Der Fahrer nói:Shock nặng với tên nước thật ! <span style=""color: #ff0000;"">Sao lấy tên là "Đại Ngu" để nó ám vô con cháu đời sau cho tội tình vậy cà ??? </span>
Cái bản đồ này nhìn qua thấy kính nể công lao của tiền nhân quá , chứ nếu bèo bèo , Tàu lấn xuống một chút ,rồi ta không lấn được phương nam thì giờ này đặc sản ăn nhậu còn mỗi cơm Hến ngoài Huế , 30.04 chỉ biết đi chơi sông Hương núi Ngự , có đâu Đầm sen , Suối Tiên ...No Chèo , No Cải lương , còn mỗi Hò Huế !
Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thường chúng ta chỉ biết đến Nguyễn Trãi và Trần Nguyên Hãn do những chiến công và các vụ án oan họ chịu đựng.
Nhưng có 1 vị tướng cũng có võ công đặc biệt xuất sắc, văn võ song toàn, đó là Đình Thượng Hầu Nguyễn Chích.
Nhà vua khi oánh giặc xong ban thưởng cho các chiến hữu của mình, họ bây h đã trở thành Khai Quốc Công Thần:
Đã có 93 người được phong tước và khắc biển công thần
Vào thời điểm đó, Nguyễn Chích đã hiến kế với Lê Lợi:
Vào cuối thu, năm Giáp Thìn (1424), sau 20 tháng hòa với giặc, dưỡng uy súc nhuệ,
=== ĐVTS :
Năm Giáp Thìn (1424) . . .
Ngày 20, tháng 9. Hoàng đế hỏi các bầy tôi rằng:
"Nay chúng ta nên tới xứ nào để mưu đồ việc nước"
Thiếu úy Lê Chích đáp: "Hạ thần thường qua lại tỉnh Nghệ An nhiều lần, nên có biết những nơi hiểm yếu trong tỉnh ấy.Nay xindẫn quân vào trại của Cầm Bành tỉnh Nghệ An, hễ ai hàng thì ta phủ dụ, nếu không hàng thì ta đánh lấy trại ấy làm căn bản, rồitừ từ tính việc lấy lại Đông Đô. Như vậy việc nước có thể sẽ thành".
Hoàng đế cho lời bàn của Lê Chích là phải . . . =====
Nguyễn Chích dâng kế sách đánh Nghệ An, Vua Lê Thái Tổ chấp nhận kế sách này ; nhưng không sai NC đi đánh , mà nhà vua thân mang đại binh đi chinh phạt.
Tháng 9 năm 1426, Lê Lợi kéo đại quân ra bắc, quân Lam Sơn liên tiếp thắng trận, đánh tan các đạo viện binh của Vương An Lão và Vương Thông, đẩy quân Minh vào thế phòng thủ ở Đông Quan và các thành ở Bắc Bộ. Trong thời gian đó, Nguyễn Chích được giao việc vây thành Nghệ An. Sau đó ông được Lê Lợi điều ra bắc, giữ chức tổng tri Hồng châu và Tân Hưng.
Đầu năm 1427, ông cùng tướng Bùi Quốc Hưng mang quân bao vây, hạ thành Tiêu Diêu (Gia Lâm, Hà Nội) và Thị Cầu (Bắc Ninh), quân Minh trong hai thành này phải mở cửa ra hàng.
Sau khi các tướng vây thành Đông Quan là Đinh Lễ, Lý Triện tử trận và Nguyễn Xí cùng Đỗ Bí bị bắt khi quân Minh đánh úp từ trong ra, Lê Lợi điều ông về vây mặt nam thành này.
Cuối năm 1427, viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạnh lại sang cứu Vương Thông. Nguyễn Chích cùng Phạm Văn Xảo, Trịnh Khả, Lê Khuyển lên trấn ải Lê Hoa để chặn Mộc Thạnh. Nghe tin đạo quân Liễu Thăng bị tiêu diệt, Mộc Thạnh rút quân về nước. Quân Lam Sơn đuổi theo truy kích một trận nữa.
