Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Thì đó là đường có 1 làn cho loại xe đó. Ko chuyển làn được thì đi về bên phải của làn của mình.
Ví dụ như này:
Đường quốc lộ có 2 làn, 1 làn xe ô tô và 1 làn cho 2b cơ giới và thô sơ.
Vậy xe ô tô chỉ được đi trên làn ô tô. Khi xe trước chạy chậm, xe sau có tín hiệu xin vượt, xe chạy chậm phải nhường bằng cách đi về bên phải của làn, ko lấn sang làn của xe thô sơ. Như vậy xe xin vượt chỉ cần lấn 1 ít sang phần đường ngược chiều thay vì nguyên con.
Như vậy có tốt hơn ko?

Ví dụ 2:
Trên cao tốc có 2 làn, thì xe nào chạy chậm chạy làn trong, nhường làn ngoài cho xe chạy nhanh. Như vậy khi vượt xe chạy chậm sẽ ít nguy hiểm hơn.
Đường đó là đường 2 làn bác ơi, nhưng không chuyển làn được, cho nên bác lại quay về đáp án a là đi về bên phải trên cùng làn đường.
Như vậy rõ ràng khoản 3 điều 13 này áp dụng cho đường 1 làn hoặc trên cùng 1 làn đường.
Còn ví dụ 2 của bác chỉ là nếu người TGGT có ý thức chứ không phải do khoản 3 điều 13 này quy định.
Túm lại vẫn là đáp án a thôi.
 
Hạng F
8/7/16
5.097
10.650
113
... đi về bên phải trên cùng làn đường.

.
Em xin bác, chạy làn nào đi vào giữa làn dùm.
Bác nào chạy về bên phải sát vạch phân làn là em ngại lắm.
Muốn vượt bên trái thì không đủ khoảng trống, xin vượt thì không cho mà mình chuyển làn lại sợ xe trước chạy sát vạch phân làn cũng chuyển thì mệt.
 
  • Like
Reactions: diluantran
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Em xin bác, chạy làn nào đi vào giữa làn dùm.
Bác nào chạy về bên phải sát vạch phân làn là em ngại lắm.
Muốn vượt bên trái thì không đủ khoảng trống, xin vượt thì không cho mà mình chuyển làn lại sợ xe trước chạy sát vạch phân làn cũng chuyển thì mệt.
Đó là đáp án của bác ntt61, bác bacai phải đọc từ đầu câu chuyện chứ đừng trích ngang như vậy nhe.
 
Hạng F
8/7/16
5.097
10.650
113
Đó là đáp án của bác ntt61, bác bacai phải đọc từ đầu câu chuyện chứ đừng trích ngang như vậy nhe.
he he,
sory bác.
Vậy thì đáp án này mình không chọn.
Mà nhiều đường có 4 làn, làn ngoài cùng dành cho xe con, làn thứ 2 hỗn hợp các loại xe ô tô, làn thứ 3 - xe máy, làn thứ 4 hỗn hợp xe máy+xe thôi sơ.
Mình thấy nhiều bác xe con đi làn 3 bị vẫy vào lý luận rằng mình đi chậm thì đi về bên phải mà quên là có biển phân làn. Do vậy, đi đâu dù thấy nhiều làn mình cũng phải dòm tìm biển phân làn, lâu thành cái tật.
 
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
he he,
sory bác.
Vậy thì đáp án này mình không chọn.
Mà nhiều đường có 4 làn, làn ngoài cùng dành cho xe con, làn thứ 2 hỗn hợp các loại xe ô tô, làn thứ 3 - xe máy, làn thứ 4 hỗn hợp xe máy+xe thôi sơ.
Mình thấy nhiều bác xe con đi làn 3 bị vẫy vào lý luận rằng mình đi chậm thì đi về bên phải mà quên là có biển phân làn. Do vậy, đi đâu dù thấy nhiều làn mình cũng phải dòm tìm biển phân làn, lâu thành cái tật.
Đáp án này bác không chọn thì làm sao tuân thủ nguyên tắc đi chậm phải đi về bên phải trong trường hợp như vậy?
 
Hạng F
8/7/16
5.097
10.650
113
Đâu có cả 2, đáp án b không được vì làn xe thô sơ ô tô không chuyển làn được nên bác mới cho là ô tô phải đi sát bên phải của làn ô tô, tức là đi về bên phải của cùng làn đường, đó là đáp án a mà?
Đáp án này bác không chọn thì làm sao tuân thủ nguyên tắc đi chậm phải đi về bên phải trong trường hợp như vậy?
Bề rộng làn đường có 3,5m
Mổ xẻ khoản 3, điều 13 Luật GTĐB

http://mt.gov.vn/Images/TieuChuanNganh/452_22TCN263_2000p25.pdf
bác có nép sát về bên phải cũng không đủ rộng cho xe sau vượt. Xe sau muốn vượt thì mình phải nép qua để họ mượn làn ngược chiêu (khi có vạch liền) mà vượt.
 
