- Status
- Không mở trả lời sau này.
Là chữ L bác( còn nằm dài thẳng cẳng khúc sau đó). Sao kinh tế mà nó cũng khoái chữ L huống hố...bravia nói:Em nghi nghi ngay từ hồi cuối 2009 rùi, chẳng đâu xa lạ nhìn thẳng vào tình hình của chính đơn vị mình và anh em thân cận. Éo thấy gì gọi là khởi sắc cả trong khi các chú bác cứ hô hào Tiến tiến,...
Đã bảo hồi đó không có chứ V đâu coi chừng chữ W đó.bởi thế cho đế giờ suốt ngày em chỉ lê la cafe thôi ợ.
![]()
Lẽ ra KT nó sụm 2009 rồi ,nhưng do xxx ta bắt chước thế giới chích đô ping buộc nó cương lại ,gọi là cương cưỡng bức
Last edited by a moderator:
![xoay.jpg](https://cdn1.otosaigon.com/data/noimage.png)
TS. Trần Đình Thiên nêu rõ, chính sách tiền tệ thắt chặt, có thể cũng sẽ đồng nghĩa với lãi suất tiếp tục cao và còn nhiều doanh nghiệp nữa “chết” vì lãi suất và lạm phát. Vấn đề là chống lạm phát thế nào thì chống, nhưng không được để doanh nghiệp chết, phải cứu doanh nghiệp, cứu nền kinh tế. Rất nhiều doanh nghiệp sẽ không thể chịu đựng thêm được 6 tháng nữa, nếu lãi suất vẫn cứ ở mức cao như hiện nay. Mức lãi suất cho các doanh nghiệp chỉ nên là 7-8%/năm.[b nói:TS. Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam[/b]]Việt Nam phải chấp nhận trả giá, phải chịu đau, thì mới có thể xoay chuyển tình hình. Cần phải có những biện pháp mang tính bước ngoặt, chứ không phải là những giải pháp chỉ mang tính ngắn hạn, mang tính hành chính như cũ.
Theo TS. Trần Đình Thiên, năm 2012 có nhiệm vụ khôi phục ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát và phục hồi tăng trưởng. Về nguyên tắc, đó là những nhiệm vụ “thông thường” của một nền kinh tế khi lâm vào tình trạng khó khăn. Nhưng năm 2012 là năm đặc biệt, theo nghĩa đây là năm nền kinh tế lâm vào tình thế khó khăn nghiêm trọng, cũng là năm nền kinh tế phải tạo bước ngoặt để xoay chuyển tình hình - ổn định kinh tế vững chắc để khôi phục lòng tin, hạ thấp lạm phát đến mức giúp các doanh nghiệp không lún sâu hơn vào tình thế bi kịch (số doanh nghiệp bị đóng cửa và phá sản tiếp tục tăng). Ngoài ra, năm 2012 còn một điểm nhấn đặc biệt khác: tiến hành tái cấu trúc nền kinh tế với các hành động thực tế mang tính chiến lược để thay đổi mô hình tăng trưởng.
.....
Vậy các bác cho em xin vài dòng bóng bàn về ý kiến của bác Thiên lày.
Last edited by a moderator:
Giờ này (khi lãi suất trái phiếu chính phủ các nước châu Âu lên 7%) vẫn có cụ hô lãi suất cho doanh nghiệp phải 7%!
VN vẫn cần đầu tư công mạnh hơn nữa, có điều trước mắt vẫn thiếu tiền, chuyện quản lý đầu tư cho hiệu quả hơn là cái VN có thể tác động, nhưng nguồn vốn lại phụ thuộc bên ngoài.
Có rất nhiều lĩnh vực chỉ trông chờ chính phủ đầu tư: giáo dục, hạ tầng giao thông, hệ thống năng lượng...tư nhân còn lâu mới làm được và cũng không có động cơ làm vì những dự án như thế này có hiệu quả cho toàn xã hội hơn là cho nhà đầu tư, dài hơi, vốn lớn.
VN những năm sau cấm vận đã đi đúng hướng khi đầu tư công đi trước, nhưng bây giờ do khủng hoảng thế giới nên khó kiếm vốn rồi.