Trong sách Kiến văn tiểu lục, Lê Quý Đôn ca ngợi ông như sau:
Bầy tôi có ông khai quốc, kể về bậc tài trí cần lao không phải là hiếm nhưng sở dĩ [vua Lê Thái Tổ] đã bình định được cả nước là do mưu chước của Lê Chích… Không cần phải đánh mà được thành Đông Đô, lấy hoà hiếu để kết thúc chiến tranh, tuy là mưu kế của Nguyễn Trãi, nhưng trước hết làm cho căn bản mạnh để thu thắng lợi hoàn toàn thực chất là bắt đầu từ Lê Chích Nguồn: Wikipedia, leanhchi.com
Nhưng có 1 vị tướng cũng có võ công đặc biệt xuất sắc, văn võ song toàn, đó là Đình Thượng Hầu Nguyễn Chích.
Nhà vua khi oánh giặc xong ban thưởng cho các chiến hữu của mình, họ bây h đã trở thành Khai Quốc Công Thần:
Đã có 93 người được phong tước và khắc biển công thần
- Huyện Thượng hầu, 3 người: Phạm Vấn, Lê Sát, Phạm Văn Xảo.
- Á Thượng hầu, 1 người:Lê Ngân
- Hương Thượng hầu, 3 người:Nguyễn Lý, Lê Văn Linh, Bùi Quốc Hưng.
- Đình Thượng hầu, 14 người:Nguyễn Chích, Lê Văn An, Đinh Liệt, Lê Miễn,ĐInh Lễ, Lê Chiến, --.
- Huyện hầu, 14 người: Bùi Bị, Lê Bì, Lê Phủ, Lê Náo, Lê Thụ, Lê Lôi, Trịnh Khả, Lê Bồi, Lê Lang,Nguyễn Xí, Lê Khuyển, Đỗ Bí, Lê Quốc Trinh, Lê Bật;
- Á hầu, 26 người: Lê Lạn,Nguyễn Trãi, v.v...;
- Quan nội hầu, 16 người: Lê Thiệt, Lê Chương,...
- Quan phục hầu, 12 người: Phạm Cuống, Lê Dao (Diêu)...
- Thượng trí tự trước phục hầu, 4 người: Trịnh Khắc Phục, Lê Hài, v.v...
Vào thời điểm đó, Nguyễn Chích đã hiến kế với Lê Lợi:
Vào cuối thu, năm Giáp Thìn (1424), sau 20 tháng hòa với giặc, dưỡng uy súc nhuệ,
=== ĐVTS :
Năm Giáp Thìn (1424) . . .
Ngày 20, tháng 9. Hoàng đế hỏi các bầy tôi rằng:
"Nay chúng ta nên tới xứ nào để mưu đồ việc nước"
Thiếu úy Lê Chích đáp: "Hạ thần thường qua lại tỉnh Nghệ An nhiều lần, nên có biết những nơi hiểm yếu trong tỉnh ấy.Nay xindẫn quân vào trại của Cầm Bành tỉnh Nghệ An, hễ ai hàng thì ta phủ dụ, nếu không hàng thì ta đánh lấy trại ấy làm căn bản, rồitừ từ tính việc lấy lại Đông Đô. Như vậy việc nước có thể sẽ thành".
Hoàng đế cho lời bàn của Lê Chích là phải . . . =====
Nguyễn Chích dâng kế sách đánh Nghệ An, Vua Lê Thái Tổ chấp nhận kế sách này ; nhưng không sai NC đi đánh , mà nhà vua thân mang đại binh đi chinh phạt.
Tháng 9 năm 1426, Lê Lợi kéo đại quân ra bắc, quân Lam Sơn liên tiếp thắng trận, đánh tan các đạo viện binh của Vương An Lão và Vương Thông, đẩy quân Minh vào thế phòng thủ ở Đông Quan và các thành ở Bắc Bộ. Trong thời gian đó, Nguyễn Chích được giao việc vây thành Nghệ An. Sau đó ông được Lê Lợi điều ra bắc, giữ chức tổng tri Hồng châu và Tân Hưng.
