Cong hay vòng không phải là vấn đề, vấn đề là cong và tầm nhìn bị che khuất! Nhưng như thế nào là che khuất? Tôi thấy không bị che khuất nhưng xxx lại thấy bị che khuất? Không lẽ xxx là luật à?Chưa chắc thắng vì chỉ cần vượt tại đường vòng là vi phạm rồi.
Bác chủ vượt tại chổ ngoặt mà chổ ngoặt có định nghĩa là đường cong nên nếu bác chủ chứng minh được đường cong khác với đường vòng thì mới thắng.
Hình như trong nam gọi đường cong ngoài ấy gọi đường vòng?
mục 1: tui không bắt a tại đoạn đường cong, che khuất tầm nhìn.
mục 2: không bắt theo biển . nên không có hiệu lực bắt đầu và kết thúc.
mình thì đồng ý với bác @diluantran.
bác chủ cần chứng minh đường này không phải đường cong. mà đường nó chỉ hơi " xiên". hoặc hơi " méo ".
đường cùng thì cãi cùn luôn. bác chủ cứ nói. đường này nó " không thẳng ". còn cong hay méo ko cần thiết.
mục 2: không bắt theo biển . nên không có hiệu lực bắt đầu và kết thúc.
mình thì đồng ý với bác @diluantran.
bác chủ cần chứng minh đường này không phải đường cong. mà đường nó chỉ hơi " xiên". hoặc hơi " méo ".
đường cùng thì cãi cùn luôn. bác chủ cứ nói. đường này nó " không thẳng ". còn cong hay méo ko cần thiết.
Mình thấy bám theo ý này hay nè
1. Nếu cấm vượt thì cấm trước biển hay sau biển ?
2. Nếu cấm sau biển thì khi nào hết hiệu lực cấm ?
p/s nhớ nhờ họ dẫn luật điều số 2
Nếu bác vượt chổ đường cong hay vòng là đủ để phạt rồi bác, không cần yếu tố hạn chế tầm nhìn.Cong hay vòng không phải là vấn đề, vấn đề là cong và tầm nhìn bị che khuất! Nhưng như thế nào là che khuất? Tôi thấy không bị che khuất nhưng xxx lại thấy bị che khuất? Không lẽ xxx là luật à?
Em xin trích khoản 5 điều 14 Luật GTĐB về vượt xe từ trang chinhphu.vn
Điểm C cấm ở đường vòng, chứ không hề cấm đường cong các bác ạ. Khi CSGT phạt thì ohari chứng minh được chỗ đó là đoạn đường vòng mới được. Đơn giản nhất là mở Quy Chuẩn 41/2016 xem, nếu biển 201b đó có chữ báo nguy hiểm đường vòng thì đóng phạt, không thì thôi.
Định nghĩa đường cong và đường vòng hoang toàn khác nhau, đừng có lấp liếm trộn lẫn.
Nếu cần thì mở từ điển tiếng Việt ra mà xem.
Thực tế đoạn đường đóchỉ có biển báo nguy hiểm đường cong, cong bao nhiêu, khuất tầm nhìn bao nhiêu thì GTCC đã có tính toán mới đặt biển mà không thêm biển cấm vượt hay kẻ vạch sơn liên tục.
Còn khẳng định đó là đường cong, đúng nó cong lên hay cong xuống? Trái đất hình tròn chứ có vuông đâu.
He he, mình cũng đã nêu lên ý này, tại sao còn gọi là cong vòng? Nếu "cong" đồng nghĩa với "vòng" thì không đi chung với nhau như vậy đượcView attachment 585232
Em xin trích khoản 5 điều 14 Luật GTĐB về vượt xe từ trang chinhphu.vn
Điểm C cấm ở đường vòng, chứ không hề cấm đường cong các bác ạ. Khi CSGT phạt thì ohari chứng minh được chỗ đó là đoạn đường vòng mới được. Đơn giản nhất là mở Quy Chuẩn 41/2016 xem, nếu biển 201b đó có chữ báo nguy hiểm đường vòng thì đóng phạt, không thì thôi.
Định nghĩa đường cong và đường vòng hoang toàn khác nhau, đừng có lấp liếm trộn lẫn.
Nếu cần thì mở từ điển tiếng Việt ra mà xem.
Thực tế đoạn đường đóchỉ có biển báo nguy hiểm đường cong, cong bao nhiêu, khuất tầm nhìn bao nhiêu thì GTCC đã có tính toán mới đặt biển mà không thêm biển cấm vượt hay kẻ vạch sơn liên tục.
Còn khẳng định đó là đường cong, đúng nó cong lên hay cong xuống? Trái đất hình tròn chứ có vuông đâu.
biển đó là " chỗ ngoặt nguy hiểm"
nếu gọi là đường cong thì phải thỏa thuận như sau:
lấy thước xuống đo đi các bác
mình thấy điểm C dễ phạt lắm nha
nếu gọi là đường cong thì phải thỏa thuận như sau:
lấy thước xuống đo đi các bác
mình thấy điểm C dễ phạt lắm nha
Chưa chắc thắng vì chỉ cần vượt tại đường vòng là vi phạm rồi.
Bác chủ vượt tại chổ ngoặt mà chổ ngoặt có định nghĩa là đường cong nên nếu bác chủ chứng minh được đường cong khác với đường vòng thì mới thắng.
Hình như trong nam gọi đường cong ngoài ấy gọi đường vòng?
Văn bản luật, NĐ là văn bản thống nhất , dùng cho cả nước. Ko phân biệt vùng miền gì cả.mục 1: tui không bắt a tại đoạn đường cong, che khuất tầm nhìn.
mục 2: không bắt theo biển . nên không có hiệu lực bắt đầu và kết thúc.
mình thì đồng ý với bác @diluantran.
bác chủ cần chứng minh đường này không phải đường cong. mà đường nó chỉ hơi " xiên". hoặc hơi " méo ".
đường cùng thì cãi cùn luôn. bác chủ cứ nói. đường này nó " không thẳng ". còn cong hay méo ko cần thiết.
Chữ nghĩa ghi làm sao phải thực hiện đúng như vậy.
A chủ ko cần phải chứng minh, chỉ việc đưa văn bản luật, QC và NĐ ra đối chiếu.
QC 41 ghi quá rõ ràng: Biển báo Chổ ngoặt nguy hiểm là đường cong, ko bị hạn chế tầm nhìn, ko cấm vượt.
Ko liên quan gì đến đường vòng, tầm nhìn hạn chế.
Muốn cấm vượt phài có biển báo cấm vượt và vạch liền.
mình bổ sung
có biển cấm vượt ==> sai
có vạch liền vượt ==> sai.
còn bác @ntt61 nói " Muốn cấm vượt phài có biển báo cấm vượt và vạch liền" ==> xem lại.
đường vạch đứt + biển cấm vượt.==> bác giám vượt không.
khoản 5 nói rất rõ: nếu như không có biển cấm vượt.. nếu rơi vào 1 trong những đều khoản 5 coi như cấm vượt.
vì biển báo và luật cấm nó bị xung đột .
VD: trong qc41 đâu có biển báo nào " vẽ cấm quay đầu trên vạch người đi bộ."
nhưng trong luật lại có quy định " cấm quay đầu trên vạch người đi bộ."
có biển cấm vượt ==> sai
có vạch liền vượt ==> sai.
còn bác @ntt61 nói " Muốn cấm vượt phài có biển báo cấm vượt và vạch liền" ==> xem lại.
đường vạch đứt + biển cấm vượt.==> bác giám vượt không.
khoản 5 nói rất rõ: nếu như không có biển cấm vượt.. nếu rơi vào 1 trong những đều khoản 5 coi như cấm vượt.
vì biển báo và luật cấm nó bị xung đột .
VD: trong qc41 đâu có biển báo nào " vẽ cấm quay đầu trên vạch người đi bộ."
nhưng trong luật lại có quy định " cấm quay đầu trên vạch người đi bộ."
Văn bản luật, NĐ là văn bản thống nhất , dùng cho cả nước. Ko phân biệt vùng miền gì cả.
Chữ nghĩa ghi làm sao phải thực hiện đúng như vậy.
A chủ ko cần phải chứng minh, chỉ việc đưa văn bản luật, QC và NĐ ra đối chiếu.
QC 41 ghi quá rõ ràng: Biển báo Chổ ngoặt nguy hiểm là đường cong, ko bị hạn chế tầm nhìn, ko cấm vượt.
Ko liên quan gì đến đường vòng, tầm nhìn hạn chế.
Muốn cấm vượt phài có biển báo cấm vượt và vạch liền.