Re:Làm thế nào để chọn được cty thiết tốt, cty xây dựng uy tín để giao căn nhà tâm huyết của
Có detail sẽ tránh được những trường hợp nhà thầu ráp thép xong thì GS trở chứng bảo nối ko đúng quy phạm, bắt tháo ra ...
Thực chất mấy bản vẽ nay là mấy tay thiết kế lôi ra từ cái sổ tay kết cấu công trình để thêm dày bản vẽ, và nó ko thể nào đầy đủ cho tất cả các trường hợp, thỉnh thoảng có trường hợp cá biệt vẫn sai cả quy phạm. Do vậy, ở các công trình lớn, cho dù đã có thống kê thép (cái này thường hay lụi), ng ta thường vẫn muốn duy trì cái rebar cutting list, trên detail sẽ thể hiện chiều dài từng cây thép, từng vị trí nối. Cái này bọn Nhật và Hàn quốc vẫn thường làm, thường mỗi dầm là 1 tờ A4 và cũng khá là đơn giản. Nhiệm vụ của KS nhà thầu là ra detail dựa trên quy phạm hoặc spec, phù hợp với thép của mình có (nhiều khi còn tồn kho nhiều kích thước ko chuẩn), nhiệm vụ của KS bên GS là kiểm tra sự hợp lý với quy phạm hoặc spec. Cũng chính bảng detail được ký kết này được xem là khối lượng nghiệm thu trong từng đợt. Cuối tháng chỉ việc cộng lại các tờ là có khối lượng.Blackstorm1317 nói:Người thiết kế kèm cái màu đỏ để giải quyết cái màu đen đó bác uicpkhanhhung nói:Bản vẽ kết cấu bây giờ ko vẽ mặt cắt dọc dầm hay cột nữa, mà có vẽ thì cũng ko vẽ chi tiết nối đâu. <span style=""color: #ff0000;"">Có 1 số đơn vị thiết kế phang mấy bản vẽ đầu tiên là bố trí cấu tạo 1 số điểm nút hay 1 số chi tiết thép thực ra cũng chỉ để trang điểm thô</span>i.
Để giảm thiểu trường hợp cãi nhau giữa nhà thầu và giám sát thì bác nên yêu cầu nhà thầu cũng phải có KSXD, trước khi cắt thép thì yêu cầu nhà thầu ra đề - tay (detail hay còn gọi cutting list) cho GS kiểm tra và ký vào. Thanh thép dài chỉ 11.7 nên bắt buộc phải cắt và nối, cái này đáp ứng qui phạm và phù hợp thực tế thi công. Nếu 2 bên đều nắm vững quy phạm và có kinh nghiệm thì sẽ dễ dàng thống nhất vị trí cắt thép, sao cho dễ thi công, hạn chế nối ở vùng nguy hiểm mà ko "nát" thép của nhà thầu. Trừ khi cố tình chơi nhau
@kts.hai: Bước chọn nhà thầu thiết kế của bác là gần cả 1 quy trình QLDA rồi. Về cơ bản của chọn thầu là vậy, tuy nhiên thực hiện được cũng ko dễ.
Bên e thi công chả cần phải ra công trình gia công thép nên khi gia công, chặt, uốn tại xưởng vẫn phải bám vào cái mà đỏ thôi bác ui
Có detail sẽ tránh được những trường hợp nhà thầu ráp thép xong thì GS trở chứng bảo nối ko đúng quy phạm, bắt tháo ra ...