Đầu năm 1427, ông cùng tướng Bùi Quốc Hưng mang quân bao vây, hạ thành Tiêu Diêu (Gia Lâm, Hà Nội) và Thị Cầu (Bắc Ninh), quân Minh trong hai thành này phải mở cửa ra hàng.
Sau khi các tướng vây thành Đông Quan là Đinh Lễ, Lý Triện tử trận và Nguyễn Xí cùng Đỗ Bí bị bắt khi quân Minh đánh úp từ trong ra, Lê Lợi điều ông về vây mặt nam thành này.
Cuối năm 1427, viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạnh lại sang cứu Vương Thông. Nguyễn Chích cùng Phạm Văn Xảo, Trịnh Khả, Lê Khuyển lên trấn ải Lê Hoa để chặn Mộc Thạnh. Nghe tin đạo quân Liễu Thăng bị tiêu diệt, Mộc Thạnh rút quân về nước. Quân Lam Sơn đuổi theo truy kích một trận nữa.
Trong sách Kiến văn tiểu lục, Lê Quý Đôn ca ngợi ông như sau:
Bầy tôi có ông khai quốc, kể về bậc tài trí cần lao không phải là hiếm nhưng sở dĩ [vua Lê Thái Tổ] đã bình định được cả nước là do mưu chước của Lê Chích… Không cần phải đánh mà được thành Đông Đô, lấy hoà hiếu để kết thúc chiến tranh, tuy là mưu kế của Nguyễn Trãi, nhưng trước hết làm cho căn bản mạnh để thu thắng lợi hoàn toàn thực chất là bắt đầu từ Lê Chích Nguồn: Wikipedia, leanhchi.com
Em thấy bác QUỳnh hình như rất ghét LL thì phải. Sau khi em đã phản biện vụ bác bảo LL giết công thần thì bác còn lại cái lý do LL không sáng suốt trong việc trị triều, dùng dằng trong lập thái tử, dẫn đến các con cháu chém giết nhau tưng bừng, từ đấy bác Quỳnh tiếp tục coi LL là bất tài, từ bất tài dẫn đến những quy chụp là hèn kém.Quỳnh Rùa nói:<span style=""color: #ff0000;"">Còn đã dám xưng là Hoàng Đế Đại Việt, tức phải dám dàn quân đánh trường trận chứ không phải tập kích, bắn tỉa rồi gọi là phù hợp thì e chưa đúng lắm</span>
Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều là kế sách tuyệt vời của chiến trận, chỉ sợ không biết chọn chỗ mà phục, không biết dụ binh giặc ra khỏi thành mà phục, chứ không sợ kế đó là hèn hay không.
Chuyện kể rằng (quên tên nhân vật rồi) có ông quan văn đi đánh giặc. Giặc chuẩn bị vượt sông tiến đánh mình, phụ tá nói, nhân khi quân giặc đang vượt sông, ta dàn trận trên bờ chống lại, ắt giặc sẽ thua. Ông nói đánh người khi đang sang sông là không quân tử. Khi giặc đã sang sông xong, còn đang hỗn độn bày trận, phụ tá lại bảo nhân lúc giặc chưa bày trận xong mà đánh ngay, có thể thắng. Ông lại bảo đánh người khi chưa bày trận xong là hèn. Khi giặc đã chỉnh tề đội ngũ ông mới hạ lệnh đánh, ông thua to, chết trận. Hết phim.
Vua Lê Thái Tổ là bậc đại anh hùng, bậc đại trượng phuDawnglow nói:Em thấy bác QUỳnh hình như rất ghét LL thì phải. Sau khi em đã phản biện vụ bác bảo LL giết công thần thì bác còn lại cái lý do LL không sáng suốt trong việc trị triều, dùng dằng trong lập thái tử, dẫn đến các con cháu chém giết nhau tưng bừng, từ đấy bác Quỳnh tiếp tục coi LL là bất tài, từ bất tài dẫn đến những quy chụp là hèn kém.Quỳnh Rùa nói:<span style=""color: #ff0000;"">Còn đã dám xưng là Hoàng Đế Đại Việt, tức phải dám dàn quân đánh trường trận chứ không phải tập kích, bắn tỉa rồi gọi là phù hợp thì e chưa đúng lắm</span>
Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều là kế sách tuyệt vời của chiến trận, chỉ sợ không biết chọn chỗ mà phục, không biết dụ binh giặc ra khỏi thành mà phục, chứ không sợ kế đó là hèn hay không.
Chuyện kể rằng (quên tên nhân vật rồi) có ông quan văn đi đánh giặc. Giặc chuẩn bị vượt sông tiến đánh mình, phụ tá nói, nhân khi quân giặc đang vượt sông, ta dàn trận trên bờ chống lại, ắt giặc sẽ thua. Ông nói đánh người khi đang sang sông là không quân tử. Khi giặc đã sang sông xong, còn đang hỗn độn bày trận, phụ tá lại bảo nhân lúc giặc chưa bày trận xong mà đánh ngay, có thể thắng. Ông lại bảo đánh người khi chưa bày trận xong là hèn. Khi giặc đã chỉnh tề đội ngũ ông mới hạ lệnh đánh, ông thua to, chết trận. Hết phim.
Cho nên,
Đối với Vua Lê Thái Tổ, sự dụng binh là vạn bất đắc dĩ
Việc chinh chiến chết nhiều người, tàn hại quân sĩ lê dân. Nhất tướng công thành vạn cốt khô. Đối với người nhân, thì việc dụng binh là vạn bất đắc dĩ.
A)_không đánh hạ những thành kiên cố, đông quân, có tướng tài như Đông Đô, Tây Đô
B)_riêng Đông Đô ,vua không ưng việc đánh thành đến ba lần
1)lần thứ nhất từ khi ra Đông Đô (1426) đến khi 15 vạn quân giặc Minh sang tiếp viện (mùa thu 1427)
2)ở thời điểm này, các tướng xin vua hạ thành Đông Đô để tránh nội ứng ngoại hợp. Vua không ưng.
3) sau khi nhà vua đại phá 15 vạn quân giặc một cách quá ư dễ dàng và nhậm lẹ : chém 8 vạn thủ cấp, bắt sống 3 vạn, từ lúcgiặc sang nước ta đến lúc hoặc chết, hoặc bị bắt hoặc chạy về Tàu chỉ có một tháng (đúng là xưa nay chưa có !) ; dân ta biết là nếu vua muốn đánh hạ thành thì được ngay ! nên vào hành dinh Bồ Đề xin vua đánh thành. Vua vẫn không ưng.
Lý do là vì vua Lê không muốn hi sinh chiến sĩcủa đội quân Thiết Đột .
Nhất định muốn đánh hạ thành thìsẽ chết rất nhiều những chiến sĩ này.
C)_vua ta lại cho Vương Thông hàng, mặc dù Vương Thông đã tráo trở mấy lần. Kỳ giảng hòa này có trao đổi con tin. Làm con tin cho phe ta là Nguyên Soái Lưu Nhân Chú và con vua là Tư Tề.
Nhà vua đã nhẫn nại đếnvậy _chỉ vì lòng nhân, không muốn dụng binh
Vua Lê Thái Tổ xem sự dụng binh là vạn bất đắc dĩ
Bởi vì
Vua Lê Thái Tổ là bậc đại anh hùng, bậc đại trượng phu, đại nhân, đại nghĩa
hơ hơ.....hình như các bác đọc nhầm ý em thì phải. Em đã biết không thể cãi lại chính thống sử nên nào có dám ý kiến gì. Đứng ngoài mài mực hầu cách bác đấy thôi! Tất nhiên ai có công đánh đuổi quân xâm lược ra khỏi bờ cõi nước ta thì người đó được tôn là anh hùng, là trượng phu, đại nhân đại nghĩa. E nào có ý kiến khác đâu......
Ngoài ra em dùng từ Hoàng Đế Đại Việt ở đây là chỉ Quang Trung Nguyễn Huệ, không phải chỉ Lê Lợi ạ. Các bác cứ thấy e nói động đến Lê Lợi là quy chụp e. ác cảm với quan điểm của e thế thì chết e rồi còn gì.........
