Hạng B2
9/10/15
236
116
43
Sài Gòn
Èo mẹ, sao e thấy càng lúc e viết càng dài nhở, ngồi đọc lại bài của e mà cũng thấy mỏi não vãi...Các bác có mệt quá ko? Thư giãn chút đã nhỉ ^^!
b8ac6f21a1b61626ba6a1b.jpg
em thấy bác mấy bài mới nên có vài pic cho ae bớt căng não đồng thời chia sẽ ae cách họat động của động cơ này :3duongbiahutthuoc::3dmatkinh::3ddanhdan::3dtuongtu2::3dnhinyeu3::3dnhinyeu2:
 
  • Like
Reactions: hoangvuong2512
Hạng B2
17/9/15
130
2.962
93
XXXX
View attachment 373364
Tặng bác chủ thớt
Bác tặng cái xe hay là...? Bài viết e cũng mục đích ko phải để câu view. Có 10 bác xem hay 1tr bác xem thì e cũng chả đc cái xất gì. E viết cũng chỉ là niềm vui thích viết thế thôi, và e cũng biết nhiều bác đang cần lắm những thứ đơn giản như thế này...

Mai e viết bài mới nhé các bác, thú thật mấy hôm nay chạy nhong nhong cả ngày ko có tg mà lên OS nữa, các bác thông cảm
 
Hạng B1
9/11/15
76
37
18
38
Chào các anh chị em - những người mà khi mở nắp capo (hay thậm chí còn ko biết nắp capo là cái gì) thấy một mớ hỗn độn các máy móc chi tiết trong đó mà ko phân biệt được cái gì ra cái gì, thì đây chính là loạt những bài học về cấu tạo ô tô được viết dưới dạng nền tảng căn bản nhất.[pagebreak][/pagebreak]

Em mạn phép các cụ nhà ta được làm cái topic này dành cho các newbie mới bắt đầu đam mê về xe cộ, kể cả chị em đều có thể học được. Đây sẽ là toàn bộ những kiến thức mà e học được, nghiên cứu và chắt lọc tổng hợp lại theo ngôn ngữ đơn giản nhất để 1 người nông dân cũng có thể hiểu được. Bài viết có thể sẽ được sửa đổi theo sự góp ý các bậc cao nhân nhà ta.

Trước khi học thì mình cần đưa ra 1 số nguyên tắc học để đảm bảo học hiểu nhanh nhất có thể:

Nguyên tắc 1: Học theo phương pháp diễn dịch: Có nghĩa là đi từ vấn đề lớn đến vấn đề nhỏ. Ví dụ học về động cơ thì trong động cơ có xi lanh, trong xi lanh có pít tông, trên pít tông thì có xéc măng...

Nguyên tắc 2: Học kiến thức nền ko lan man. Ví dụ chúng ta tạm thời ko quan tâm có bao nhiêu loại động cơ và vị trí đặt ở đâu trên từng loại xe, chỉ cần quan tâm 1 loại cơ bản và 1 ví trị cơ bản thông dụng nhất mà thôi.

Bài 1: Tổng quan cấu tạo chung ô tô

Trên ô tô có rất nhiều hệ thống làm việc đồng thời: động cơ, hệ thống bôi trơn, hệ thống điều hòa, hệ thống điện...Nói chúng là chúng ta chưa cần quan tâm gì tới tất cả các hệ thống đó. Chỉ biết rằng là nó liên quan tới nhau và giúp cho chiếc xe có thể chuyển động được 1 cách an toàn và tiện nghi cho con người.

Đầu tiên và quan trọng nhất cần phải học, đó chính là ĐỘNG CƠ - ĐÓ LÀ TRÁI TIM CỦA XE. Ta sẽ học về động cơ trước sau đó sẽ học các hệ thống phụ trợ liên quan động cơ, rồi mở rộng ra dần...

Bạn có biết: Chiếc xe ôtô chạy bằng xăng đầu tiên đã được vận hành vào năm 1887, tác giả của nó là ông Gotlib Daimler, người Đức.

Hết bài 1 / HV - Còn nữa...

Phần cập nhật bài mới nhất dành cho các thành viên đã theo dõi do bài bị đẩy qua nhiều trang, các newbie chưa cần quan tâm tới phần này
Bài 8 (Phần 3) - Chu trình 2: Lược dầu đến bơm dầu
Bài 8 (Phần 4) - Chu trình 3: Bơm dầu đến lọc dầu và két làm mát
Bài 8 (Phần cuối) - Chu trình cuối: Két làm mát đến trục khuỷu, thanh truyền, trục cam
Bài 9: Cách thăm dầu và tra dầu bôi trơn động cơ
Bài 10: Hệ thống làm mát động cơ
Bài 11: Hệ thống cung cấp nhiên liệu
Bài 12 - Hệ thống cung cấp không khí
Bài 13 - Hệ thống khí thải
Bài 14 - (Phần 1) Hệ thống khởi động
Newest Bài 14 (Phần 2) - Trở về tuổi thơ (Updated 28/10/2015)

Đúng cái mình đang cần tìm đọc
Thanks chủ thớt nhiều lắm!
 
  • Like
Reactions: hoangvuong2512
Hạng B2
17/9/15
130
2.962
93
XXXX
Mịe, viết chữ mịe mãi ko đc, mấy hôm nay sờ trét quá các bác ạ, suốt ngày bị sờ gáy với trét việc. Mệt vãi $*^(_!&$...
Ok, phần trước các bác biết ắc quy với máy phát điện hoạt động ra sao rồi. Giờ xem e MÁY KHỞI ĐỘNG hoạt động sao nhé.

Bài 14 (Phần 3) - Máy khởi động (Củ đề)
Các bác cũng hiểu rằng động cơ ko thể tự sướng đc, nên phải nhờ ngoại lực mới hoạt động đc. Các bác nhớ cái máy nổ chạy xăng ko ko, muốn nổ thì các bác phải dùng cái cần để quay tay đúng ko? Còn ô tô thì ko thể quay tay đc. Thế mới sinh ra cái máy khởi động, gọi dân dã là củ đề.

E nói thế này cho dễ hiểu, động cơ lúc dừng lại thì có xilanh đang ở kỳ nén, xylanh thì kỳ hút, cái thì kỳ xả...Bây giờ các bác có đánh lửa, có phun xăng thì cũng có thể xảy ra kỳ nổ đc chút chút trong 1 xylanh nào đó đang ở kỳ nén (thường thì chưa nén hết nên gọi là cháy đúng hơn là nổ), mà giả sử có 1 xilanh nổ đc chăng đi nữa thì cũng ko đủ sức để kéo mấy thằng piston còn lại để làm quay trục khuỷu. Nên cần cái máy khởi động giúp trục khuỷu đạt đc vòng quay tối thiểu để có thể tự hoạt động đc (khoảng 60-100v/p). Bên cạnh đó, với tốc độ tối thiểu này của trục khuỷu thì mới làm cho máy phát điện tạo ra đủ điện kích hoạt bugi hoạt động.
gya1372908037.jpg

Hình 14.xx - Củ đề, máy khởi động

Và e nó được gắn vào động cơ như lày:
Kiến thức cơ bản từ A-Z về cấu tạo ô tô dành cho người chưa biết gì

Hình 14.xx - Vị trí máy khởi động

Cấu tạo e nó
Kiến thức cơ bản từ A-Z về cấu tạo ô tô dành cho người chưa biết gì

Hình 14.xx - Cấu tạo sơ lược máy khởi động


Và nguyên lý

Hết bài 14 (phần 3)
HV/ Còn nữa...
 
Chỉnh sửa cuối: