Khoản 3, điều 13 Luật GTĐB có ý nghĩa gì?
a. Về bên phải là bên phải trong cùng làn đường hoặc đường chỉ có 1 làn xe.
b. Về bên phải là phải đi làn bên phải.
Cả 2 đều đúng.
Để hiểu căn kẻ cần phải phân biệt:
- Loại pt: xe cơ giới và xe thô sơ.
- Loại đường: 1 làn, 2 làn, 3 làn trở lên.
Nếu là xe thô sơ: luôn đi bên phải đường có 1 làn và bên phải của làn trong cùng nếu đường có nhiều làn.
Nếu là xe cơ giới:
- Xe 2b: đi về bên phải của đường có 1 làn khi có xe 4b xin vượt; đi về phía bên trái khi có xe thô sơ bên trong; đi làn bên phải khi đường có 2 làn trở lên; đi làn bên trái khi có nhiều xe thô sơ, chướng ngại vật bên làn bên phải.
- Xe 4b: luôn đi về phía bên trái của đường 1 làn, nếu có xe ưu tiên hoặc xe đi nhanh hơn xin vượt, có thể đi về phía bên phải khi có điều kiện cho phép. Đi theo làn đường riêng, tốc độ riêng cho phép khi đường có nhiều làn. Nếu đường có 2 làn ô tô, khi chạy chậm phải đi làn bên phải.
Giải thích ý nghĩa một điều luật ko rõ ràng, tối nghĩa thiệt khó.
Khi mà điều luật được soạn thảo ko kỷ được thông qua và ban hành thì thiệt là khó cho người dân.
Luật GTĐB 2001 và 2008, điều 13 hoàn toàn giống nhau.
Quay ngược lại lịch sử, khi mà chưa có luật GTĐB, thì NĐ 36 năm 1995 về an toàn GT lại dễ hiểu, khá rõ ràng. (Hồi đó e thi bằng lái năm 1998 bằng tài liệu này)
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/...-trat-tu-an-toan-giao-thong-do-thi-39155.aspx
Điều 32.- Khi điều khiển xe, người lái xe phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định sau đây:
a) Trước khi cho xe chuyển bánh, chuyển hướng, dừng hoặc đỗ phải kịp thời báo hiệu bằng còi, đèn hoặc bằng tay cho các lái xe khác và mọi người trên đường biết; đảm bảo an toàn cho người và hàng hoá trên xe.
b) Phải luôn luôn chú ý đến tình trạng mặt đường, các báo hiệu giao thông, tình hình mật độ giao thông và các chướng ngại vật trên đường để điều khiển tốc độ xe chạy phù hợp với điều kiện của xe mình (phanh, hãm, trọng lượng xe, người hoặc hàng hoá trên xe...) đề phòng mọi nguy hiểm có thể xảy ra.
c) Các loại xe (có động cơ hay không có động cơ) chạy trên đường giao thông đều phải đi về phía bên phải chiều đi của phần đường quy định cho loại xe mình đang điều khiển.
Nếu trên đường có chia thành nhiều làn xe thì các loại xe phải chấp hành nghiêm chỉnh việc đi trên từng làn xe đã quy định cho loại xe đó.
Điều 47.- Người điều khiển xe thô sơ trên đường bộ phải cho xe đi sát mép đường về bên phải chiều đi hoặc đi trong phần đường dành cho xe thô sơ. Cấm xe thô sơ đi vào phần đường dành cho xe cơ giới.
Điều 52.-
1- Các loại xe phải chạy đúng luồng, tuyến đường quy định, nếu vì lý do đặc biệt phải có Giấy phép của Sở Giao thông công chính cấp.
2- Trên đường phố người đi bộ và các loại xe phải theo nguyên tắc nhường đường quy định tại điểm a Điều 35, điểm b Điều 36, Điều 38, 40, 41, 42 và theo các nguyên tắc chung sau đây:
- Người đi bộ phải nhường đường cho các loại xe.
- Xe thô sơ phải nhường đường cho xe cơ giới.
- Xe có tốc độ thấp phải nhường đường cho xe có tốc độ cao.
