Nếu em là TT, em sẽ đặt tuyến đường express này trước tiên ở...Tây Bắc - nối Lào Cai và Điên Biên cũng nên
. Và nếu có cho chọn lại, em vẫn quyết định như thế...vì sao ư? hãy để bác dongtahdsu vô biện giải hén!
theo tôi dự án này quả là ... viển vông khi VN chưa có cái nào gọi là "quốc lộ" cho ra hồn. thử tạm cho là xây dựng đường cao tốc bắc nam tốc độ tối đa 100km/g trung bình trên toàn tuyến có giá thành ngang với đường tàu cao tốc gì đó mà họ đang bàn. trong 1 năm tổng lượng xe (người và hàng hoá) vận chuyển trên con đường này sẽ GẤP NHIỀU LẦN với giá thàng vận chuyển RẺ HƠN NHIỀU LẦN so với tàu cao tốc
Ai cần nhanh thì phi máy bay. 1:45' cộng 2 tiếng check in/out ở mỗi sân bay, tổng cộng cũng chỉ mất gần 4 tiếng, trong khi tàu cao tốc này mất 5:30' chưa kể thời gian check in/out và giá thành của 50% vé (nghe tây đồn) ngang ngửa với máy bay
chưa kể chi phí duy tu bảo dưỡng đường tàu này chắc chắn đắt hơn nhiều so với đường cao tốc. chưa kể nếu có tai nạn hay hỏng hóc thì toàn tuyến sẽ tê liệt trong khi chỉ cao tốc chỉ bị cục bộ thôi
vậy tàu cao tốc để làm gì nhỉ? mời các bác phản biện
Ai cần nhanh thì phi máy bay. 1:45' cộng 2 tiếng check in/out ở mỗi sân bay, tổng cộng cũng chỉ mất gần 4 tiếng, trong khi tàu cao tốc này mất 5:30' chưa kể thời gian check in/out và giá thành của 50% vé (nghe tây đồn) ngang ngửa với máy bay
chưa kể chi phí duy tu bảo dưỡng đường tàu này chắc chắn đắt hơn nhiều so với đường cao tốc. chưa kể nếu có tai nạn hay hỏng hóc thì toàn tuyến sẽ tê liệt trong khi chỉ cao tốc chỉ bị cục bộ thôi
vậy tàu cao tốc để làm gì nhỉ? mời các bác phản biện
qha_vn nói:vậy tàu cao tốc để làm gì nhỉ? mời các bác phản biện
Bác hỏi khó quá, biết phản biện làm sao?
Lý do duy nhất là ai cũng có xe điện cao tốc, họ không ngán cớ sao mình ngán. bác hài lòng chưa
Em cũng mong Vn tiến mạnh trong tương lai, nhưng cũng phải xem kỹ mình có cái gì. Không thể ngủ mơ theo kiểu xây dựng 1 ngành công nghiệp thép mà bạn bè Đông Âu gọi đùa là lò rèn của thế giới. Cũng không thể phát triển hướng ra đại dương xanh với vài cái thuyền thúng. Phải biết mình đang ở đâu cái đã.
Năm 2020 ít nhất sẽ có tuyến HN-Vinh. Chúng ta có ít nhất 8 năm để ...suy nghĩ.
Toàn bộ dự án phải là 55 tỷ, 38 tỷ chỉ có hạ tầng xây dựng thôi. Nghe con số này thấy nóng lạnh trong người. Làm ra cơm thì may, không ra gì thì đến đời chắt mới trả hết nợ. Mà chuyện nợ thì ghê gớm lắm, cái đáng lo là số thặng dư thay vì phục vụ XH, chúng ta phải dùng tiền đó để trả nợ. Giống như 1 người mà đi vay tiền nóng, sẽ không thể nào có dư cả.
Chúng ta cứ chờ xem tư nhân có ai vào không, nếu giao 50% cho tư nhân thì tuyệt vời. Nhưng em không nghĩ VN có cty nào đủ chừng đó tiền để đầu tư. Lại phải đi vay của NN, thế thì coi như huề làng.
Trời ơi phải biết mơ ước và hy vọng chứ các bác !Phải lạc quan về năng lực của con cháu chúng ta chứ !
. Chứ còn đối với các xxx hôm nay thì em cũng như các bác thôi ! thua rồi ... !
sinhviengià nói:qha_vn nói:vậy tàu cao tốc để làm gì nhỉ? mời các bác phản biện
Bác hỏi khó quá, biết phản biện làm sao?
"Phản biện" là một từ tục tĩu ! Đề nghị các bác ko tiếp tục sử dụng từ này !!! This is the last warning !!!
Last edited by a moderator:
Dự án này theo báo vnexpress là 38 tỷ đô na được đánh giá bởi các chuyên gia Nhật. Nhưng nếu mà thực hiện thì chắc 38 tỷ ko đủ đâu. Tưởng tượng con số 38tỷ đô nhiều khiếp!
Em thấy bác qha_vn nói chính xác. Ta nên tập trung xây tuyến cao tốc Bắc Nam và xây lại các hệ thống cầu cống đảm bảo đủ trọng tải để xe vận chuyển hàng hoá đến được khắp nơi trên mọi miền đất nước thi kinh tế mới phát triển nhanh hơn được.
Em thấy bác qha_vn nói chính xác. Ta nên tập trung xây tuyến cao tốc Bắc Nam và xây lại các hệ thống cầu cống đảm bảo đủ trọng tải để xe vận chuyển hàng hoá đến được khắp nơi trên mọi miền đất nước thi kinh tế mới phát triển nhanh hơn được.
sinhviengià nói:qha_vn nói:vậy tàu cao tốc để làm gì nhỉ? mời các bác phản biện
Bác hỏi khó quá, biết phản biện làm sao?
Lý do duy nhất là ai cũng có xe điện cao tốc, họ không ngán cớ sao mình ngán. bác hài lòng chưa
Em cũng mong Vn tiến mạnh trong tương lai, nhưng cũng phải xem kỹ mình có cái gì. Không thể ngủ mơ theo kiểu xây dựng 1 ngành công nghiệp thép mà bạn bè Đông Âu gọi đùa là lò rèn của thế giới. Cũng không thể phát triển hướng ra đại dương xanh với vài cái thuyền thúng. Phải biết mình đang ở đâu cái đã.
Năm 2020 ít nhất sẽ có tuyến HN-Vinh. Chúng ta có ít nhất 8 năm để ...suy nghĩ.
Toàn bộ dự án phải là 55 tỷ, 38 tỷ chỉ có hạ tầng xây dựng thôi. Nghe con số này thấy nóng lạnh trong người. Làm ra cơm thì may, không ra gì thì đến đời chắt mới trả hết nợ. Mà chuyện nợ thì ghê gớm lắm, cái đáng lo là số thặng dư thay vì phục vụ XH, chúng ta phải dùng tiền đó để trả nợ. Giống như 1 người mà đi vay tiền nóng, sẽ không thể nào có dư cả.
Chúng ta cứ chờ xem tư nhân có ai vào không, nếu giao 50% cho tư nhân thì tuyệt vời. Nhưng em không nghĩ VN có cty nào đủ chừng đó tiền để đầu tư. Lại phải đi vay của NN, thế thì coi như huề làng.
phân kỳ đó Bác ta phải phân ra từng giai đoạn - không thể làm một phát là ăn ngay được -
bít là không hề đơn giản - dù sao em nghĩ đây cũng chỉ là mới bước tiền của tiền của khả thi thui ----
tức là chỉ mới bóc khối lượng để có con số cụ thể mà liệu tính mà - BOT - BT - TB - ODA - DOA v.vv... và v.v.......bước tiền DỰ ÁN mà Bác .............