Các bác coi đầu tư công như cái gì xấu xa lãng phí hơn đầu tư tư thì nên xem lại (gần 90% đầu tư tư nhân ở Mỹ thất bại). VN trong vòng 20 năm qua nếu không có nhà nước đầu tư hệ thống truyền tải và phát điện, đường xá, các dự án dầu khí...mà để cho tư nhân làm thì còn khướt mới được như bây giờ, chưa nói giáo dục, y tế.
VN mình nên học ông Đặng Tiểu Bình, nên có các đặc khu kinh tế với chính sách thích hợp thì sẽ hút vốn được bên ngoài nhanh (Phú Quốc, Côn Đảo, Hạ Long...3 cái chỗ ấy thôi đã có thể hút được hàng trăm tỷ $ nếu chính sách khôn), chứ cả nước chung một chính sách thì rắc rối cãi nhau họp bàn lâu lắm.
Các doanh nghiệp phá sản không phải cái đáng lo lắm vì tài sản vật chất và nhân lực không mất đi, chỉ chuyển giao chủ khác. Doanh nghiệp không chịu phá sản, cứ lay lắt dây dưa, nợ xấu không được xoá, không rõ lối thoát, không khởi động lại được tăng trưởng....lúc ấy mới là nguy cơ thập kỷ mất mát.
Các chuyên gia kinh tế hay nói "tái cấu trúc" nhưng tái cấu trúc là thế nào, hiện nay đang cấu trúc gì và sẽ thay đổi ra sao thì các cụ ấy chẳng mấy khi nói đến.
VN vẫn cần đầu tư công mạnh hơn nữa, có điều trước mắt vẫn thiếu tiền, chuyện quản lý đầu tư cho hiệu quả hơn là cái VN có thể tác động, nhưng nguồn vốn lại phụ thuộc bên ngoài.
Có rất nhiều lĩnh vực chỉ trông chờ chính phủ đầu tư: giáo dục, hạ tầng giao thông, hệ thống năng lượng...tư nhân còn lâu mới làm được và cũng không có động cơ làm vì những dự án như thế này có hiệu quả cho toàn xã hội hơn là cho nhà đầu tư, dài hơi, vốn lớn.
VN những năm sau cấm vận đã đi đúng hướng khi đầu tư công đi trước, nhưng bây giờ do khủng hoảng thế giới nên khó kiếm vốn rồi.
Các bác coi đầu tư công như cái gì xấu xa lãng phí hơn đầu tư tư thì nên xem lại (gần 90% đầu tư tư nhân ở Mỹ thất bại). VN trong vòng 20 năm qua nếu không có nhà nước đầu tư hệ thống truyền tải và phát điện, đường xá, các dự án dầu khí...mà để cho tư nhân làm thì còn khướt mới được như bây giờ, chưa nói giáo dục, y tế.
VN mình nên học ông Đặng Tiểu Bình, nên có các đặc khu kinh tế với chính sách thích hợp thì sẽ hút vốn được bên ngoài nhanh (Phú Quốc, Côn Đảo, Hạ Long...3 cái chỗ ấy thôi đã có thể hút được hàng trăm tỷ $ nếu chính sách khôn), chứ cả nước chung một chính sách thì rắc rối cãi nhau họp bàn lâu lắm.
Các doanh nghiệp phá sản không phải cái đáng lo lắm vì tài sản vật chất và nhân lực không mất đi, chỉ chuyển giao chủ khác. Doanh nghiệp không chịu phá sản, cứ lay lắt dây dưa, nợ xấu không được xoá, không rõ lối thoát, không khởi động lại được tăng trưởng....lúc ấy mới là nguy cơ thập kỷ mất mát.
Các chuyên gia kinh tế hay nói "tái cấu trúc" nhưng tái cấu trúc là thế nào, hiện nay đang cấu trúc gì và sẽ thay đổi ra sao thì các cụ ấy chẳng mấy khi nói đến.
"Vinaxin" chỉ là phần nổi của tảng băng chìm !!!black_pearl nói:Em nghĩ hậu quả này có 1 phần đóng góp to lớn của bác "vinaxin" làm tăng nợ công đáng kể... và chúng ta thầm cầu mong cho mấy bác vinaxin có 1 kết cục "tốt đẹp"...![]()
![]()
Có điều : Nợ công càng lớn thì túi các xxx càng dài.
Last edited by a moderator:
Liệu Việt Nam có "Thập kỷ mất mát" không? Ngành nghề biến thể sau bão: BĐS, G, Chứng ....?