Ko biết đến khi nào mới có bộ luật GTĐB mới tiến bộ hơn? Chắc họ chỉ lo Trạm Thu Giá!!!!
a. Về bên phải là bên phải trong cùng làn đường hoặc đường chỉ có 1 làn xe.
b. Về bên phải là phải đi làn bên phải.
Cả 2 đều đúng.
Để hiểu căn kẻ cần phải phân biệt:
- Loại pt: xe cơ giới và xe thô sơ.
- Loại đường: 1 làn, 2 làn, 3 làn trở lên.
Nếu là xe thô sơ: luôn đi bên phải đường có 1 làn và bên phải của làn trong cùng nếu đường có nhiều làn.
Nếu là xe cơ giới:
- Xe 2b: đi về bên phải của đường có 1 làn khi có xe 4b xin vượt; đi về phía bên trái khi có xe thô sơ bên trong; đi làn bên phải khi đường có 2 làn trở lên; đi làn bên trái khi có nhiều xe thô sơ, chướng ngại vật bên làn bên phải.
- Xe 4b: luôn đi về phía bên trái của đường 1 làn, nếu có xe ưu tiên hoặc xe đi nhanh hơn xin vượt, có thể đi về phía bên phải khi có điều kiện cho phép. Đi theo làn đường riêng, tốc độ riêng cho phép khi đường có nhiều làn. Nếu đường có 2 làn ô tô, khi chạy chậm phải đi làn bên phải.
Giải thích ý nghĩa một điều luật ko rõ ràng, tối nghĩa thiệt khó.
Khi mà điều luật được soạn thảo ko kỷ được thông qua và ban hành thì thiệt là khó cho người dân.
Luật GTĐB 2001 và 2008, điều 13 hoàn toàn giống nhau.
Quay ngược lại lịch sử, khi mà chưa có luật GTĐB, thì NĐ 36 năm 1995 về an toàn GT lại dễ hiểu, khá rõ ràng. (Hồi đó e thi bằng lái năm 1998 bằng tài liệu này)
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/...-trat-tu-an-toan-giao-thong-do-thi-39155.aspx
Điều 32.- Khi điều khiển xe, người lái xe phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định sau đây:
a) Trước khi cho xe chuyển bánh, chuyển hướng, dừng hoặc đỗ phải kịp thời báo hiệu bằng còi, đèn hoặc bằng tay cho các lái xe khác và mọi người trên đường biết; đảm bảo an toàn cho người và hàng hoá trên xe.
b) Phải luôn luôn chú ý đến tình trạng mặt đường, các báo hiệu giao thông, tình hình mật độ giao thông và các chướng ngại vật trên đường để điều khiển tốc độ xe chạy phù hợp với điều kiện của xe mình (phanh, hãm, trọng lượng xe, người hoặc hàng hoá trên xe...) đề phòng mọi nguy hiểm có thể xảy ra.
c) Các loại xe (có động cơ hay không có động cơ) chạy trên đường giao thông đều phải đi về phía bên phải chiều đi của phần đường quy định cho loại xe mình đang điều khiển.
Nếu trên đường có chia thành nhiều làn xe thì các loại xe phải chấp hành nghiêm chỉnh việc đi trên từng làn xe đã quy định cho loại xe đó.
Điều 47.- Người điều khiển xe thô sơ trên đường bộ phải cho xe đi sát mép đường về bên phải chiều đi hoặc đi trong phần đường dành cho xe thô sơ. Cấm xe thô sơ đi vào phần đường dành cho xe cơ giới.
Điều 52.-
1- Các loại xe phải chạy đúng luồng, tuyến đường quy định, nếu vì lý do đặc biệt phải có Giấy phép của Sở Giao thông công chính cấp.
2- Trên đường phố người đi bộ và các loại xe phải theo nguyên tắc nhường đường quy định tại điểm a Điều 35, điểm b Điều 36, Điều 38, 40, 41, 42 và theo các nguyên tắc chung sau đây:
- Người đi bộ phải nhường đường cho các loại xe.
- Xe thô sơ phải nhường đường cho xe cơ giới.
- Xe có tốc độ thấp phải nhường đường cho xe có tốc độ cao.
Ko biết đến khi nào mới có bộ luật GTĐB mới tiến bộ hơn? Chắc họ chỉ lo Trạm Thu Giá!!!!
Chỉnh sửa cuối: