Hạng D
14/8/11
4.226
90.627
113
Hôm trước có trao đổi với anh @ngoctieutu về vấn đề rèn dạy của giáo viên đối với học sinh ở thớt "Hãy để thầy cô dạy con mình". Anh ngoctieutu cho rằng việc phạt quỳ là cần thiết và chả liên quan gì đến nhân phẩm.

Hôm nay trên mạng xã hội có clip về một buổi thi của các cháu học sinh tiểu học, và cô giáo coi thi đã triển khai 26 cái tát vào mặt, vào người các cháu (chưa bao gồm một cơ số thước vụt). Có cháu đã phải khóc ré lên trong lớp và một cháu đã bị chấn thương.

Trích từ FB mẹ cháu:

"Con tôi bị cô giáo coi thi đánh vào ngày thi 8/5/2019. Và giờ cháu phải điều trị ks liều cao vì viêm và phù nề, xung huyết, ứ mủ,...
Con tôi tới ngày 09/5: Sưng nề, chấn thương phần mềm vùng thái dương 2 bên, lưng(T) sưng và tím nhẹ, cẳng chân(T) có 2 vết bầm tím 3*5cm.
13/5: Cháu kêu đau tai, cho cháu tới bệnh viện khám, kết quả: Tai trái (T): Màng nhĩ trái xung huyết, phồng nhẹ, hòm nhĩ ứ mủ.
14/5: Niêm mạc mũi 2 bên nề, xung huyết, khe và sàn mũi 2 bên đọng nhiều mủ đặc.
Máu mũi trái cháu ứ mủ, và máu chảy ra hết gối và ga giường.
Cả ngày hôm qua, vì chảy nhiều máu và đau nên cháu hoảng sợ khi người lạ chạm tới vùng mặt trái.".

Không biết anh ngoctieutu và các anh cổ súy cho những hình phạt trong học đường nghĩ gì? Và nếu là con cháu các anh thì các anh sẽ như thế nào?

Không chèn được clip và đây là link FB: https://www.facebook.com/nhuanh.nguyen.14224/posts/484008085673570

m6. ủng hộ quan điểm hãy để các thầy cô tự tin dạy dỗ con cái chúng ta !!:)
Còn hành động mà anh chủ nêu trong topic này không phải là dạy dỗ mà là trút giận vô cớ, mất kiểm soát phản giáo dục . Cần lên án và có hình thức xử lý thích hợp.
Cần phân biệt các hành động và có cái nhìn công tâm hơn với thầy cô thì mới có được môi trường giáo dục tốt cho con trẻ.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B1
27/10/07
50
2.090
83
Hôm trước có trao đổi với anh @ngoctieutu về vấn đề rèn dạy của giáo viên đối với học sinh ở thớt "Hãy để thầy cô dạy con mình". Anh ngoctieutu cho rằng việc phạt quỳ là cần thiết và chả liên quan gì đến nhân phẩm.

Hôm nay trên mạng xã hội có clip về một buổi thi của các cháu học sinh tiểu học, và cô giáo coi thi đã triển khai 26 cái tát vào mặt, vào người các cháu (chưa bao gồm một cơ số thước vụt). Có cháu đã phải khóc ré lên trong lớp và một cháu đã bị chấn thương.

Trích từ FB mẹ cháu:

"Con tôi bị cô giáo coi thi đánh vào ngày thi 8/5/2019. Và giờ cháu phải điều trị ks liều cao vì viêm và phù nề, xung huyết, ứ mủ,...
Con tôi tới ngày 09/5: Sưng nề, chấn thương phần mềm vùng thái dương 2 bên, lưng(T) sưng và tím nhẹ, cẳng chân(T) có 2 vết bầm tím 3*5cm.
13/5: Cháu kêu đau tai, cho cháu tới bệnh viện khám, kết quả: Tai trái (T): Màng nhĩ trái xung huyết, phồng nhẹ, hòm nhĩ ứ mủ.
14/5: Niêm mạc mũi 2 bên nề, xung huyết, khe và sàn mũi 2 bên đọng nhiều mủ đặc.
Máu mũi trái cháu ứ mủ, và máu chảy ra hết gối và ga giường.
Cả ngày hôm qua, vì chảy nhiều máu và đau nên cháu hoảng sợ khi người lạ chạm tới vùng mặt trái.".