Để không đi ngược dòng nước em xin khấu đầu trước tượng Lê Thái Tổ gào lên 3 tiếng:
" Vua Lê Thái Tổ muôn năm, Vua Lê Thái Tổ là bậc anh hùng trượng phu, đại nhân đại nghĩa"
được chưa ạ?
nếu cần nữa e sẽ đi tẩy não bằng cách đi "xúc than" thường xuyên hơn để bớt căng thẳng vậy.......
Em sẽ tiếp tục đứng ngoài mài mực đến khi nào hết đời Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông. Thậm chí chỉ nói 1 vị vua duy nhất trong triều Hậu Lê mà thôi. Đó là Lê Thánh Tông, bởi đây là "thần tượng" của e. Còn lại là "im thin thít" để không được coi là "ngu mà tỏ ra nguy hiểm".
Ngoài ra em dùng từ Hoàng Đế Đại Việt ở đây là chỉ Quang Trung Nguyễn Huệ, không phải chỉ Lê Lợi ạ. Các bác cứ thấy e nói động đến Lê Lợi là quy chụp e. ác cảm với quan điểm của e thế thì chết e rồi còn gì.........
Để không đi ngược dòng nước em xin khấu đầu trước tượng Lê Thái Tổ gào lên 3 tiếng:
" Vua Lê Thái Tổ muôn năm, Vua Lê Thái Tổ là bậc anh hùng trượng phu, đại nhân đại nghĩa"
được chưa ạ?
nếu cần nữa e sẽ đi tẩy não bằng cách đi "xúc than" thường xuyên hơn để bớt căng thẳng vậy.......
Em sẽ tiếp tục đứng ngoài mài mực đến khi nào hết đời Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông. Thậm chí chỉ nói 1 vị vua duy nhất trong triều Hậu Lê mà thôi. Đó là Lê Thánh Tông, bởi đây là "thần tượng" của e. Còn lại là "im thin thít" để không được coi là "ngu mà tỏ ra nguy hiểm".
Chống Minh còn một vị danh tướng họ Lê, đánh đâu thắng đó, quân Minh rất sợ, nhưng cuối cùng bị "biệt kích" ám sát.
Các bác có tài liệu không?
Các bác có tài liệu không?
Có phải là Lê Thạch không bác?truong195 nói:Chống Minh còn một vị danh tướng họ Lê, đánh đâu thắng đó, quân Minh rất sợ, nhưng cuối cùng bị "biệt kích" ám sát.
Các bác có tài liệu không?
Theo Đại Việt thông sử, Lê Thạch là người nhân ái, ham đọc sách, dũng lược hơn người, khéo nuôi sĩ tốt.
<h2>Lê Thạch theo Lê Lợi khởi nghĩa ở Lam Sơn từ buổi đầu. Do Lê Thạch trẻ trung và có lòng dũng cảm, Lê Lợi thường sai ông làm tiên phong, đánh thắng quân Minh nhiều trận.</h2> Năm 1418, tướng Minh là Mã Kỳ mang quân vây đánh Lam Sơn, Lê Lợi rút về Lạc Thuỷ đặt phục binh để chờ địch. Khi quân Mã Kỳ tiến đến, Lê Thạch vàLê Ngân xông lên trước đón đánh, chém được hơn 3000 quân địch, thu được nhiều chiến lợi phẩm.
Sau đó, ông theo Lê Lợi về Mường Thú đánh trại Nga Lạc, rồi lại tiến đến trại A Đả, đánh nhau với quân Minh ở Mỹ Canh, bắt được tướng giặc là Nguyễn Sao và chém hơn 300 quân địch.
Mùa đông năm 1421, tướng Minh là Trần Trí kéo quân đến đánh Ba Lẫm ải Kình Lộng. Trần Trí mở đường núi tiến lên, Lê Lợi đặt phục binh, sai Lê Thạch đi đầu đánh tan quân Minh ở Úng Ải.
