Em đang đợi bác bên thới kia!Quỳnh Rùa nói:bravia nói:Bác couto nói vậy thì chít em
Quỳnh Rùa Lấy điểm với bà chị rồi rồi nhé
@bravia: ??? Hic..... Chị em trong nhà khen nhau thiệt là càng làm em mắc cỡ.
@Hi-arch: dạ, e sẽ chú ý hơn ạ. bài dài quá đọc sẽ rất ngán, để em phân bổ cho ngắn hơn dễ đọc hơn ạ. Cảm ơn chị chỉ dạy.
annam999 nói:Em đang đợi bác bên thới kia!Quỳnh Rùa nói:bravia nói:Bác couto nói vậy thì chít em
Quỳnh Rùa Lấy điểm với bà chị rồi rồi nhé
@bravia: ??? Hic..... Chị em trong nhà khen nhau thiệt là càng làm em mắc cỡ.
@Hi-arch: dạ, e sẽ chú ý hơn ạ. bài dài quá đọc sẽ rất ngán, để em phân bổ cho ngắn hơn dễ đọc hơn ạ. Cảm ơn chị chỉ dạy.
Nếu anh bị chém và ném đá đến chết, chú nhớ khiêng xác a về thớt này gúp nhé. Bác Cuto ở xa quá, không biết đường vào thớt kia tìm xác anh đâu...........
Hic, nghỉ một ngày thì thoải mái xả hơi đi, bày đặt nhiều chuyện, tài lanh, xí xọn đi chơi lung tung - chết mày chưa Rùa?
bác yên tâm, khiêng vác là nghề của em! bác bị đá mi em còn cứu được, chứ đá 1x2, 4 x 6 thì em chịu! hehe, mà chắc đá mi thôi bác ạ!Quỳnh Rùa nói:annam999 nói:Em đang đợi bác bên thới kia!Quỳnh Rùa nói:bravia nói:Bác couto nói vậy thì chít em
Quỳnh Rùa Lấy điểm với bà chị rồi rồi nhé
@bravia: ??? Hic..... Chị em trong nhà khen nhau thiệt là càng làm em mắc cỡ.
@Hi-arch: dạ, e sẽ chú ý hơn ạ. bài dài quá đọc sẽ rất ngán, để em phân bổ cho ngắn hơn dễ đọc hơn ạ. Cảm ơn chị chỉ dạy.
Nếu anh bị chém và ném đá đến chết, chú nhớ khiêng xác a về thớt này gúp nhé. Bác Cuto ở xa quá, không biết đường vào thớt kia tìm xác anh đâu...........
Hic, nghỉ một ngày thì thoải mái xả hơi đi, bày đặt nhiều chuyện, tài lanh, xí xọn đi chơi lung tung - chết mày chưa Rùa?
Last edited by a moderator:
Bác ra đi thanh thản mát mẻ nhéQuỳnh Rùa nói:annam999 nói:Em đang đợi bác bên thới kia!Quỳnh Rùa nói:bravia nói:Bác couto nói vậy thì chít em
Quỳnh Rùa Lấy điểm với bà chị rồi rồi nhé
@bravia: ??? Hic..... Chị em trong nhà khen nhau thiệt là càng làm em mắc cỡ.
@Hi-arch: dạ, e sẽ chú ý hơn ạ. bài dài quá đọc sẽ rất ngán, để em phân bổ cho ngắn hơn dễ đọc hơn ạ. Cảm ơn chị chỉ dạy.
Nếu anh bị chém và ném đá đến chết, chú nhớ khiêng xác a về thớt này gúp nhé. Bác Cuto ở xa quá, không biết đường vào thớt kia tìm xác anh đâu...........
Hic, nghỉ một ngày thì thoải mái xả hơi đi, bày đặt nhiều chuyện, tài lanh, xí xọn đi chơi lung tung - chết mày chưa Rùa?