Không biết anh ngoctieutu và các anh cổ súy cho những hình phạt trong học đường nghĩ gì? Và nếu là con cháu các anh thì các anh sẽ như thế nào?

Không chèn được clip và đây là link FB: https://www.facebook.com/nhuanh.nguyen.14224/posts/484008085673570

Anh đặt vấn đề kiểu này là đánh tráo khái niệm rồi
 
Hạng B2
26/1/13
316
3.807
123
Về nguyên tắc, phạt quì ko chảy máu đầu đc, phạt quì còn giúp các cháu phát triển kỹ năng dogy sau này, tốt
 
Hạng C
6/12/10
514
16.976
93
A thớt bị bệnh ah
A lấy quan điểm cá nhân của 1 người trên mạng ảo xong quy kết phán xét vậy là k được
Con của anh đẻ ra , a có trách nhiệm với cuộc đời nó
Ngoài a ra thì chả có ai quan tâm lắm đâu :D .
 
Hạng C
17/4/15
523
20.802
93
Hôm trước có trao đổi với anh @ngoctieutu về vấn đề rèn dạy của giáo viên đối với học sinh ở thớt "Hãy để thầy cô dạy con mình". Anh ngoctieutu cho rằng việc phạt quỳ là cần thiết và chả liên quan gì đến nhân phẩm.

Hôm nay trên mạng xã hội có clip về một buổi thi của các cháu học sinh tiểu học, và cô giáo coi thi đã triển khai 26 cái tát vào mặt, vào người các cháu (chưa bao gồm một cơ số thước vụt). Có cháu đã phải khóc ré lên trong lớp và một cháu đã bị chấn thương.

Trích từ FB mẹ cháu:

"Con tôi bị cô giáo coi thi đánh vào ngày thi 8/5/2019. Và giờ cháu phải điều trị ks liều cao vì viêm và phù nề, xung huyết, ứ mủ,...
Con tôi tới ngày 09/5: Sưng nề, chấn thương phần mềm vùng thái dương 2 bên, lưng(T) sưng và tím nhẹ, cẳng chân(T) có 2 vết bầm tím 3*5cm.
13/5: Cháu kêu đau tai, cho cháu tới bệnh viện khám, kết quả: Tai trái (T): Màng nhĩ trái xung huyết, phồng nhẹ, hòm nhĩ ứ mủ.
14/5: Niêm mạc mũi 2 bên nề, xung huyết, khe và sàn mũi 2 bên đọng nhiều mủ đặc.
Máu mũi trái cháu ứ mủ, và máu chảy ra hết gối và ga giường.
Cả ngày hôm qua, vì chảy nhiều máu và đau nên cháu hoảng sợ khi người lạ chạm tới vùng mặt trái.".

Không biết anh ngoctieutu và các anh cổ súy cho những hình phạt trong học đường nghĩ gì? Và nếu là con cháu các anh thì các anh sẽ như thế nào?

Không chèn được clip và đây là link FB: https://www.facebook.com/nhuanh.nguyen.14224/posts/484008085673570
Hôm trước khi tranh luận với nhau, chúng ta đã ngừng khi không cùng quan điểm về Nhân Phẩm.
Topic này thì anh lại khác quan điểm với mềnh về Phạt và Bạo lực.
Ngay trong việc Phạt: khẻ tay bằng thước, khẻ mông bằng thước và....bao nhiêu cái là có hình thức răn đe, bao nhiêu cái là Bạo lực thì mềnh tin là quý thầy cô giáo có kiến thức sư phạm sẽ biết. Dùng cái gì để khẻ cũng là việc mà GV phải biết. lấy thước khẻ nó khác với....lấy chổi lông gà quất anh ạ.