Do lập được công, Lê Thạch được phong làm thứ thủ quân thiết đột, tước Lương Nghĩa hầu.
Tử trận:
Vua Ai Lao ban đầu hợp tác với quân Lam Sơn đánh quân Minh, nhưng sau nghe theo sự xúi giục của quân Minh, bèn mang 3 vạn quân đến giúp quân Minh đánh quân Lam Sơn. Vua Ai Lao nói dối là đến giúp đánh quân Minh như trước.
Khi quân Ai Lao tiến đến, quân Lam Sơn không kịp phòng bị, bị quân Ai Lao đánh úp vào trại. Lê Lợi thân ra đốc chiến. Lê Thạch dũng cảm đi đầu, quân Lam Sơn chém hơn 1 vạn địch. Quân Ai Lao thua to, bỏ chạy, quân Lam Sơn đuổi theo suốt 4 ngày đêm, đến tận sào huyệt của địch. Tù trưởng bản địa là Man Sát xin cầu hoà, Lê Lợi biết là quân địch trá hàng để hoãn binh nên không cho.
Các tướng Lam Sơn cho rằng quân sĩ đánh trận mấy ngày, đã mỏi mệt, nên cho nghỉ. Lê Thạch vì ham lập công giết địch, không nghe theo các tướng, tự mình dẫn quân xông lên trước, bất ngờ bị trúng tên bắn ngầm của địch và tử trận.
Ặc, hôm nay Quỳnh rùa tiên sinh sao lại hờn dỗi như trẻ con vậy, hây zà aaaaaaaaaaaQuỳnh Rùa nói:hơ hơ.....hình như các bác đọc nhầm ý em thì phải. Em đã biết không thể cãi lại chính thống sử nên nào có dám ý kiến gì. Đứng ngoài mài mực hầu cách bác đấy thôi! Tất nhiên ai có công đánh đuổi quân xâm lược ra khỏi bờ cõi nước ta thì người đó được tôn là anh hùng, là trượng phu, đại nhân đại nghĩa. E nào có ý kiến khác đâu......
Ngoài ra em dùng từ Hoàng Đế Đại Việt ở đây là chỉ Quang Trung Nguyễn Huệ, không phải chỉ Lê Lợi ạ. Các bác cứ thấy e nói động đến Lê Lợi là quy chụp e. ác cảm với quan điểm của e thế thì chết e rồi còn gì.........
Để không đi ngược dòng nước em xin khấu đầu trước tượng Lê Thái Tổ gào lên 3 tiếng:
" Vua Lê Thái Tổ muôn năm, Vua Lê Thái Tổ là bậc anh hùng trượng phu, đại nhân đại nghĩa"
được chưa ạ?
nếu cần nữa e sẽ đi tẩy não bằng cách đi "xúc than" thường xuyên hơn để bớt căng thẳng vậy.......
Em sẽ tiếp tục đứng ngoài mài mực đến khi nào hết đời Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông. Thậm chí chỉ nói 1 vị vua duy nhất trong triều Hậu Lê mà thôi. Đó là Lê Thánh Tông, bởi đây là "thần tượng" của e. Còn lại là "im thin thít" để không được coi là "ngu mà tỏ ra nguy hiểm".
Mỗi người có 1 suy nghĩ về lịch sử, quan điểm của em là thần tượng vua Lê và ko nghĩ Nguyễn Phúc Hồng Nhậm là người hèn kém.
Bác thì ko thích 2 người trên, nên e chỉ phản biện thôi chứ đâu ép bác phải hô khẩu hiệu vậy
Chúng ta vẫn còn điểm chung đó thôi, Nguyễn Huệ, Lý Thường Kiệt, Lê Thánh Tông, Hoàng Ngũ Phúc, Lê Văn Duyệt..
Còn nếu muốn đi xúc than, e mời bác có dịp ra bắc em chở bác xuống Đồ Sơn xúc cả xe kamaz luôn nhá nhá
Last edited by a moderator:
ngày nào rảnh là em vào hóng hớt thớt ls mà ko thấy các cụ post mấy, các cụ còn thông tin thú vị gì về ls vn cho em biết với ạ