Hạng B2
10/3/10
102
0
0
Rada mảng pha thật ra phát triễn cho loại trên mặt đất, trên tàu từ vài chục năm nay rồi. Đưa một mô hình giới hạn lên phi cơ chiến đấu đã là một cuộc cách mạng. Khi lắp trên mặt đất, trên tàu, nó không bị gới hạn bởi nguồn, bởi module nhiều ít trên Ăng ten...Thế cho nên khả năng phát hiện của nó kể cả về khoảng cách so với lắp hạn chế trên phi cơ là lớn hơn nhiều lần.

Mặt khác, các máy bay áp dụng nguyên lý dùng mặt vát của cấu hình khung lái hất tia sóng (như F 117) còn đối diện với việc sóng phản xạ lên tầng điện ly và trở xuống. Tức là nó sẽ chỉ là mù ở một khoảng cách nhất định xung quanh máy bay thôi, những rada mạnh mặt đất, trên biển (tầm xa hơn) vẫn có thể tóm tàng hình qua loại sóng này.
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Lịch sử công nghệ tàng hình

Khi công nghệ radar phát triển từ thế chiến thứ 2, không có gì ngạc nhiên khi công nghệ tàng hình cũng được khởi động lúc này. Tuy nhiên điều ngạc nhiên chính là Đức chứ không phải phe Đồng Minh thực hiện dự án này.
Dự án chế tạo radar thông thường củ Đức cũng có những thành công, giúp phát hiện máy bay ném bom của phe đồng Minh rất hiệu quả.

Tàu ngầm U boat của Đức là 1 câu chuyện khác. Chúng dùng để tấn công những con tàu vận tải của Anh, cắt đức đường vận chuyển của phe Đồng Minh. Chúng lợi dụng đêm tối trồi lên mặt nước, tấn công bất ngờ vào hạm đội. Chiến thuật này gọi là "Bầy Sói".
Nhưng khi phe Đồng Minh có radar thì chiến thuật này mất tác dụng. Tàu ngầm bị phát hiện ngay lập tức, và bị bắn pháo vào khiến thiệt hại tăng cao. Đức đối phó bằng cách phủ 1 lớp sơn hấp thụ sóng, nó qúa nặng để dùng trên máy bay, nhưng với tàu ngầm thì khả thi.


Công nghệ tàng hình đầu tiên của mỹ xuất hiện bất ngờ và cũng nhanh chóng bị lãng quên.

yb49_02.jpg


Sau chiến tranh Northrop phát triển 1 máy bay có tên YB-49 Flying Wing. Đúng như tên gọi, nó không có thân hay đuôi, chỉ là 1 cái cánh lớn. Việc thử nghiệm thành công, nó không bị phát hiện bởi radar khi đó. Tuy nhiên sự hứng thú với dự án tan biến mau chóng vì 1 tai nạn năm 1948 trong sa mạc Mojave. Lý do là thiếu tính cân bằng trong khi bay.

Một điều trớ trêu là B-2 sau này cũng mắc phải lỗi tương tự như thiết kế những năm 40. Tính ổn định là vấn đề lớn nhất của B-2 chứ không phải vấn đề tàng hình.

Công nghệ radar ngày càng phát triển, khiến nó nhỏ gọn và hiệu quả hơn. Để ứng phó lại, người ta nghĩ đến việc chế tạo máy bay có tốc độ cao hơn, khiến cho radar ít thời gian để ứng phó. Nhưng việc này dẫn đến hình dáng máy bay không lồ, làm cho việc phát hiện lại dễ hơn nửa.
Khi máy bay ném bom tiến đến kích cở như B-52 thì người ta phải tính đến việc gây nhiễu radar. Đồng thời những vật thể bay giả tín hiệu để đánh lửa radar cũng ra đời. Nó giống như 1 tín hiệu của B-52 nhưng thực sự là máy bay giả. Tuy nhiên hiệu quả cũng không như mong đợi. Họ quay về cách thiết kế hệ thống gây nhiễu hiện đại hơn.