Hây da, e đi rồi ai là người cho Huynh mỉa mai, xúc xỉa đây?
Trong phim Kẻ Hủy Diệt, có một câu rất hay, trở thành bất hủ luôn đó là: TA SẼ TRỞ LẠI.
Hôm nay, sau kỳ nghỉ ngắn ngày, E đã may mắn toàn thây trở về vì được các cao thủ bên kia tha cho, chắc là vì thấy có Tâm, có lòng với quê hương đất nước nên tội nghiệp....
Chúng ta lại quay trở lại công việc của mình, kính lão đắc thọ. Huynh Cuto port trước, e theo sau hầu truyện.
Ta bàn chuyện triều Lê tiếp, hay bàn chuyện Mạc-Trịnh phân tranh, hay Trịnh-Nguyễn diễn nghĩa?
Bác cứ tùy nghi chọn!
Trong phim Kẻ Hủy Diệt, có một câu rất hay, trở thành bất hủ luôn đó là: TA SẼ TRỞ LẠI.
Hôm nay, sau kỳ nghỉ ngắn ngày, E đã may mắn toàn thây trở về vì được các cao thủ bên kia tha cho, chắc là vì thấy có Tâm, có lòng với quê hương đất nước nên tội nghiệp....
Chúng ta lại quay trở lại công việc của mình, kính lão đắc thọ. Huynh Cuto port trước, e theo sau hầu truyện.
Ta bàn chuyện triều Lê tiếp, hay bàn chuyện Mạc-Trịnh phân tranh, hay Trịnh-Nguyễn diễn nghĩa?
Bác cứ tùy nghi chọn!
Ờ, về đến nhà dc là tốt rồi, kiểu như là thoát hiểm qua đường bể phốt đúng ko?Quỳnh Rùa nói:Hây da, e đi rồi ai là người cho Huynh mỉa mai, xúc xỉa đây?
Trong phim Kẻ Hủy Diệt, có một câu rất hay, trở thành bất hủ luôn đó là: TA SẼ TRỞ LẠI.
Hôm nay, sau kỳ nghỉ ngắn ngày, E đã may mắn toàn thây trở về vì được các cao thủ bên kia tha cho, chắc là vì thấy có Tâm, có lòng với quê hương đất nước nên tội nghiệp....
Chúng ta lại quay trở lại công việc của mình, kính lão đắc thọ. Huynh Cuto port trước, e theo sau hầu truyện.
Ta bàn chuyện triều Lê tiếp, hay bàn chuyện Mạc-Trịnh phân tranh, hay Trịnh-Nguyễn diễn nghĩa?
Bác cứ tùy nghi chọn!
E nghe ao hồ đồn đại box OS F&I bên đó toàn trọc phú do lão Bravia cầm đầu mà em thì vốn nghèo trên răng dưới ....... dép, tổng động viên tài sản có mỗi 1 cây 2 nên ứ dám tham gia.
kế hoạch tiếp tục theo em là bác cứ post, em nấp bụi rậm ném đá phụ họa, ta bàn Trịnh Nguyễn diễn nghĩa, điểm xuyết về nhà Mạc là ổn áp, các hoàng đế nhà Lê trung hưng thì chắc ko còn gì để nói nữa rồi
Nhà Hậu Lê Thời kỳ phân tranh (1533 – 1788)
Nhà Lê tuy đã mất ngôi, nhưng lòng người còn tưởng nhớ đến công đức của vua Thái Tổ và vua Thánh Tông, cho nên lại theo phò con cháu nhà Lê trung hưng lên ở phía nam, lập ra một triều đình riêng ở vùng Thanh Hoá, Nghệ An, để chống nhau với nhà Mạc. Ấy là thành ra Nam triều và Bắc triều; hai bên đánh nhau trong năm sáu mươi năm trời.
BẮC TRIỀU
THÁI TỔ MẠC ĐĂNG DUNG (1527-1529)
Niên hiệu: Minh Đức
THÁI TÔNG MẠC ĐĂNG DOANH (1530 – 1540)
Niên hiệu: Đại Chính
Nhà Lê trung hưng lên ở Thanh Hoá.
HIẾN TÔNG MẠC PHÚC HẢI (1541 – 1546)
Niên hiệu: Quảng Hoà
TUYÊN TÔNG MẠC PHÚC NGUYÊN (1546 – 1561)
Niên hiệu: Vĩnh Định (1547) - Cảnh Lịch (1548 – 1553) – Quang bảo (1554 – 1561)
Mạc Phúc Nguyên cố đánh lấy Thanh Hoá nhưng không được.
MẠC MẬU HỢP (1562 – 1592)
Niên hiệu: Thuần Phúc (1562 – 1565) – Sùng Khang (1566 – 1577) – Diên Thành (1578 – 1585) – Đoan Thái (1586 – 1587) - Hưng Trị (1588 – 1590) - Hồng Ninh (1591 – 1592)
Mạc Mậu Hợp làm vua được 30 năm. Sau bị Trịnh Tùng bắt được đem về chém ở Thăng Long và đem đầu vào bêu ở trong Thanh Hoá.
Nhà Mạc mất ngôi từ đấy. Nhưng con cháu được nhờ nhà Minh bênh vực, còn được giữ đất Cao Bằng ba đời nữa.
NAM TRIỀU
LÊ TRANG TÔNG (1533 - 1548)
Niên hiệu: Nguyên Hoà
Trang Tông huý là Duy Ninh con rốt vua Chiêu Tông. Ông Nguyễn Kim lập ngài lên làm vua ở đất Cầm Châu (Lào), sau đưa ngài về Thanh Hoá, lập hành điện ở Vạn Lại.
Trang Tông làm vua được 16 năm, thọ 31 tuổi.
LÊ TRUNG TÔNG (1548 – 1556)
Niên hiệu: Thuận Bình
Trung Tông huý là Duy Huyên, con vua Trang Tông. Ngài làm vua được 8 năm, thọ 28 tuổi.
LÊ ANH TÔNG (1556 – 1573)
Niên hiệu: Thiên Hữu (1557) – Chính Trị (1558 – 1571) - Hồng Phúc (1572 – 1573)
Anh Tông huý là Duy Bang, cháu huyền tôn ông Lê Trừ, anh vua Thái Tổ ngày trước. Vua Trung Tông không có con, cho nên ông Trịnh Kiểm mới đi tìm ngài về lập lên làm vua.
Khi Trịnh Kiểm mất rồi, quyền về Trịnh Tùng, ngài phải trốn về Nghệ An. Trịnh Tùng sai người đuổi theo bắt về giết đi. Ngài làm vua được 16 năm, thọ 42 tuổi.
LÊ THẾ TÔNG (1573 – 1599)
Niên hiệu: Gia Thái (1573 – 1577) – Quang Hưng (1578 – 1599)
Thế Tông huý là Duy Đàm, con thứ 5 vua Anh Tông. Trịnh Tùng lập ngài lên làm vua từ lúc còn 7 tuổi.
Trong đời ngài làm vua, Trịnh Tùng dứt được họ Mạc, lấy lại đất Đông Đô. Ngài làm vua được 27 năm, thọ 33 tuổi.
Nhà Lê tuy đã mất ngôi, nhưng lòng người còn tưởng nhớ đến công đức của vua Thái Tổ và vua Thánh Tông, cho nên lại theo phò con cháu nhà Lê trung hưng lên ở phía nam, lập ra một triều đình riêng ở vùng Thanh Hoá, Nghệ An, để chống nhau với nhà Mạc. Ấy là thành ra Nam triều và Bắc triều; hai bên đánh nhau trong năm sáu mươi năm trời.
