17/12/18
86
2.697
103
46
Cô giáo hay bắt con em giải toán nâng cao, giải không được than phiền với em : " cháu còn chậm cần kèm thêm" ( ý đồ bắt đi học thêm nhà cô giáo vì hơn 2/3 lớp học thêm tại nhà cô)

Bức xúc có lần em nói với cô: khi lúc cô bằng tuổi mấy nhóc nầy cô có giải được mấy bài nâng cao này không ?
Cô hiểu ý ....hết dám nhì nheo nữa.
:)
 
Hạng B1
22/5/16
88
5.173
103
Nhưng người thông minh hơn thì chưa chắc đã lấy anh ấy! :3dcuoigif:
Anh nói vậy hoá ra chung quy lại cũng tại thèn cha mà ra cả.
Zay hoi, coi như nhà ảnh thiếu phúc (con hơn cha thì nhà có..), vậy nên vote sửa tên con thành Phúc để cú vãng :D
 
Hạng B1
23/11/17
59
6.025
83
30
Người Nhật có 1 câu rất hay: không có học trò dốt, chỉ có người thầy tồi

Không chỉ sáo rỗng trong câu nói trên, mà họ còn áp dụng vào trong quản trị doanh nghiệp, không 100% thì cũng ít nhất hơn 50% ở thị trường VN khi họ qua làm việc

Cho nên, việc đánh giá học sinh học dốt, tại, bi, v. v là lấp liếm cho sai lầm của người lớn trong việc dạy dỗ
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.280
113
Người Nhật có 1 câu rất hay: không có học trò dốt, chỉ có người thầy tồi

Không chỉ sáo rỗng trong câu nói trên, mà họ còn áp dụng vào trong quản trị doanh nghiệp, không 100% thì cũng ít nhất hơn 50% ở thị trường VN khi họ qua làm việc

Cho nên, việc đánh giá học sinh học dốt, tại, bi, v. v là lấp liếm cho sai lầm của người lớn trong việc dạy dỗ
Câu tren triết lý thôi
Đa số trẻ trung bình nhưng vẫn có một số ít trẻ dốt (chậm phát triển trí tuệ) chứ không phải không có trò dốt
 
Lờ... đờ :-D
18/9/04
3.594
94.786
113
Người Nhật có 1 câu rất hay: không có học trò dốt, chỉ có người thầy tồi

Không chỉ sáo rỗng trong câu nói trên, mà họ còn áp dụng vào trong quản trị doanh nghiệp, không 100% thì cũng ít nhất hơn 50% ở thị trường VN khi họ qua làm việc

Cho nên, việc đánh giá học sinh học dốt, tại, bi, v. v là lấp liếm cho sai lầm của người lớn trong việc dạy dỗ
Toàn mị dân!
Trong một lớp có 40-50 đứa, cùng độ tuổi, cùng giáo viên, nói chung là các yếu tố như nhau mà có đứa giỏi, đứa kém thì rõ ràng sự khác biệt nằm chính ở tư chất đứa bé. Tại sao một bố mẹ lại yêu cầu giáo viên phải thay đổi cách dậy cho phù hợp với con mình trong khi nó đang phù hợp với đa số học sinh khác?

Néu anh biết đằng sau sự thành công của Đức là sự chọn lọc nghiệt ngã của nền giáo dục phổ thông Đức thì anh sẽ suy nghĩ khác. Ở Đức, hết lớp 5, giáo viên chủ nhiệm là người duy nhất có quyền đánh giá một học sinh có thể học lên lớp 6 hay phải sang trường nghề. Và khi đã sang trường nghề thì suốt đời chỉ làm thợ chứ không bao giờ được học ở bậc cao hơn để được hưởng lương cao hơn.