Last edited by a moderator:
Nói về hiệu quả thì đây quả là một bài toán khá hóc búa, vậy nên cho tới nay thì VN vẫn chưa xd được MLTCT này. Mà cũng không chỉ có mạng này, hệ thống ĐS cũ cũng là từ thời Pháp để lại cả 60 năm trước, tới thời mình tiếp quản cũng chả thêm đuợc gì đáng kể: vẫn chỉ là một làn đường với ray khổ nhỏ, tốc độ trung bình ~60km/h, số HK chuyên chở hạn chế. Đường bộ thì QL 1 cũng chưa phải là một highway đúng nghĩa ... Kết quả nhãn tiền là chúng ta thấy được ngay hàng năm mỗi khi tới dịp lễ tết, chỉ mới có vài vạn CN đổ về quê thăm GĐ là hệ thống GT bằng ĐS và đường bộ đã quá tải nặng nề. Chiếc áo hạ tầng GT cũ kỹ xưa được cắt may chỉ vừa đủ cho một anh chàng còm nhom, nay thì đang quá tải do anh ấy được ăn uống sung túc nên đang mỗi ngày cứ béo dần ra!
Thế nên về lâu về dài vẫn phải có mạng đường sắt, nên làm "cao tốc" đến đâu thì phải bàn như bác qha nói. Và chúng ta cũng biết mỗi loại hệ thống ĐS (cả hạ tầng lẫn đầu tàu) cũng chỉ có tuổi nhất định của nó, thông thường là 30 năm. Vậy nếu a. hôm nay định làm, b. 20-30 năm sau mới có, c. hệ thống đó cũng phải thay sau độ 30 năm nữa thì việc ngày hôm nay phải đưa hệ thống hiện đại nhất nếu làm là việc rõ ràng. Nếu không chỉ cần lúc khánh thành mạng lưới này vào 20-30 năm sau là con cháu đã trách cha ông là xài toàn công nghệ cũ rích, tầm nhìn không vượt qua lũy tre làng rồi, như ngày hôm nay chúng ta hay trách các xxx!
Về so sánh đường sắt với hàng không VN thì thoạt nhìn qua ai cũng thấy là HKVN ngon ăn hơn cho vận chuyển. Nhưng chúng ta cũng phải thấy rằng, HK VN cũng chỉ có 50 máy bay, chuyên chở cũng rất hạn chế, lại cũng liên tục phải mua máy bay mới (tuổi trung bình các máy bay HKVN là 8), giá thành cũng không hề rẻ. Con số quan trọng nhất là khả năng chuyên chở (người và hàng hoá) của ngành HK thông thường cũng không thể bằng của đường sắt. So sánh thí dụ con số chuyên trở của HKVN năm 2008 là ~9 tr. người thì mới chỉ bằng 1/10 số HK do MLTCT Đài loan nói ở trên. Theo dự đoán thì sẽ có 100 tr. HK sẽ đi lại mỗi năm trên các con tàu cao tốc ở Đài loan đã trình bày ở trên!
Ở các nước phát triển thì mạng lưới đường sắt, trong đó có đường sắt cao tốc vẫn liên tục được xd từ cả trăm năm nay và ngày cang tiếp tục phát triển với các công nghệ và đầu tàu mới nhất. Sự phát triển như vũ bão của ngành HK trong 50 năm qua cũng không làm cho ngành đường sắt phải e ngại gì. Mỗi người vẫn có một lĩnh vực, một thế mạnh riêng!
Túm lại là nên xây hay không xây MLTCT, nếu có rùi thì nên xài máy bay hay xài tàu cao tốc? Câu trả lời cuối cùng vẫn thuộc về hành khách hàng. Ở các nước thì dụ như Đức và Pháp là người ta hay đi tàu. Khoảng cách gần đã đành, xa cũng vậy. Xa xôi tới 5-6 tiếng vẫn thích đi tàu hơn đi máy bay. Có nhiều lý do: tàu vẫn rẻ hơn, tiện nghi hơn, ngồi ngắm cảnh sướng hơn, có chút thời gian ung dung đọc sách, nghe nhạc. Có phải thêm 1h so với máy bay cũng là một giờ enjoy cuộc sống!
Điều này chỉ có được với một MLTCT hiện đại, chứ em cũng đồng ý là ngồi 36 tiếng tàu Bắc-Nam bậy giờ là một cực hình với HK và chỉ dành cho các khách du lịch thích phiêu lưu mạo hiểm!
Mời các bác lại tiếp tục chính biện (như bác gì nói là theo thông tư xyz thì từ ngày 15.09 là hôm qua thì ở ta chỉ còn dùng từ chính biện ).
Thế nên về lâu về dài vẫn phải có mạng đường sắt, nên làm "cao tốc" đến đâu thì phải bàn như bác qha nói. Và chúng ta cũng biết mỗi loại hệ thống ĐS (cả hạ tầng lẫn đầu tàu) cũng chỉ có tuổi nhất định của nó, thông thường là 30 năm. Vậy nếu a. hôm nay định làm, b. 20-30 năm sau mới có, c. hệ thống đó cũng phải thay sau độ 30 năm nữa thì việc ngày hôm nay phải đưa hệ thống hiện đại nhất nếu làm là việc rõ ràng. Nếu không chỉ cần lúc khánh thành mạng lưới này vào 20-30 năm sau là con cháu đã trách cha ông là xài toàn công nghệ cũ rích, tầm nhìn không vượt qua lũy tre làng rồi, như ngày hôm nay chúng ta hay trách các xxx!
Về so sánh đường sắt với hàng không VN thì thoạt nhìn qua ai cũng thấy là HKVN ngon ăn hơn cho vận chuyển. Nhưng chúng ta cũng phải thấy rằng, HK VN cũng chỉ có 50 máy bay, chuyên chở cũng rất hạn chế, lại cũng liên tục phải mua máy bay mới (tuổi trung bình các máy bay HKVN là 8), giá thành cũng không hề rẻ. Con số quan trọng nhất là khả năng chuyên chở (người và hàng hoá) của ngành HK thông thường cũng không thể bằng của đường sắt. So sánh thí dụ con số chuyên trở của HKVN năm 2008 là ~9 tr. người thì mới chỉ bằng 1/10 số HK do MLTCT Đài loan nói ở trên. Theo dự đoán thì sẽ có 100 tr. HK sẽ đi lại mỗi năm trên các con tàu cao tốc ở Đài loan đã trình bày ở trên!
Ở các nước phát triển thì mạng lưới đường sắt, trong đó có đường sắt cao tốc vẫn liên tục được xd từ cả trăm năm nay và ngày cang tiếp tục phát triển với các công nghệ và đầu tàu mới nhất. Sự phát triển như vũ bão của ngành HK trong 50 năm qua cũng không làm cho ngành đường sắt phải e ngại gì. Mỗi người vẫn có một lĩnh vực, một thế mạnh riêng!
Túm lại là nên xây hay không xây MLTCT, nếu có rùi thì nên xài máy bay hay xài tàu cao tốc? Câu trả lời cuối cùng vẫn thuộc về hành khách hàng. Ở các nước thì dụ như Đức và Pháp là người ta hay đi tàu. Khoảng cách gần đã đành, xa cũng vậy. Xa xôi tới 5-6 tiếng vẫn thích đi tàu hơn đi máy bay. Có nhiều lý do: tàu vẫn rẻ hơn, tiện nghi hơn, ngồi ngắm cảnh sướng hơn, có chút thời gian ung dung đọc sách, nghe nhạc. Có phải thêm 1h so với máy bay cũng là một giờ enjoy cuộc sống!
Điều này chỉ có được với một MLTCT hiện đại, chứ em cũng đồng ý là ngồi 36 tiếng tàu Bắc-Nam bậy giờ là một cực hình với HK và chỉ dành cho các khách du lịch thích phiêu lưu mạo hiểm!
Mời các bác lại tiếp tục chính biện (như bác gì nói là theo thông tư xyz thì từ ngày 15.09 là hôm qua thì ở ta chỉ còn dùng từ chính biện ).