BẮC TRIỀU
THÁI TỔ MẠC ĐĂNG DUNG (1527-1529)
Niên hiệu: Minh Đức
THÁI TÔNG MẠC ĐĂNG DOANH (1530 – 1540)
Niên hiệu: Đại Chính
Nhà Lê trung hưng lên ở Thanh Hoá.
HIẾN TÔNG MẠC PHÚC HẢI (1541 – 1546)
Niên hiệu: Quảng Hoà
TUYÊN TÔNG MẠC PHÚC NGUYÊN (1546 – 1561)
Niên hiệu: Vĩnh Định (1547) - Cảnh Lịch (1548 – 1553) – Quang bảo (1554 – 1561)
Mạc Phúc Nguyên cố đánh lấy Thanh Hoá nhưng không được.
MẠC MẬU HỢP (1562 – 1592)
Niên hiệu: Thuần Phúc (1562 – 1565) – Sùng Khang (1566 – 1577) – Diên Thành (1578 – 1585) – Đoan Thái (1586 – 1587) - Hưng Trị (1588 – 1590) - Hồng Ninh (1591 – 1592)
Mạc Mậu Hợp làm vua được 30 năm. Sau bị Trịnh Tùng bắt được đem về chém ở Thăng Long và đem đầu vào bêu ở trong Thanh Hoá.
Nhà Mạc mất ngôi từ đấy. Nhưng con cháu được nhờ nhà Minh bênh vực, còn được giữ đất Cao Bằng ba đời nữa.
NAM TRIỀU
LÊ TRANG TÔNG (1533 - 1548)
Niên hiệu: Nguyên Hoà
Trang Tông huý là Duy Ninh con rốt vua Chiêu Tông. Ông Nguyễn Kim lập ngài lên làm vua ở đất Cầm Châu (Lào), sau đưa ngài về Thanh Hoá, lập hành điện ở Vạn Lại.
Trang Tông làm vua được 16 năm, thọ 31 tuổi.
LÊ TRUNG TÔNG (1548 – 1556)
Niên hiệu: Thuận Bình
Trung Tông huý là Duy Huyên, con vua Trang Tông. Ngài làm vua được 8 năm, thọ 28 tuổi.
LÊ ANH TÔNG (1556 – 1573)
Niên hiệu: Thiên Hữu (1557) – Chính Trị (1558 – 1571) - Hồng Phúc (1572 – 1573)
Anh Tông huý là Duy Bang, cháu huyền tôn ông Lê Trừ, anh vua Thái Tổ ngày trước. Vua Trung Tông không có con, cho nên ông Trịnh Kiểm mới đi tìm ngài về lập lên làm vua.
Khi Trịnh Kiểm mất rồi, quyền về Trịnh Tùng, ngài phải trốn về Nghệ An. Trịnh Tùng sai người đuổi theo bắt về giết đi. Ngài làm vua được 16 năm, thọ 42 tuổi.
LÊ THẾ TÔNG (1573 – 1599)
Niên hiệu: Gia Thái (1573 – 1577) – Quang Hưng (1578 – 1599)
Thế Tông huý là Duy Đàm, con thứ 5 vua Anh Tông. Trịnh Tùng lập ngài lên làm vua từ lúc còn 7 tuổi.
Trong đời ngài làm vua, Trịnh Tùng dứt được họ Mạc, lấy lại đất Đông Đô. Ngài làm vua được 27 năm, thọ 33 tuổi.
Trong suốt thời kỳ trị vì, nhà Mạc phải đối phó vất vả chống các nhóm phù Lê. Triều thần nhà Lê, phần tự tử theo vua, phần về mai danh ẩn tích. Phần còn lại tích cực chiêu tập người đứng lên phù Lê. Cuộc phù Lê lúc đầu gặp nhiều thất bại, nhiều tôn thất nhà Lê bị giết chết. Cuối cùng phong trào phù Lê dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Kim, đóng được căn cứ tại Sầm Châu (Lào) và phát triển lực lượng
Nguyễn Kim là người làng Gia Miêu, phủ Hà Trung, trấn Thanh Hóa. Ông là con trai của Nguyễn Hoằng Dụ, đại tướng của nhà Lê, đã có công bảo vệ thành Thăng Long khi loạn Trần Cao nổi lên.
