- Status
- Không mở trả lời sau này.
Re:Liệu Việt Nam có "Thập kỷ mất mát" không? Ngành nghề biến thể sau bão: BĐS, G, Chứng ....?
Thời thế này đã tạo anh hùng rồi đấy các bác : một doanh nhân nữ 28 tuổi gì chủ tịch hội dồng của mấy qũy khủng và mua cả ngân hàng gì đó kìa . Anh hùng quá . Giỏi quá, cô bé ấy là vĩ nhân rồi .
Ui và nếu VN thêm vài chục anh hùng như thế thì .. tiền VN còn mất giá , lòng tin còn khũng hoảng và em thì cứ chém gió o ớt cho qua ngày thôi .
Đôi lúc không dám nghĩ nữa chị Nắng nhỉ , mà nghĩ hay không cũng thế .
Thời thế này đã tạo anh hùng rồi đấy các bác : một doanh nhân nữ 28 tuổi gì chủ tịch hội dồng của mấy qũy khủng và mua cả ngân hàng gì đó kìa . Anh hùng quá . Giỏi quá, cô bé ấy là vĩ nhân rồi .
Ui và nếu VN thêm vài chục anh hùng như thế thì .. tiền VN còn mất giá , lòng tin còn khũng hoảng và em thì cứ chém gió o ớt cho qua ngày thôi .
Đôi lúc không dám nghĩ nữa chị Nắng nhỉ , mà nghĩ hay không cũng thế .
Re:Liệu Việt Nam có "Thập kỷ mất mát" không? Ngành nghề biến thể sau bão: BĐS, G, Chứng ....?
@Odo: Bác nói chuyện chiến tranh mà cứ như tự nhiên chiến tranh nó đến với mình (theo kiểu thiên tai). Cách bác so sánh cũng giống như khoe khoang "anh là tuyệt vời so với thằng ... Luyện"
Đợt tới em bầu cho bác thế chỗ bác Phước !
@Odo: Bác nói chuyện chiến tranh mà cứ như tự nhiên chiến tranh nó đến với mình (theo kiểu thiên tai). Cách bác so sánh cũng giống như khoe khoang "anh là tuyệt vời so với thằng ... Luyện"
Đợt tới em bầu cho bác thế chỗ bác Phước !
Re:Liệu Việt Nam có "Thập kỷ mất mát" không? Ngành nghề biến thể sau bão: BĐS, G, Chứng ....?
Cơ chế này, đất nước này, lãnh đạo này thì không có chuyện cho chết. Cứ để sống lay lắt cho hết nhiệm kỳ rồi hạ cánh an toànodo nói:Quay lại chuyện thập kỷ mất mát, giải quyết càng dứt điểm nhanh càng đỡ mất thời gian, phá sản làm lại không đáng sợ bằng dây dưa lay lắt.
Re:Liệu Việt Nam có "Thập kỷ mất mát" không? Ngành nghề biến thể sau bão: BĐS, G, Chứng ....?
Em khi xưa, lúc còn đi học, thời "ai yêu bác Hồ bằng thiếu niên nhi đồng " thì nghe đến Mỹ ngụy, chế độ cũ là dị ứng, cực ghét, nhưng sống cho đến bây giờ, hết đi học thì ...đầu óc em đã quay ngoắt 180 degrees rồi ạ , e chẳng hiểu nữa....
Em khi xưa, lúc còn đi học, thời "ai yêu bác Hồ bằng thiếu niên nhi đồng " thì nghe đến Mỹ ngụy, chế độ cũ là dị ứng, cực ghét, nhưng sống cho đến bây giờ, hết đi học thì ...đầu óc em đã quay ngoắt 180 degrees rồi ạ , e chẳng hiểu nữa....
Re:Liệu Việt Nam có "Thập kỷ mất mát" không? Ngành nghề biến thể sau bão: BĐS, G, Chứng ....?
Thế mà hệ thống giáo dục của mình cứ bị chê là kém. Oan quá. Phải nói là xuất sắc mới đúng.ManOfMen nói:Em khi xưa, lúc còn đi học, thời "ai yêu bác Hồ bằng thiếu niên nhi đồng " thì nghe đến Mỹ ngụy, chế độ cũ là dị ứng, cực ghét, nhưng sống cho đến bây giờ, hết đi học thì ...đầu óc em đã quay ngoắt 180 degrees rồi ạ , e chẳng hiểu nữa....
Re:Liệu Việt Nam có "Thập kỷ mất mát" không? Ngành nghề biến thể sau bão: BĐS, G, Chứng ....?
Bác chỉ cho em công trình "đầu tư công" nào mà "hiệu quả hơn là tư nhân đầu tư" ở Việtnam từ 1975 đến giờ đi bác cho em mở mắt ra với. Cụ thể chính xác nhé. Đầu tư làm ăn không nhận định cảm tính được đâu nhe!
odo nói:Em nói thật đó bác, mà em không phải COCC gì đâu.koonjang nói:Không biết bạn odo nói chơi hay nói thiệt, số lượng siêu xe cả VN mình chỉ bằng 1 phần nhỏ của Sing hay Mã, chính hãng, số lượng người mà bạn nói "tiêu xài ung dung" không thể đại diện cho 85 tr dân ...odo nói:Dân đang tin tưởng hơn bao giờ hết đó bác (mà em nghĩ tin là đúng, mất niềm tin là sai).
Không tin tưởng sao vẫn tiêu xài ung dung, siêu xe diễu cả đoàn từ Nam ra Bắc vậy, OS, OF vẫn đông người chém gió hàng ngày?
Em nghĩ chính phủ Hà Nội đã làm khá tốt trong 20 vừa rồi, nếu vào tay chính quyền SG như thời ông Diệm, ông Thiệu thì đất nước này loạn lạc lâu rồi.
Quay lại kinh tế, cái quan trọng nhất là có vẻ mô hình dựa vào xuất khẩu đến lúc khó nhằn vì Mỹ, Âu thắt chặt chi tiêu do nợ nần nặng quá, mà không dựa vào xuất khẩu thì mô hình đầu tư, hệ thống an sinh xã hội, cơ cấu sở hữu phải khác hẳn.
Còn bác nói "dân tin" thì càng hài hước, dân mà tin thì VND không mất giá kép thảm hại như hiện nay
VNĐ mất giá do tăng cung tiền mạnh trong thời gian dài, điều tất yếu khi kinh tế dựa vào đầu tư mạnh trên diện rộng.
Đầu tư công có nhiều tham nhũng, lãng phí nhưng em nghĩ trong 20 năm qua thì đầu tư công đem lại hiệu quả chung cho VN hơn là ngồi đợi tư nhân đầu tư.
Thời chiến tranh bom đạn, trong khi bác Diệm, bác Nhu, Kỳ, bác Thiệu không bảo được nhau, giết nhau máu me be bét, kinh tế miền Nam hầu như chưa có gì, có gì thf trong tay người Hoa thì chính quyền HN vừa lo thống nhất đất nước, đưa quân vào Nam, bắn máy bay Mỹ ở Bắc, đàm phán ở Paris, lo đo đạc vẽ bản đồ chuẩn bị cho xây dựng kinh tế sau này.
1975-1994, VN vừa thống nhất đã phải tiến hành thêm 2 cuộc chiến (phải giải quyết Polpot, vừa chống TQ trên biên giới phía Bắc), vừa hết viện trợ nước ngoài, vừa bị cấm vận, hậu quả chiến tranh tan hoang tan nát, 5 triệu người nhiễm và chịu hậu quả của chất độc da cam, ngân sách quốc phòng bị tăng vọt, không còn cái ô an ninh nào, tứ bề thọ địch...khó khăn như thế mà còn chẳng tuyệt vọng, dầu khí Vũng Tàu, thuỷ điện Hoà Bình, cải cách nông nghiệp, hệ thống truyền tải điện toàn quốc, ệ thống y tế giáo dục tuy thiếu tiền mà không tan rã ... dần dần mà đi lên.
Bây giờ là cơn sốt điều chỉnh của quá trình phát triển nóng, có gì phải kêu khóc quá đáng.
Người bi quan và đổ lỗi cho người khác sẽ thất bại. Người Sài Gòn hay kể câu chuyện lính Bắc Việt vào SG còn không biết cái toilet là cái gì, rửa rau vào đó...lấy đấy làm câu chuyện chê cười, em nghe câu chuyện đó thì em lại chê cười mấy ông thị dân SG, thạo cái toilet mà không làm được việc lớn thống nhất đất nước như người nông dân cầm súng kia.