Những điều mềnh vừa nêu nó chẳng có một quy chuẩn nào cụ thể cả, nhưng thầy cô có PP sư phạm sẽ biết đâu là giới hạn.
Còn riêng việc đánh vào đầu thì Không Bao Giờ là sư phạm cả. Nghiêm cấm.
P/s Anh đừng nâng cao quan điểm với việc....ký đầu nha. Một cái ký đầu nhè nhẹ đầy yêu thương cũng truyền tải nhiều thông điệp lắm á.

P/s 2: Mềnh ko có câu nào nói việc phạt quỳ là Cần thiết nhé anh. Tùy GV cảm thấy có cần sử dụng hay ko. Đó chỉ là một hình thức phạt và hình thức này Ko ảnh hưởng gì đến Nhân Phẩm ở lứa tuổi học sinh. Dĩ nhiên khi lên tới cấp 3 đặc biệt là lớp 11 12 rồi thì các hình thức phạt sẽ uyển chuyển hơn. VD: cấp 1 hình thức phạt đứng một mình ngoài cửa lớp là một mức phạt rất nặng vì các bé rất sợ cảm giác bị cô lập. Nhưng lớp 11 12 mà phạt kiểu đó thì.....chúng cực kỳ khoái à.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
16/7/15
6.356
26.950
113
Đó không phải là hình phạt. Đó là hành động của người bị ức chế/ mất kiểm soát thần kinh.
đồng ý, con mẹ áo sọc bị điên rồi;
phạt phải luôn kèm với lý do và mục đích của phạt là để trẻ tốt hơn chứ không phải hành hạ/tra tấn/khủng bố...
 
Hạng B2
20/8/12
244
7.147
93
50
bautx.blogspot.com
Hôm trước khi tranh luận với nhau, chúng ta đã ngừng khi không cùng quan điểm về Nhân Phẩm.
Topic này thì anh lại khác quan điểm với mềnh về Phạt và Bạo lực.
Ngay trong việc Phạt: khẻ tay bằng thước, khẻ mông bằng thước và....bao nhiêu cái là có hình thức răn đe, bao nhiêu cái là Bạo lực thì mềnh tin là quý thầy cô giáo có kiến thức sư phạm sẽ biết. Dùng cái gì để khẻ cũng là việc mà GV phải biết. lấy thước khẻ nó khác với....lấy chổi lông gà quất anh ạ.

Những điều mềnh vừa nêu nó chẳng có một quy chuẩn nào cụ thể cả, nhưng thầy cô có PP sư phạm sẽ biết đâu là giới hạn.
Còn riêng việc đánh vào đầu thì Không Bao Giờ là sư phạm cả. Nghiêm cấm.
P/s Anh đừng nâng cao quan điểm với việc....ký đầu nha. Một cái ký đầu nhè nhẹ đầy yêu thương cũng truyền tải nhiều thông điệp lắm á.

P/s 2: Mềnh ko có câu nào nói việc phạt quỳ là Cần thiết nhé anh. Tùy GV cảm thấy có cần sử dụng hay ko. Đó chỉ là một hình thức phạt và hình thức này Ko ảnh hưởng gì đến Nhân Phẩm ở lứa tuổi học sinh. Dĩ nhiên khi lên tới cấp 3 đặc biệt là lớp 11 12 rồi thì các hình thức phạt sẽ uyển chuyển hơn. VD: cấp 1 hình thức phạt đứng một mình ngoài cửa lớp là một mức phạt rất nặng vì các bé rất sợ cảm giác bị cô lập. Nhưng lớp 11 12 mà phạt kiểu đó thì.....chúng cực kỳ khoái à.