Ngành nghề biến thể sau bão:</h2> tuanvietnam.net/2011-11-14-nganh-nghe-bien-the-sau-bao
Tác giả: TS ALAN PHAN
Bài đã được xuất bản.: 15/11/2011 05:00 GMT+7 tuanvietnam.net
Tôi hy vọng là tôi sai và nền kinh tế Việt sẽ chạy ngon ơ với tăng trưởng GDP hai số như chuyên gia chính phủ đã "nghị quyết". Nếu quả vậy, đây là một phép lạ, ngược với mọi định luật thiên nhiên mà tôi đã học.
..........
Ông Phan dự báo mấy nghề này dễ bị tèo: Bất động sản, Ngân hàng, Chứng khoán, Vàng bạc nữ trang, "Cò" quan hệ,
Trên cùng bình diện, các ngành nghề liên quan đến 5 lĩnh vực kinh doanh nói trên sẽ chịu ảnh hưởng xấu theo. Ngành xây dựng và vật liệu sẽ suy thoái theo bất động sản; các ngành nghề tài chính sẽ bớt đầu tư vào công nghệ thiết bị mới gây ảnh hưởng xấu cho IT nội địa; việc cấm vàng và dollar sẽ tạo một tâm lý bất ổn chung cho các cơ sở xuất nhập khẩu.
Trong khi đó, những ngành nghề ít bị ảnh hưởng nhất là y tế, giáo dục, năng lượng, khoáng sản, nông hải sản và sản phẩm tiêu dùng cần yếu.
===============================================================================
Mời các bác bóng bàn ạ!
Ngành nghề biến thể sau bão:</h2> tuanvietnam.net/2011-11-14-nganh-nghe-bien-the-sau-bao
Tác giả: TS ALAN PHAN
Bài đã được xuất bản.: 15/11/2011 05:00 GMT+7 tuanvietnam.net
Tôi hy vọng là tôi sai và nền kinh tế Việt sẽ chạy ngon ơ với tăng trưởng GDP hai số như chuyên gia chính phủ đã "nghị quyết". Nếu quả vậy, đây là một phép lạ, ngược với mọi định luật thiên nhiên mà tôi đã học.
..........
Ông Phan dự báo mấy nghề này dễ bị tèo: Bất động sản, Ngân hàng, Chứng khoán, Vàng bạc nữ trang, "Cò" quan hệ,
Trên cùng bình diện, các ngành nghề liên quan đến 5 lĩnh vực kinh doanh nói trên sẽ chịu ảnh hưởng xấu theo. Ngành xây dựng và vật liệu sẽ suy thoái theo bất động sản; các ngành nghề tài chính sẽ bớt đầu tư vào công nghệ thiết bị mới gây ảnh hưởng xấu cho IT nội địa; việc cấm vàng và dollar sẽ tạo một tâm lý bất ổn chung cho các cơ sở xuất nhập khẩu.
Trong khi đó, những ngành nghề ít bị ảnh hưởng nhất là y tế, giáo dục, năng lượng, khoáng sản, nông hải sản và sản phẩm tiêu dùng cần yếu.
===============================================================================
Mời các bác bóng bàn ạ!
Re:Liệu Việt Nam có "Thập kỷ mất mát" không? Ngành nghề biến thể sau bão: BĐS, G, Chứng ....?
Chữ L còn đỡ , chữ I thì hết cứu luôn.
![Big Grin :D :D]()
Chữ L còn đỡ , chữ I thì hết cứu luôn.
Re:Liệu Việt Nam có "Thập kỷ mất mát" không? Ngành nghề biến thể sau bão: BĐS, G, Chứng ....?
Nếu giả sử VN rơi vào tình cảnh này thì theo các bác nghành nào còn tồn tại tương đối được?Công nghiệp,nông nghiệp hay dịch vụ v/v...?Sẽ có một sự chuyển dịch giữa các nghành kinh tế như thế nào?
Nếu giả sử VN rơi vào tình cảnh này thì theo các bác nghành nào còn tồn tại tương đối được?Công nghiệp,nông nghiệp hay dịch vụ v/v...?Sẽ có một sự chuyển dịch giữa các nghành kinh tế như thế nào?
- Status
- Không mở trả lời sau này.