Có bác gì nói "giá mà" theo Anh, theo Mỹ thì khá rồi, em xin thưa là SG đã từng theo bám Mỹ, số phận thế nào thì ai cũng biết (Mỹ đổ 1/2 triệu quân vào với bao tiền của súng đạn, đỡ không nổi Mỹ phải đàm phán với Hà Nội mà rút, cho SG ra rìa, đến 1975 thì tháo chạy sang xin Mỹ trốn).
Không tin ở chính mình thì trời cũng chả giúp được. Làm kẻ thù tự tin còn được trọng hơn làm bạn mà dựa dẫm.
Em không phải CS đâu nhá.
Bác chỉ cho em công trình "đầu tư công" nào mà "hiệu quả hơn là tư nhân đầu tư" ở Việtnam từ 1975 đến giờ đi bác cho em mở mắt ra với. Cụ thể chính xác nhé. Đầu tư làm ăn không nhận định cảm tính được đâu nhe!
Re:Liệu Việt Nam có "Thập kỷ mất mát" không? Ngành nghề biến thể sau bão: BĐS, G, Chứng ....?
Ôi, em chóng mặt với các lý thuyết vĩ mô quá.
Giờ chỉ quay quắt 1 câu hỏi : xã hội mà ai cũng không dám cầm tiền vì sợ lạm phát, rốt cuộc lưu thông hàng hóa kiểu gì trời ? Chỉ sợ cái ngày đống tiền đổi được đống lúa thì toi. Lúc đó ai cũng mong thành nông dân để có cái mà bỏ bụng.
Ôi, em chóng mặt với các lý thuyết vĩ mô quá.
Giờ chỉ quay quắt 1 câu hỏi : xã hội mà ai cũng không dám cầm tiền vì sợ lạm phát, rốt cuộc lưu thông hàng hóa kiểu gì trời ? Chỉ sợ cái ngày đống tiền đổi được đống lúa thì toi. Lúc đó ai cũng mong thành nông dân để có cái mà bỏ bụng.
Re:Liệu Việt Nam có "Thập kỷ mất mát" không? Ngành nghề biến thể sau bão: BĐS, G, Chứng ....?
Về đầu tư công: toàn bộ hệ thống giáo dục phổ thông Mỹ là đầu tư công cho mãi đến gần đây, hệ thống hạ tầng giao thông, các nghiên cứu về internet trong 20 năm đầu, công nghệ sinh học, quân sự...
Đầu tư công không phải là vì nó hiệu quả hơn đầu tư tư (em đã nói 90% đầu tư tư nhân của Mỹ thất bại trong 3 năm) mà vì nhiều lĩnh vực chỉ có toàn xã hội thông qua chính phủ mới có sức và có động cơ đầu tư.
(Có nhiều nghiên cứu của Mỹ nghiên cứu hiệu quả của một số dự án thì thấy rằng hiệu quả đem lại cho chủ đầu tư trung bình chỉ bằng 1/3 cho toàn xã hội, vì thế nhiều mảng cả xã hội thông qua nhà nước nên đầu tư vì xã hội có lợi và phải đầu tư vì tư nhân không đủ lực và không có động cơ).
Một con đường miễn phí, về hiệu quả dự án là âm nhưng về hiệu quả kinh tế toàn xã hội là dương vì nó tạo cơ sở cho rất nhiều hoạt động tư lẫn công trên con đường đó.
Sài Gòn các bác chả từng vận động ráo riết chính phủ làm đường dây 500KV kéo điện từ miền Bắc vào cho các bác, sao lúc ấy không phản đối đầu tư công? Không có điện thì chửi nhà nước ngoài quán, có điện thì chửi nhà nước trên mạng, ai chiều được các bác SG?
Việc đầu tư công cũng không phải tự nhiên VN tưởng tượng ra mà kinh tế đòi hỏi như thế, nước ngoài cho vay lãi suất thấp cũng để nhà nước phát triển điện-đường-trường-trạm (hạ tầng đi trước), em+các bác và cả chục triệu người khác hưởng lợi từ đầu tư công là có thật chứ không xạo.
Muốn có đường giao thông cho miền Tây, miền núi, có đê ngăn lũ miền Trung, miền Bắc, có trường học+bệnh viện cho mấy chục triệu người dân, ngồi chờ mấy cụ tư nhân có mà ăn cám.