Nếu chỉ là cốc đầu hay phạt đứng úp mặt vào tường thay vì quỳ thì mình sẽ đồng tình và không tranh luận với anh, bởi sự nghiêm khắc trong học đường là cần thiết để rèn dạy học sinh và mình cũng nghiêm khắc điều đó. Nhưng hiện nay có nhiều giáo viên có những hành động bạo lực và phạt không mang tính răn đe để học sinh tốt lên mà có tính bạo lực và xúc phạm nhân phẩm học sinh.

Hồi 7x-8x mình đi học, các thầy cô nghiêm hơn bây giờ nhiều, đánh học sinh nhiều hơn bởi đa phần hồi đó khó khăn, học sinh nghịch ngợm, học hành ít vì mải chơi và còn phụ gia đình làm việc. Nhưng các thầy cô sử dụng hình phạt với mong muốn rèn dạy và tốt cho học sinh. Hồi học cấp 1, trên bàn cô giáo nào cũng có 1 cái thước gỗ lim nửa mét. Viết sai, viết xấu, nghịch ngợm bị đánh rất đau, nhưng là các cô đánh vào tay, để tay lên bàn rồi đánh, hay bắt đứng dậy đánh vào mông. Những hình phạt như đứng trước lớp 1 tiết, úp mặt vào tường, đứng tại chỗ khoanh tay, phạt trực nhật, lau bảng ect... lớp nào cũng có, đặc biệt mấy học sinh cá biệt hay nghịch ngợm thì bị phạt thường xuyên. Nhưng những hình phạt đó là xứng đáng và học sinh không thể trách cứ thầy cô mình. Rất nhiều học sinh sau này còn cảm ơn thầy cô vì những hình phạt đó và mình chứng kiến khá nhiều. Thế nên cái P/S trên của anh mình rất đồng tình.

Nó khác với những hình phạt như bắt học sinh quỳ trước lớp, tát vào mặt học sinh, xưng hô với học sinh là mày tao, bắt học sinh uống nước vắt từ giẻ lau bảng, cho cả lớp tát vào mặt bạn ect...

Những vấn đề bạo lực học đường, những cách đối xử của giáo viên với học sinh như mình nói trên có thể là con sâu làm rầu nồi canh, nhưng thấy ngày càng nhiều và mức độ nghiêm trọng hơn. Thế nên mình cho rằng nó xuất phát từ người dạy, bởi bây giờ học sinh ngoan hơn, chăm hơn và gia đình quan tâm hơn. Dĩ nhiên mặt trái của nó cũng là học sinh có nhiều trò nghịch ngợm hơn, tác động của mạng xã hội etc...

Vì vậy mình không thể đồng tình với hành động bắt học sinh quỳ trước lớp. Và sâu xa như mình nói trên là từ người dạy nên hành động bắt quỳ hay tát vào mặt học sinh là cùng một bản chất nếu giáo viên không thực sự thương yêu và tôn trọng học sinh.

Mình đồng tình với anh là nếu thầy cô có phương pháp sư phạm, có trách nhiệm thì không ai làm như vậy cả, nhưng những vụ việc gần đây cho thấy nhiều thầy cô đang bỏ đi phương pháp sư phạm hoặc xem thường nó (vì có nhiều thầy cô có thâm niên đứng lớp như vụ cô giáo bắt học sinh quỳ). Điều đó cho thấy thiếu sự tâm huyết và trách nhiệm của thầy cô.

Muốn thay đổi thì bắt buộc phải nghiêm khắc, nó cũng như các anh muốn thầy cô nghiêm khắc để con em mình tiến bộ. Nếu chúng ta dung dưỡng cho những việc này và bênh vực các thầy cô vi phạm thì tương lai nó sẽ nhiều hơn và người nhận hậu quả là con cháu chúng ta. Dĩ nhiên là xử lý những trường hợp cụ thể, chứ không vì những sự vụ như vậy mà quy nạp cho cả nền giáo dục.