Nguyễn Kim được vua Lào cho nương náu ở Sầm Châu. Ông chiêu mộ hào kiệt rồi cho người tìm ra con út của vua Lê Chiêu Tông và tôn lên làm vua. Đó là Lê Trang Tông (1533). Họ ở chiến khu Sầm Châu tám năm trường, đến năm 1540 mới đủ thực lực và thời cơ để trở về, tiến đánh lấy được Nghệ an rồi thâu phục được Tây Đô (Thanh Hóa - 1543).
Nhóm phù Lê làm chủ được phía Nam, được sách sử gọi là Nam triều (từ Thanh Hóa trở vào). Trong khi ấy nhà Mạc vẫn cầm quyền ở Thăng Long, và được gọi là Bắc Triều.
Các hào kiệt kéo về Nam hưởng ứng rất đông như Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh, Trịnh Kiểm... thanh thế của Nam triều ngày càng lớn, chỉ chờ cơ hội là tràn ra đánh Bắc triều.
Trong khi lực lượng của Nam triều đang phát triển thì Nguyễn Kim bị một hàng tướng nhà Mạc là Dương Chấp Nhất đánh thuôc độc chết trong một cuộc hành quân tiến đánh Bắc triều. Tất cả binh quyền lọt vào tay người con rể lạ Trịnh Kiểm.
Trịnh Kiểm liền tổ chức hậu cứ vững mạnh, lập hành điện tại đồn Vạn Lại (Thanh Hóa) để cho vua Lê ở rồi lo chấn chỉnh lực lượng, giữ thế thủ ở Thanh Hóa. Trong nội bộ Nam triều có nhiều thay đổi. Vua Lê Trang Tông mất vào năm 1548, Thái tử Duy Huyên được Trịnh Kiểm lập lên làm vua chỉ 8 tháng, thì cũng mất. Trịnh Kiểm kiếm một người cháu họ xa của Lê Thái Tổ lập lên làm vua. Người này ở ngôi được 16 năm thì bị Trịnh Tùng giết (Trịnh Kiểm đã mất vào năm 1570). Một người khác trong họ Lê được họ Trịnh đưa lên, đó là Lê Thế Tông.
Trong khi ấy, về phía nhà Mạc thì cũng trải qua mấy lần đổi ngôi. Đến đời Mạc Phúc Nguyên, lực lượng của phe này đã tương đối ổn định lại thêm có Mạc Kính Điển, chú của Mạc Phúc Nguyên là một vị tướng thao lược. Vì thế nhà Mạc toan tính việc đánh Nam triều, đồng thời Nam triều cũng chuẩn bị tấn công ra Bắc. Phía Bắc triều đánh vào Thanh Hóa 10 lần. Phía Nam triều tiến ra Bắc đánh cả thảy sáu lần, nhưng hai bên bất phân thắng bại.
Cán cân lực lượng hai bên thay đổi từ sau khi Mạc Kính Điển chết (1580). Quân Nam triều lại càng ngày càng mạnh dưới sự lãnh đạo của Trịnh Tùng. Trịnh Tùng nhiều lần đem quân ra đánh Bắc triều và đến năm 1592 thì bắt được vua Mạc là Mạc Mởu Hợp, đem giết đi rồi rước vua Lê Thế Tông về Thăng Long.
Tàn quân nhà Mạc chạy lên mạn Bắc và được sự ủng hộ của nhà Minh nên tập hợp được lực lượng và hùng cứ ở đất Cao Bằng. Từ đấy, tuy phía họ Trịnh đã làm chủ Thăng Long nhưng không thể nào kiểm soát được vùng Cao Bằng.