Về đầu tư công: toàn bộ hệ thống giáo dục phổ thông Mỹ là đầu tư công cho mãi đến gần đây, hệ thống hạ tầng giao thông, các nghiên cứu về internet trong 20 năm đầu, công nghệ sinh học, quân sự...
Đầu tư công không phải là vì nó hiệu quả hơn đầu tư tư (em đã nói 90% đầu tư tư nhân của Mỹ thất bại trong 3 năm) mà vì nhiều lĩnh vực chỉ có toàn xã hội thông qua chính phủ mới có sức và có động cơ đầu tư.
(Có nhiều nghiên cứu của Mỹ nghiên cứu hiệu quả của một số dự án thì thấy rằng hiệu quả đem lại cho chủ đầu tư trung bình chỉ bằng 1/3 cho toàn xã hội, vì thế nhiều mảng cả xã hội thông qua nhà nước nên đầu tư vì xã hội có lợi và phải đầu tư vì tư nhân không đủ lực và không có động cơ).
Một con đường miễn phí, về hiệu quả dự án là âm nhưng về hiệu quả kinh tế toàn xã hội là dương vì nó tạo cơ sở cho rất nhiều hoạt động tư lẫn công trên con đường đó.
Sài Gòn các bác chả từng vận động ráo riết chính phủ làm đường dây 500KV kéo điện từ miền Bắc vào cho các bác, sao lúc ấy không phản đối đầu tư công? Không có điện thì chửi nhà nước ngoài quán, có điện thì chửi nhà nước trên mạng, ai chiều được các bác SG?
Việc đầu tư công cũng không phải tự nhiên VN tưởng tượng ra mà kinh tế đòi hỏi như thế, nước ngoài cho vay lãi suất thấp cũng để nhà nước phát triển điện-đường-trường-trạm (hạ tầng đi trước), em+các bác và cả chục triệu người khác hưởng lợi từ đầu tư công là có thật chứ không xạo.
Muốn có đường giao thông cho miền Tây, miền núi, có đê ngăn lũ miền Trung, miền Bắc, có trường học+bệnh viện cho mấy chục triệu người dân, ngồi chờ mấy cụ tư nhân có mà ăn cám.
Last edited by a moderator:
Re:Liệu Việt Nam có "Thập kỷ mất mát" không? Ngành nghề biến thể sau bão: BĐS, G, Chứng ....?
Giai đoạn này không nên nhìn và dự đoán dài hạn e rằng thành đoán mò mất. Trong ngắn hạn em thấy thế này:
1. Niềm tin vào nền kinh tế hay chính trị: Một tương lai đen tối. Chứng minh ? Các bác cứ nhìn mấy chú cảnh sát đi dẹp biểu tình thay vì đi bắt cướp là hiểu.
2. Các kênh đầu tư "được" điều chỉnh bằng biện pháp hành chính áp đặt, cứng nhắc khiến nhà đầu tư quay mòng mòng. Cái này các bác chắc thấm thía nhất. Vàng -> Cấm giao dịch (và rất nhiều lộn xộn, hệ lụy). Ngoại tệ -> Hạn chế từ lâu theo chính sách quản lý ngoại hối. BĐS -> bóp cổ tín dụng, đưa vào ngành phi SXKD. Chứng khoán -> chịu ảnh hưởng từ toàn nền kinh tế tê liệt. VND -> Áp trần lãi suất huy động (trước đây là trần cho vay), thị trường méo mó, lạm phát cao hơn lãi suất huy động thì ai gửi (???).
Nói chung, các bác ấy nói toàn chiện vĩ mô nhưng toàn nêu thực trạng, chẳng thấy giải pháp nào gọi là hiệu quả, ít nhất trong ngắn hạn từngn năm từ 2009 -> nay. Phương pháp triển khai thì rất tối tăm, mang tính chặn đầu, hay em còn gọi là phương pháp "lùa cừu". Hệ quả kinh tế tồi tệ như này chủ yếu là do các giải pháp điều hành không đi từ gốc lõi mang tính quy luật, nhìn hiện tượng để ra quyết sách đối phó dẫn đến sai lầm, nhưng không sao, sai thì sửa, sửa lại càng sai...