Trong thời kỳ Cold war. LX phát triển quốc phòng nằm xâu trong lãnh thổ. Khiến Mỹ không có cách gì do thám ra.
Người Mỹ tiến hành cải tiến máy bay ném bom thành máy bay do thám. bay vào lãnh thổ LX. Nhưng nó dễ dàng bị phát hiện bởi radar. Họ phải nghĩ tới 1 thiết kế mới hơn, thiết kế này phải bay ở độ cao lớn hơn hầu hết chiến đấu cơ, tốc độ chưa chú trọng nhưng việc giảm RCS phải đặt hàng đầu.
 
Advanced Development Projects team at Lockheed, California được chỉ định nghiên cứu vào những năm 50. Họ cho ra đời chiếc U-2, đạt những thành công lúc đó. U-2 là hciếc máy bay đầu tiên dùng công nghệ sơn hấp thụ sóng gọi là "Iron Ball".

lockheed-u-2.jpg


Ban đầu U-2 thành công khi do thám lãnh thổ LX mà không bị phát hiện. Sau đó LX có những cải tiến radar và tên lửa. Điều này dẫn đến U-2 của phi công Gary Powers bị bắn hạ.

Đồng thời gian này, 1 dự án khác cũng đang phát triển, nó có thể bay tốc độ cao và đạt độ cao lớn. chắc mọi người sẽ đoán ra, nó chính là SR-71.

SR71.JPG


Nó không những bay độ cao lớn hơn các laọi chiến đấu cơ, nó còn có tốc độ cao thoát khỏi tên lửa không đối không. Nó có kích cở to hơn U-2. Thiết kế giảm RCS được chú trọng nhất. Máy bay dài nhưng gọn, động cơ gắn trên cánh. Dùng công nghệ chưa từng được biết tới.

Dù công nghệ này lúc đó rất hiện đại. Nhưng sự kiện phi công Gary bị bắn hạ làm cho 1 thời gian dài không có nhiệm vụ nào bay qua lãnh thổ LX. Lockheed sử dụng công nghệ SR-71 để chế tạo 1 chiếc máy bay không người lái, gọi là D-21. Nó giống như 1 động cơ của chiếc SR-71, được phóng từ trên lưng 1 máy bay khác. Bay vào lãnh thổ LX nhờ tín hiệu vô tuyến dẫn.
Khi vượt ra ngoài biên giới nó sẽ bung dù, và 1 máy bay khác sẽ tới vớt nó. Hoặc nó sẽ tự hủy trên biển nếu cần.

The Real Stealth: F-117

Chiếc máy bay đầu tiên thực sự tàng hình là F-117.
F117.jpg


Nó có hình dáng không giống bất cứ máy bay nào trước đó. Hình dáng ngắn 35-40 feet, mặt đáy phẳng và bề ngang cánh rộng hơn bình thường, 45 feet.
Bề ngoài nó góc cạnh, phủ các lớp RAM hấp thu sóng. Cộng với hình dáng đặc biệt, họ gọi là cut diamond. Khi tín hiệu radar chiếu tới. Nó sẽ bị chia nhỏ ra rồi bị lớp RAM hấp thu. Nếu không hấp thu hết thì việc chia cắt năng lượng tín hiệu làm cho tia phản xạ yếu hơn, dẩn tới việc nó không về tới máy thu tín hiệu.
F-117 trang bị động cơ không có chế độ đốt hậu. hệ thống điều khiển cân bằng của máy bay hoạt động nhờ điện toán. Tuy nhiên có phi công từng bay F-117 nói rằng nó cũng không dễ điều khiển.
 
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Con đường phát triển F-22

f117-concept.jpg


F-22 được bắt đầu nghiên cứu năm 1981 theo yêu cầu của US Air Force Aeronautical Systems Division, (ASD) nằm thay thế F-15.
Yêu cầu đặt ra là
- Low Observables (LO), tức tàng hình.
- Supercruise, tức bay siêu âm không cần đốt nhiên liệu lần.
- Short take off and landing (STOL) tức cất và hạ cánh trên đường băng ngắn
Năm 1983 các hãng Boeing, General Dynamics, Grumman, Lockheed, McDonnell Douglas, Northrop, and Rockwell được yêu cầu đưa bản thiết kế.
Lockheed thắng thầu, thiết kế dựa trên nền F-117.

f22_1.jpg


Thiết kế của F-22 cũng có nguồn gốc từ chiếc YF-12, tức SR-71 thập niên 60. Phần động cơ supercruise cũng bắt nguồn từ dự án XB-70 Valkyrie 1960s.
Ban đầu F-22 không đáp ứng yêu cầu STOL và bay supercruise. Khi AF bỏ đòi hỏi STOL thì máy bay thiết kế lại, đạt yêu cầu supercruise.

Những điểm đặc biệt của F-22:

+ First look/first kill in all environments: Hệ thống nhận diện, cảnh báo và vũ khí cải tiến giúp F-22 chiếm ưu hế trên không.

+ Advanced avionic technologies: thiết kế buồng lái và hiển thị tối ưu giúp khả năng điều khiển của phi công dễ dàng.

+ Reduced observables- Advances in low-observable technologies: Khả năng tàng hình trong không chiến cũng như đất đối không giúp F-22 tăng khả năng sống sót.

+ Supersonic persistence: động cơ siêu âm không đốt hậu giúp tiết kiệm nhiên liệu, tăng tầm và tốc độ.

+ Increased maneuverability: thiết kế cơ động, được kiểm tra và hoàn thiện rất kỹ. Động cơ chỉnh hướng phụt nhưng đảm bảo giấu nguồn nhiệt. Cộng với lực đẩy trên trọng lượng cao giúp máy bay cơ động dễ dàng.

+ Improved reliability and maintainability: Cải tiến về công nghệ giúp máy bay giảm hư hỏng cũng như thời gian bảo trì thiết bị.

f22-evolution2.jpg
 
Hạng D
7/3/09
2.274
1.819
113
các bác coi cái này nha
C 130 lúc cấy cánh bay cách runway có 4ft

[link]http://www.youtube.com/watch?v=Z9h_pD9wC_k[/link][tube]
 
Hạng D
21/10/08
3.652
74.863
113
Miền Không Xác Định
Thớt hot mà sao vắng quá. Bác SVG và Bác Giáo Già muốn "hưu chiến" luôn hay sao vậy?:p Em thấy tới đây là chưa làm rõ hết sự so sánh máy bay Nga-Mỹ. Đa phần bài viết của 2 "chiên gia" mới chỉ ra được khuyết điểm của máy bay Mỹ mà chưa nêu được mặt vượt trội của họ so với người Nga.
Ngồi buồn Google search một hồi ra được 1 bài. Bài này có từ 2008, nhưng có nhiều thông tin chính thức phản bác lại luận điểm chê bai không đúng sự thật về F-35
F-35 ít nhất cũng tốt hơn 400 % so với Sukhoi của Nga trong không chiến! - Lockheed Martin tuyên bố
F-35 at least 400% better in air to air combat against Russian Sukhois says Lockheed Martin

Published in Defence Products Manufacturing Companies

U.S. Air Force analyses show the F-35 Lightning II is at least 400 percent more effective in air-to-air combat capability than the best fighters currently available in the international market.
The Air Force’s standard air-to-air engagement analysis model, also used by allied air forces to assess air-combat performance, pitted the 5th generation F-35 against all advanced 4th generation fighters in a variety of simulated scenarios. The results were clear: the F-35 outperformed the most highly evolved fighters in aerial combat by significant margins.