Nguyễn Kim là người làng Gia Miêu, phủ Hà Trung, trấn Thanh Hóa. Ông là con trai của Nguyễn Hoằng Dụ, đại tướng của nhà Lê, đã có công bảo vệ thành Thăng Long khi loạn Trần Cao nổi lên.
Nguyễn Kim được vua Lào cho nương náu ở Sầm Châu. Ông chiêu mộ hào kiệt rồi cho người tìm ra con út của vua Lê Chiêu Tông và tôn lên làm vua. Đó là Lê Trang Tông (1533). Họ ở chiến khu Sầm Châu tám năm trường, đến năm 1540 mới đủ thực lực và thời cơ để trở về, tiến đánh lấy được Nghệ an rồi thâu phục được Tây Đô (Thanh Hóa - 1543).
Nhóm phù Lê làm chủ được phía Nam, được sách sử gọi là Nam triều (từ Thanh Hóa trở vào). Trong khi ấy nhà Mạc vẫn cầm quyền ở Thăng Long, và được gọi là Bắc Triều.
Các hào kiệt kéo về Nam hưởng ứng rất đông như Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh, Trịnh Kiểm... thanh thế của Nam triều ngày càng lớn, chỉ chờ cơ hội là tràn ra đánh Bắc triều.
Trong khi lực lượng của Nam triều đang phát triển thì Nguyễn Kim bị một hàng tướng nhà Mạc là Dương Chấp Nhất đánh thuôc độc chết trong một cuộc hành quân tiến đánh Bắc triều. Tất cả binh quyền lọt vào tay người con rể lạ Trịnh Kiểm.
Trịnh Kiểm liền tổ chức hậu cứ vững mạnh, lập hành điện tại đồn Vạn Lại (Thanh Hóa) để cho vua Lê ở rồi lo chấn chỉnh lực lượng, giữ thế thủ ở Thanh Hóa. Trong nội bộ Nam triều có nhiều thay đổi. Vua Lê Trang Tông mất vào năm 1548, Thái tử Duy Huyên được Trịnh Kiểm lập lên làm vua chỉ 8 tháng, thì cũng mất. Trịnh Kiểm kiếm một người cháu họ xa của Lê Thái Tổ lập lên làm vua. Người này ở ngôi được 16 năm thì bị Trịnh Tùng giết (Trịnh Kiểm đã mất vào năm 1570). Một người khác trong họ Lê được họ Trịnh đưa lên, đó là Lê Thế Tông.
Trong khi ấy, về phía nhà Mạc thì cũng trải qua mấy lần đổi ngôi. Đến đời Mạc Phúc Nguyên, lực lượng của phe này đã tương đối ổn định lại thêm có Mạc Kính Điển, chú của Mạc Phúc Nguyên là một vị tướng thao lược. Vì thế nhà Mạc toan tính việc đánh Nam triều, đồng thời Nam triều cũng chuẩn bị tấn công ra Bắc. Phía Bắc triều đánh vào Thanh Hóa 10 lần. Phía Nam triều tiến ra Bắc đánh cả thảy sáu lần, nhưng hai bên bất phân thắng bại.
Cán cân lực lượng hai bên thay đổi từ sau khi Mạc Kính Điển chết (1580). Quân Nam triều lại càng ngày càng mạnh dưới sự lãnh đạo của Trịnh Tùng. Trịnh Tùng nhiều lần đem quân ra đánh Bắc triều và đến năm 1592 thì bắt được vua Mạc là Mạc Mởu Hợp, đem giết đi rồi rước vua Lê Thế Tông về Thăng Long.
Tàn quân nhà Mạc chạy lên mạn Bắc và được sự ủng hộ của nhà Minh nên tập hợp được lực lượng và hùng cứ ở đất Cao Bằng. Từ đấy, tuy phía họ Trịnh đã làm chủ Thăng Long nhưng không thể nào kiểm soát được vùng Cao Bằng.