thủ. Ngược lại đối thủ sau khi leo dốc , sử dụng Tailslide để lock ngược lại.
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
vovinam nói:
Em thấy đủ mà, chỉ không hiểu thôi.

Có lẽ vấn đề hiển thị có trục trặc?
cobra_maneuver2.gif



Trong ví dụ này, máy bay đối thủ khi phát hiện Su ở sau lưng, nó tính dùng động tác Kulbit để lock Su từ phía sau. Tuy nhiên Su sẽ bay động tác Cobra để bắn hạ trước.
T=0 là thời gian bắt đầu động tác này. T=5 tức 5 giây sau, Su ngóc đầu lên để lock mục tiêu. Lý thuyết là vậy, còn thực tế thì tùy tình huống :D