“In all F-35 Program Office and U.S. Air Force air-to-air combat effectiveness analysis to date, the F-35 enjoys a significant Combat Loss Exchange Ratio advantage over the current and future air-to-air threats, to include Sukhois,” said Maj. Gen. Charles R. Davis, F-35 program executive officer.
Recent claims that Russian fighters defeated F-35s in a Hawaii-based simulated combat exercise are untrue, according to Maj. Gen. Davis.
“The reports are completely false and misleading and have absolutely no basis in fact,” Maj. Gen. Davis said. “The August 2008 Pacific Vision Wargame that has been referenced recently in the media did not even address air-to-air combat effectiveness. The F-35 is required to be able to effectively defeat current and projected air-to-air threats. All available information, at the highest classification, indicates that F-35 is effectively meeting these aggressive operational challenges.”
The Pacific Vision Wargame was a table-top exercise designed to assess basing and force-structure vulnerabilities, and did not include air-to-air combat exercises or any comparisons of different aircraft platforms.
Other erroneous allegations about the program were recently made in a letter distributed and written by industry-watchers Winston Wheeler and Pierre Sprey.
“It’s not clear why they attacked the Joint Strike Fighter (JSF) program,” said Tom Burbage, Lockheed Martin executive vice president of F-35 program integration. “It is clear they don’t understand the underlying requirements of the F-35 program, the capabilities needed to meet those requirements or the real programmatic performance of the JSF team.”
Here are the facts from Lockheed Martin:
The F-35 is a racehorse, not a “dog,” as Wheeler/Sprey suggest. In stealth combat configuration, the F-35 aerodynamically outperforms all other combat-configured 4th generation aircraft in top-end speed, loiter, subsonic acceleration and combat radius. This allows unprecedented “see/shoot first” and combat radius advantages.
The high thrust-to-weight ratios of the lightweight fighter program Wheeler/Sprey recall from 30 years ago did not take into consideration combat-range fuel, sensors or armament, which dramatically alter wing loading, thrust-to-weight ratios and maneuverability. We do consider all of this in today’s fighters.
The F-35 has the most powerful engine ever installed in a fighter, with thrust equivalent to both engines today in Eurofighter or F/A-18 aircraft. The conventional version of the F-35 has 9g capability and matches the turn rates of the F-16 and F/A-18. More importantly, in a combat load, with all fuel, targeting sensor pods and weapons carried internally, the F-35’s aerodynamic performance far exceeds all legacy aircraft equipped with a similar capability.
When the threat situation diminishes so that it is safe for legacy aircraft to participate in the fight, the F-35 can also carry ordnance on six external wing stations in addition to its four internal stations.
Other important facts from Lockheed Martin:
External weapon clearance is part of the current F-35 test program.
The government has already proven that no other aircraft can survive against the 5th generation stealth that only the F-22 and the F-35 possess; it is impossible to add this stealth to fourth-generation fighters.
The F-35’s data collection, integration and information sharing capabilities will transform the battlespace of the future and will redefine the close air support mission. The F-35 is specifically designed to take advantage of lessons learned from the F-117 stealth aircraft. Unlike the F-117, the ability to share tactically important information is built into the F-35, along with stealth.
F-35 is developing, testing, and fielding mature software years ahead of legacy programs, further reducing development risk. The F-35’s advanced software, already flying on two test aircraft with remarkable stability, is demonstrating the advantages of developing highly-common, tri-variant aircraft. The software developed span the entire aircraft and support systems including the aircraft itself, logistics systems, flight and maintenance trainers, maintenance information system and flight-test instrumentation.
Rather than relying exclusively on flight testing, the F-35 is retiring development risk through the most comprehensive laboratories, sensor test beds, and integrated full-fusion flying test bed ever created for an aircraft program. Representing only 25% of our verification plans, still the F-35’s flight test program is comparable in hours to the combined flight test programs of the three primary U.S. aircraft it will replace.
The F-35 is one aircraft program designed to replace many different types of aircraft around the world – F-16, F/A-18, F-117, A-10, AV-8B, Sea Harrier, GR.7, F-111 and Tornado – flown by 14 air forces.
In addition to 19 developmental test aircraft, the F-35 is producing 20 fully instrumented, production-configured operational test aircraft. No program in history has employed this many test vehicles.
“Simply put, advanced stealth and sensor fusion allow the F-35 pilot to see, target and destroy the adversary and strategic targets in a very high surface-to-air threat scenario, and deal with air threats intent on denying access — all before the F-35 is ever detected, then return safely to do it again,” said Burbage.
The F-35 is a supersonic, multi-role, 5th generation stealth fighter. Three F-35 variants derived from a common design, developed together and using the same sustainment infrastructure worldwide will replace at least 13 types of aircraft for 11 nations initially, making the Lightning II the most cost-effective fighter program in history. Two F-35s have entered flight test, two are in ground test, and 17 are in various stages of assembly, including the first two production-model jets scheduled for delivery to the U.S. Air Force in 2010.
Nguồn: http://frontierindia.net/f-35-at-least-400-better-in-air-to-air-combat-against-russian-sukhois-says-lockheed-martin


@Bác Giáo Già: em vẫn "phản đối" cách tàng hình của Mig-35 mà Bác giới thiệu:
- Dù gì thì kết cấu khung của chiếc Mig vẫn trả lại tín hiệu - tức là đối phương có thể thu tín hiệu đó để giải mã và so sánh theo mẫu đã thu thập từ trước thì khó mà trốn thoát khỏi màn hình radar được.
- Gây nhiễu, làm trắng màn hình radar thì Mỹ đã làm từ thời VietNam war rồi. Thời bây giờ chắc không hiệu quả đâu.
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Viết nhiều quá hết vốn bác magic ơi :D
Bác nói viết toàn khuyết điểm của không quân Mỹ cũng không hẳn, chẳng hạn tàng hình, nó vẫn là nhất, nhưng không phải không bị đánh bại. Chỉ là khó thôi. Về nguyên lý vẫn có cách dò ra, nhưng ít ai đề cập. Vì vậy topic chú trọng vào nó. Chứ cái hay thì Mỹ nhiều lắm.
Khi nào rảnh em sẽ viết chi tiết về B-2.

Bài viết về F-35 thì cũng chung chung như xưa thôi. Không ai đánh động về sức đẩy, sự cơ động, cũng như tàng hình so với F-22. So với Sukhoi nhưng cụ thể là Su nào. Su-27 ngày xưa hay Su-30, Su-35. Rất khác biệt.
Em từng post link về đánh giá của người thiết kế F-16 và A-10, Pierre Sprey, ông này chê những điểm cốt yếu. bên không quân thì cũng đứng ra phản đối lại, nhưng họ khôn nói về cái điểm ông Spray chê. Họ chuyển qua ca phần điện tử và đối đất. Đó mới là sức mạnh của F-35.
Thực sự thì F-35 không phải để đi dẹp loạn trên trời, đó là việc của F-22. Ông không quân nào cũng khen F-35 đáo để nhưng khi hỏi thật lòng dùng máy bay nào để không chiến, họ chọn F-22.


Các bác cứ ngẫm về bài này của Pierre và Winslow (Winslow T. Wheeler [font="verdana, arial, helvetica, sans-serif"]spent 31 years working on Capitol Hill with senators from both political parties and the Government Accountability Office, specializing in national security affairs. Currently, he directs the Straus Military Reform Project of the Center for Defense Information in Washington.)[/font][/color]

Bài này có chất lượng cao vì 2 ông này là chuyên gia thứ thiệt. Vì vậy chỗ nào tấm đắc hay không đồng ý thì các bác chú tâm vào để bình luận. Để ý kỹ sẽ thấy lý do F-22 mắc. Và cũng có thể suy luận vì sao F-35 chậm trễ.

On April 6, Secretary of Defense Robert Gates announced a number of decisions on major weapons programmes in the Pentagon’s next budget.

Hyperventilating, the New York Times termed the decisions a “sweeping overhaul” of the Pentagon. Indeed, Gates’ decision to cut off F-22 fighter production at 187 fighters is an essential step in any real reform plan.

However, his complementary decision to rely on the Lockheed Martin F-35 Joint Strike Fighter to modernise US Air Force (USAF) undoes everything constructive that he accomplished – more so than he might ever imagine. Quite justifiably, Gates said the decision to stop F-22 production was not even a “close call”.

At more than USD65 billion to procure the puny number being built, none of them used or useful in the wars in Iraq and Afghanistan, the F-22 contributes mightily to the problem of the air force’s shrinking and aging aircraft inventory – at greatly increased cost. The F-22 is also a huge disappointment as a fighter – a likely failure in any hypothesized future air war against an enemy with a competent air force – unlikely as such an enemy seems in today’s world.

The F-22 embodies a series of classic Pentagon procurement mistakes that should never be repeated.

First, discarding the highly successful reform introduced by the F-16 and A-10 programmes, there was no competitive “fly before you buy”. That is, there was no production-representative, combat-capable prototype, no competitive dog-fighting between the candidates, and certainly no realistic estimate of cost and its effect on force size before the decision to go into production.

Instead, we got pseudo-prototypes that wags in the Pentagon called “a paint job the shape of an F-22”. With these two non-prototypes, the Department of Defense (DoD) also failed to have a combat fly-off, failed to explore the F-22’s main features such as the engines and combat-critical avionics, and failed to test the vaunted “stealth” in-flight against actual enemy radars.

Instead, the DoD sidelined the two non-prototypes and then pursued an unbelievably long and costly development programme of what constituted a whole new, untested aircraft. Foolishly, though predictably, the DoD committed to production long before flight testing was anywhere near complete – ultimately in the face of major test problems explicitly pointed out by its own Director of Operational Test and Evaluation.

Solving all the problems added huge costs, delays, and performance compromises. A programme sold in 1991 on the basis of a fleet of 648 fighters for the extremely expensive price of USD149 million apiece ended up today as a token force of only 187 aircraft costing an appalling USD350 million each. The unit cost ballooned by 135 per cent; the inevitable result was that the DoD shrank the force by a factor of more than three.

Second, rejecting the combat effectiveness-based approach used on the F-16, the F-22 designers rested on the dream of radar-based, beyond visual range (BVR) air-to-air combat. It was the same technological wishful thinking used in the1950s, the 1960s, and the 1970s, when the USAF spent billions of dollars trying and failing to develop effective radars, friend or foe identification systems, and radar-guided missiles to realise the BVR dream of killing enemies in the air at very long distances.

From 1983 to today, the air force is trying yet again with the F-22, this time with the hugely expensive and performance-degrading addition of stealth. The fundamental technological problems remained, however.

As with all previous radar dependant fighters, the F-22’s big radar and avionics (and stealth) added major weight, drag, and complexity – thereby severely degrading combat essential characteristics, such as maneuvering agility and sortie rate. Worse, stealth fails to eliminate the Achilles heel of the wishfully named "low probability of intercept" radar and, indeed, all active radar BVR combat: alerting the enemy way beyond effective radar range, solving his friend or foe identification problem with a unique signal, and giving him a perfect beacon to guide his radar-homing missiles (a technology the Russians have specialised in for decades).

It is near delusional to ignore that all our stealth aircraft since the SR-71 have been routinely detected by ordinary ground radars around the world – and it is completely delusional to think that potential enemies and even friends have not figured out how to detect the spread spectrum signature of the F-22’s very powerful radar signal.

Also, has everyone forgotten that we lost two stealth F-117s to the radar defenses of the technologically rudimentary Serbs in 1999? It is the worst form of foolishness that the USAF fails to routinely fly and train in scenarios where the ‘red’ force exploits the F-22's vulnerabilities.

Instead, the air force stages what amount to (self-deluding) publicity exercises based on ground rules that cripple the forces replicating the enemy, denying them the effective technology and countermeasures that a real enemy surely will have. To compound the error, the air force also assumes “probabilities of kill” for the F-22’s missiles that are demonstrably way beyond any actual combat experience.
All of this, and almost certainly worse, is true for the F-35.

Sold as "affordable" by its advocates, the Joint Strike Fighter was actually designed as anything but. Its price has been climbing ever since.

In 2001, the Pentagon planned a total of 2,866 aircraft for USD226.5 billion. That meant a pricey USD79 million per copy – one of America’s most expensive fighters ever, except, of course, for the F-22. Subsequently, the Pentagon plan was altered to reduce the buy to 2,456 (14 per cent less) for a 32 per cent increase in cost, USD298.8 billion.

At USD122 million each, it is hardly “affordable”. Moreover, that not particularly affordable number is sure to increase. In fact, it already has. Late last year, the Pentagon accepted a new cost estimate for the 30 aircraft to be bought in 2010. Originally projected to cost USD10.4 billion, Secretary Gates told us on 6 April they will cost USD11.2 billion, or on average an appalling USD373 million each.

That unit cost will decline somewhat as the buy increases but it is entirely possible that it will end up at about USD200 million. Current in-house DoD cost re-estimates already predict USD7 billion more in cost growth between 2011 and 2015 for problems already identified, and there is surely more to come.

So much more cost growth is easily predictable because the F-35 programme managers failed to learn any of the lessons of the botched F-22 programme.

Instead of embracing “fly before you buy”, they are rushing headlong into their plan to produce up to 513 aircraft with only two per cent of flight testing complete now. In that handful of test hours, the programme has already discovered significant problems in the avionics and engine that now must be fixed.

Even more astounding, the programme plans to verify only 17 per cent of the aircraft’s characteristics with flight testing, according to the Government Accountability Office and Pentagon insiders. The rest will be verified by computer simulations, test beds, and desk studies. Desk studies?

It gets even worse. For survival against enemies in the air, the F-35 will depend on the same technological dream of BVR combat. It has to – as a close-in dogfighter, it is a disaster.

If one accepts all the design and performance promises currently made, the F-35 will be overweight and underpowered. At 49,500 pounds air-to-air take-off weight and 42,000 pounds of engine thrust, it will be a significant step backward in thrust-to-weight ratio for a new fighter. With only 460 square feet of wing area, wing loading will be a whopping 108 pounds per square foot. That makes the F-35 even less maneuverable than the appalling F-105 “Lead Sled” that got wiped out over North Vietnam.

With a payload of only two 2,000 pound bombs in its bomb bay – much less than the F-105 could carry – the F-35 is hardly a first-class bomber either.

As a close air fighter to support US troops engaged in combat on the ground, the F-35 is hopeless. Too fast to find targets and to separate out friendlies from the enemy on its own, too delicate to withstand ground fire, and too fuel-thirsty to loiter over US forces for sustained periods, it is a giant step backward from the current A-10.

Pentagon statements confirm awareness of some F-35 problems, but the proposed actions are only cosmetic – putting lipstick on the pig, as it were.

For example, Marine Corps General James Cartwright, Vice Chairman of the Joint Chiefs of Staff, told the press on 7 April that the programme is accelerating the test plans and increasing the number of test assets. This statement is a complete mystery to Pentagon insiders who report there has been no change to the woefully inadequate test plan, as written in the 2010 budget. As a matter of fact, sources report to us the consideration in Lockheed Martin of reducing the already inadequate number of test aircraft even further in order to save money.

More to the point, there is no change in the current plan – inane as it is – to procure more than 500 aircraft before completion of the flight test programme, the one that tests only 17 per cent of the F-35’s performance characteristics.

The final irony is how the Pentagon thinks it can perform those “desk studies” that will pretend to verify F-35 performance, in lieu of flight testing.

Just before Secretary Gates announced his recent decisions, the Senate Armed Services Committee considered and “marked up” S. 454, the “Weapons Systems Acquisition Reform Act of 2009” introduced by Senators Carl Levin, D-MI, and John McCain, R-AZ.

Riddled with loopholes, the draft bill did, however, have one uncompromised provision; it barred contractors from participating in DoD assessments of their own weapon programmes. Sadly, the Armed Services Committee adopted an amendment to the bill, supported by the Pentagon, which permits contractors to do precisely what the original provision prohibited: letting contractors write their own report card. We can now expect to be informed by the Pentagon in the future that the F-35 has passed all its tests – on Lockheed Martin stationery.

Before 7 December 1941, the US Navy oozed confidence that its battleships were secure in Pearl Harbor, arguing that the Japanese were too backward technically to develop a torpedo that could operate in the shallows of the harbor.

Accordingly, the navy deployed no torpedo nets. The rest is history. With our fatally flawed F-35 (and F-22), we are setting ourselves up for a Pearl Harbor in the air against any enemy that cares to exploit our obvious and real, but ignored, vulnerabilities.[/font]

With his announcements on April 6, Secretary Gates stated his intent to “profoundly reform how this department [the Pentagon] does business”. He clearly understands the need to change. Unfortunately, it appears he is also ill-served by advisers assuring him that the F-35 is not a road to still more ruin.

Pierre M. Sprey, together with Cols John Boyd and Everest Riccioni, brought to fruition the F-16; he also led the design team for the A-10 and helped implement the programme. [/size]
[size=-1]Winslow T. Wheeler spent 31 years working on Capitol Hill with senators from both political parties and the Government Accountability Office, specializing in national security affairs. Currently, he directs the Straus Military Reform Project of the Center for Defense Information in Washington. He is author of
The Wastrels of Defense and the editor of a new anthology: ‘America’s Defense Meltdown: Pentagon Reform for President Obama and the New Congress’.
A different version of this article originally ran in Jane's Defense Weekly.
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Copy xong mới thấy nó dài. Mai em sẽ gom lại những ý chính cho mọi người dễ hình dung.
 
Hạng D
7/3/09
2.274
1.819
113
cho nó đơn giản.. nhưng nghe nói sắp tới F 35 se gắn hai động cơ--an tòan hơn 1 động cơ