Kinh tế bấp bênh, giá cả leo thang, ghề nghiệp bất ổn giáng một đòn mạnh vào người lao động làm XH đảo điên. Tệ nạn XH bùng phát như một thứ ung nhọt tất yếu di căn từ kinh tế, trong đó bao gồm cả các ngành giáo dục, y tế, đầu tư công...vì về bản chất cũng là kinh doanh.
Dạo này em thấy nhiều chính sách chặn đầu tiếp tục được ban hành, em đoán mò các dự án lớn về BĐS (có cổ phần của xxx) sẽ được hưởng lợi từ việc này.
An ninh XH giờ chắc có thể gói gọn trong hai chữ "loạn lạc", đang chờ một "cú hích" để tiếp tục phát triển. Cả trong và ngoài quốc doanh chắc ai cũng muốn thay đổi để kiểm soát kinh tế của mình. Ngay khi em ngồi đây chém gió về kinh tế XH, em cũng chỉ nêu được thực trạng, còn giải pháp vẫn là ẩn số thuộc về "một bộ phận mà người dân trả lương cho họ để làm việc đó".
P/S: Bác nào đến giờ mà còn ngồi rung đùi lạc quan thì bác đó là bác Không Ai Cả, trong đó Không = x, Ai = x, Cả = x.
Giai đoạn này không nên nhìn và dự đoán dài hạn e rằng thành đoán mò mất. Trong ngắn hạn em thấy thế này:
1. Niềm tin vào nền kinh tế hay chính trị: Một tương lai đen tối. Chứng minh ? Các bác cứ nhìn mấy chú cảnh sát đi dẹp biểu tình thay vì đi bắt cướp là hiểu.
2. Các kênh đầu tư "được" điều chỉnh bằng biện pháp hành chính áp đặt, cứng nhắc khiến nhà đầu tư quay mòng mòng. Cái này các bác chắc thấm thía nhất. Vàng -> Cấm giao dịch (và rất nhiều lộn xộn, hệ lụy). Ngoại tệ -> Hạn chế từ lâu theo chính sách quản lý ngoại hối. BĐS -> bóp cổ tín dụng, đưa vào ngành phi SXKD. Chứng khoán -> chịu ảnh hưởng từ toàn nền kinh tế tê liệt. VND -> Áp trần lãi suất huy động (trước đây là trần cho vay), thị trường méo mó, lạm phát cao hơn lãi suất huy động thì ai gửi (???).
Nói chung, các bác ấy nói toàn chiện vĩ mô nhưng toàn nêu thực trạng, chẳng thấy giải pháp nào gọi là hiệu quả, ít nhất trong ngắn hạn từngn năm từ 2009 -> nay. Phương pháp triển khai thì rất tối tăm, mang tính chặn đầu, hay em còn gọi là phương pháp "lùa cừu". Hệ quả kinh tế tồi tệ như này chủ yếu là do các giải pháp điều hành không đi từ gốc lõi mang tính quy luật, nhìn hiện tượng để ra quyết sách đối phó dẫn đến sai lầm, nhưng không sao, sai thì sửa, sửa lại càng sai...
Kinh tế bấp bênh, giá cả leo thang, ghề nghiệp bất ổn giáng một đòn mạnh vào người lao động làm XH đảo điên. Tệ nạn XH bùng phát như một thứ ung nhọt tất yếu di căn từ kinh tế, trong đó bao gồm cả các ngành giáo dục, y tế, đầu tư công...vì về bản chất cũng là kinh doanh.
Dạo này em thấy nhiều chính sách chặn đầu tiếp tục được ban hành, em đoán mò các dự án lớn về BĐS (có cổ phần của xxx) sẽ được hưởng lợi từ việc này.
An ninh XH giờ chắc có thể gói gọn trong hai chữ "loạn lạc", đang chờ một "cú hích" để tiếp tục phát triển. Cả trong và ngoài quốc doanh chắc ai cũng muốn thay đổi để kiểm soát kinh tế của mình. Ngay khi em ngồi đây chém gió về kinh tế XH, em cũng chỉ nêu được thực trạng, còn giải pháp vẫn là ẩn số thuộc về "một bộ phận mà người dân trả lương cho họ để làm việc đó".
P/S: Bác nào đến giờ mà còn ngồi rung đùi lạc quan thì bác đó là bác Không Ai Cả, trong đó Không = x, Ai = x, Cả = x.
Last edited by a moderator:
- Status
- Không mở trả lời sau này.