  • Like
Reactions: diluantran
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Bề rộng làn đường có 3,5m
View attachment 1713462
http://mt.gov.vn/Images/TieuChuanNganh/452_22TCN263_2000p25.pdf
bác có nép sát về bên phải cũng không đủ rộng cho xe sau vượt. Xe sau muốn vượt thì mình phải nép qua để họ mượn làn ngược chiêu (khi có vạch liền) mà vượt.
Đúng rồi, nhưng đây là đáp án đúng luật và khả thi nhất:
- Nếu đang chạy làn ngoài cùng và tim đường là vạch đứt, không có lươn cứng thì khi xe chạy chậm nép sát vào bên phải thì xe vượt có thể mượn làn ngược chiều để vượt. Còn có lươn cứng hoặc vạch liền thì chịu, xếp hàng thôi.
- Nếu trường hợp làn này là làn bên trong và xe máy, xe ô tô chạy chung thì hoàn toàn áp dụng được khi một trong 2 xe nhường nhau để vượt hoặc 2 xe máy nhường nhau vượt.
Còn đáp án b sẽ không áp dụng được đối vói trường hợp này khi làn bên phải không được phép chuyển.
 
Hạng F
23/3/12
9.236
19.441
113
TP. HCM
Đường đó là đường 2 làn bác ơi, nhưng không chuyển làn được, cho nên bác lại quay về đáp án a là đi về bên phải trên cùng làn đường.
Như vậy rõ ràng khoản 3 điều 13 này áp dụng cho đường 1 làn hoặc trên cùng 1 làn đường.
Còn ví dụ 2 của bác chỉ là nếu người TGGT có ý thức chứ không phải do khoản 3 điều 13 này quy định.
Túm lại vẫn là đáp án a thôi.
Đường 2 làn, nhưng chỉ có 1 làn dành riêng cho ô tô, nên phải áp dụng a.
Đường 2 làn dành cho ô tô thì áp dụng b. Để dễ hiểu, dễ áp dụng, khi đường có 2 làn ô tô, nếu có ý định đi chậm hay thấy nhiều xe đi nhanh hơn mình, thì nên đi làn trong.
Vấn đề là luật đưa ra ko rõ ràng, ko rõ ràng nên đa số người dân ko hiểu, một số người hiểu nhưng cố tình lợi dụng kẽ hở của luật để trục lợi (lái xe thì đi ẩu, xxx thì lụm bánh mì).
Khoản 3, điều 13 nếu giải thích rõ, cụ thể thì văn hóa và an toàn gt VN sẽ sáng sủa hơn bây giờ.
Nếu có giải thích rõ thì ko tốn tiền để vẽ mấy cái biển này.
1511_0d903e28fe7050c74428bc7743ed4bc6.jpg


Em xin bác, chạy làn nào đi vào giữa làn dùm.
Bác nào chạy về bên phải sát vạch phân làn là em ngại lắm.
Muốn vượt bên trái thì không đủ khoảng trống, xin vượt thì không cho mà mình chuyển làn lại sợ xe trước chạy sát vạch phân làn cũng chuyển thì mệt.
Chạy kjiểu đó là mất văn hóa.
Chỉ đi về bên phải khi có xe sau chạy nhanh hơn, =< tốc độ cho phép, xin vượt bằng tín hiệu.

Bề rộng làn đường có 3,5m
View attachment 1713462
http://mt.gov.vn/Images/TieuChuanNganh/452_22TCN263_2000p25.pdf
bác có nép sát về bên phải cũng không đủ rộng cho xe sau vượt. Xe sau muốn vượt thì mình phải nép qua để họ mượn làn ngược chiêu (khi có vạch liền) mà vượt.
Đường 1 làn thì bề ngang tối thiểu phải 3m5, đường 2 làn thì tối thiểu phải 3m nếu vận tốc <40km.
dep-hut-hon-con-duong-tu-tphcm-di-gia-lai_20150627160327805.jpg

Đây là đường QL, 1 làn xe ô tô, bề ngang 3m5.
Xe tải hay xe cont bề ngang max chắc cũng 2m5, còn dư cả mét.

Vậy xe trước đi chậm, xe sau xin vượt thì phải đi sát về bên phải nếu an toàn, nhường cho xe sau vượt an toàn vì chỉ lấn phần đường ngược chiều 1 ít, ko đúng sao bác?
Cho dù luật chưa rõ ràng, nhưng lái xe an toàn cho bản thân và cho cộng đồng thì nên lái như vậy.
Cụm từ " THẤP HƠN" ở khoản 3 này có thể hiểu là tốc độ thấp hơn, đi chậm hơn xe khác chạy cùng hướng với mình, cụ thể là xe phía sau.
Cụm từ "VỀ BÊN PHẢI" có thể hiểu là về bên phải của làn khi đường có 1 làn dành riêng cho xe mình hoặc làn bên phải trong cùng nếu có từ 2 làn trở lên dành riêng cho xe mình.
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: diluantran
Hạng D
21/6/11
1.048
4.537
113
39
Dì này thiệt là!

a. Về bên phải là bên phải trong cùng làn đường hoặc đường chỉ có 1 làn xe.
b. Về bên phải là phải đi làn bên phải.

a. là khi đường có làn xe.
b. là khi đường có 2 làn.


Phân loại vì xe 2b và xe 4b đều là xe cơ giới, nhưng, có tốc độ qui định khác nhau trên cùng 1 con đường.
Ngay cả ô tô cũng phải phân loại: ô tô con, ô tô tải, ô tô khách,...vì mỗi loại có qui định tốc độ cũng có khác nhau trên 1 số loại đường.
Thế nên sai cơ bản là ở chỗ đó. Ví dụ 4B tối đa cho 80 nó bò 20, 2B tối đa 60 nó chạy đủ. Tốc độ đó phải hiểu là tốc độ di chuyển vào thời điểm đó, mày đi chậm thì phải đi sang phải để tao vượt. Xi nhan còi đèn mà mà không dẹp sang phải thì sai. Chỉ có điều phải có CAM khắp nơi là CSGT phạt nguội chết mịa chúng nó, còn không thì là trên giấy như bây giờ thôi.

P/S: thêm nữa đi chậm mà không có đủ chỗ để nép sang phải hay làn phải không vào được thì cứ đi bình thường. Nhìn chung chả có gì đáng bàn.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Đường 2 làn, nhưng chỉ có 1 làn dành riêng cho ô tô, nên phải áp dụng a.
Đường 2 làn dành cho ô tô thì áp dụng b. Để dễ hiểu, dễ áp dụng, khi đường có 2 làn ô tô, nếu có ý định đi chậm hay thấy nhiều xe đi nhanh hơn mình, thì nên đi làn trong.
Vấn đề là luật đưa ra ko rõ ràng, ko rõ ràng nên đa số người dân ko hiểu, một số người hiểu nhưng cố tình lợi dụng kẽ hở của luật để trục lợi (lái xe thì đi ẩu, xxx thì lụm bánh mì).
Khoản 3, điều 13 nếu giải thích rõ, cụ thể thì văn hóa và an toàn gt VN sẽ sáng sủa hơn bây giờ.
Nếu có giải thích rõ thì ko tốn tiền để vẽ mấy cái biển này.
1511_0d903e28fe7050c74428bc7743ed4bc6.jpg



Chạy kjiểu đó là mất văn hóa.
Chỉ đi về bên phải khi có xe sau chạy nhanh hơn, =< tốc độ cho phép, xin vượt bằng tín hiệu.


Đường 1 làn thì bề ngang tối thiểu phải 3m5, đường 2 làn thì tối thiểu phải 3m nếu vận tốc <40km.
dep-hut-hon-con-duong-tu-tphcm-di-gia-lai_20150627160327805.jpg

Đây là đường QL, 1 làn xe ô tô, bề ngang 3m5.
Xe tải hay xe cont bề ngang max chắc cũng 2m5, còn dư cả mét.

Vậy xe trước đi chậm, xe sau xin vượt thì phải đi sát về bên phải nếu an toàn, nhường cho xe sau vượt an toàn vì chỉ lấn phần đường ngược chiều 1 ít, ko đúng sao bác?
Cho dù luật chưa rõ ràng, nhưng lái xe an toàn cho bản thân và cho cộng đồng thì nên lái như vậy.
Cụm từ " THẤP HƠN" ở khoản 3 này có thể hiểu là tốc độ thấp hơn, đi chậm hơn xe khác chạy cùng hướng với mình, cụ thể là xe phía sau.
Cụm từ "VỀ BÊN PHẢI" có thể hiểu là về bên phải của làn khi đường có 1 làn dành riêng cho xe mình hoặc làn bên phải trong cùng nếu có từ 2 làn trở lên dành riêng cho xe mình.
Đang phân tích khoản 3 điều 13 này về sử dụng làn đường, hoàn toàn không đầy đủ chi tiết như ý bác,
Luật không quy định như bác, nếu rõ ràng như ý bác vậy thì đâu cần tranh cãi và cũng không cần mở topic này.
Đi về bên phải ở đây chỉ có thể là bên phải làn đường của đường 1 làn hoặc của 1 làn đường thôi.
Hoàn toàn không áp dụng được khi phải chuyển làn.
Tóm lại vẫn không áp dụng đáp án b được mà chỉ là a thôi.
 
Chỉnh sửa cuối: