Hạng B2
19/6/15
356
30.201
103
Tôi cũng có nghe và thích người Đức
Nhưng anh nghe tới giáo dục khai phóng của người Mỹ chưa?

Để mình tag chuyên gia cao cấp về giáo dục khai phóng @olala12343 vào giảng cho anh nhé, chuyên gia giảng dễ hiểu lắm, không phải đọc gì
Bậy hết sức! Anh không bít lại cứ thích ti toe.

GD khai phóng là của Việt Nam nhá, chính xoác hơn là của CNL nhá. Mẽo làm rì đủ trình khai với chạ phóng!
 
Hạng B2
27/9/17
204
5.402
93
47
Con dốt mà nhà có điều kiện thì nó khổ là do thằng cha chứ ko phải thằng con.
 
Tập Lái
19/4/19
4
1.576
156
44
Coi giáo ra đề bài về nhà làm: 1L chia cho 4 thì được bao nhiêu.
Thằng con không làm được, hỏi ba nó, ba nó bảo: được 1 xị.
Hôm sau lên bảng trả bài, bị điểm 0 với lời phê: ngu cả cha lẫn con.
 
Lờ... đờ :-D
18/9/04
3.594
94.786
113
oh, Trường nào ở Đức mà lớp 6 là phải vào trường nghề nhỉ, thời Hitle? anh xàm hay troll vậy?

bài của các anh thì bí quá hay đem so với NN nhỉ :D

sao ko áp dụng GD VN giống NN? hay người ta ở VN tốn 1 đống tiền để "tị nạn giáo dục" chỉ để con cái học hành nhẹ nhàng đi

tư chất sao anh?, có một cách đánh giá chính thức nào về tư chất học sinh khi còn bé không? hay cùng lắm test IQ?,

kiểu VN thì đang thế này:

con khỉ đang thi bơi với con cá

con cá lại thi chạy với con ngựa

và con ngựa lại thi leo cây với con khỉ, đại loại vậy.
Cơ chế phân loại đó quả thực là khó hiểu đối với anh em châu Á nhưng lại là điều bình thường đối với anh em Đức. Việt Nam cũng đã áp dụng cơ chế này giống như của Pháp nhưng mốc phân loại là lớp 8 (những anh sinh từ trước 1976 biết vụ thi vào 10 mà trượt thì đi học bổ túc văn hóa hay trung cấp nghề).

Sở dĩ Đức nó vận hành được cơ chế phân loại đó vì mấy lý do:
- Sự bình đẳng giữa các ngành nghề: Ai làm tốt việc của mình cũng được tôn trọng như nhau, không dựa trên bằng cấp.
- Sự chuyên môn hóa: Mọi người tin rằng chính phủ đã đảm bảo chất lượng giáo viên và giáo viên là người có chuyên môn cao nhất trong việc phân loại học sinh. Phụ huynh không được đào tạo trong lĩnh vực này nên sẽ không có ý kiến. Điều này đúng là quá khó hiểu đối với một xã hội kiểu Việt Nam khi kiến thức dựa vào Google. :D

Nhưng kiểu phân loại này lại thể hiện những ưu thế rất lớn:
Một đứa trẻ 11 tuổi bắt đầu vào trường nghề, sau khi học 5 năm thì đến 16 tuổi đã bắt đầu đi thực tập và có lương. Đến năm 18 tuổi nó đã có thể đi làm chính thức. Đến năm 23 tuổi thì nó đã có 5 năm kinh nghiệm, có công việc ổn định để nuôi sống bản thân và gia đình. Trong lúc đó những đứa đi học tiếp thì lúc đó mới tốt nghiệp đại học, bắt đầu đi xin việc và nhiều khả năng vẫn phải bố mẹ nuôi.
Và như thế khi về hưu năm 60 tuổi thì một người thợ Đức đã có thể có tới gần 45 năm kinh nghiệm (tính từ năm 16 tuổi) và có tay nghề đỉnh cao trong lĩnh vực của mình
Bà con gốc Á thì chuộng bằng cấp nên ép con học nên thường không thuộc nhóm bị chuyển sàn trường nghề sớm nhưng đối với anh em Đức là chuyện rất bình thường vì từ đời ông cha đã như vậy.
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.280
113
Cơ chế phân loại đó quả thực là khó hiểu đối với anh em châu Á nhưng lại là điều bình thường đối với anh em Đức. Việt Nam cũng đã áp dụng cơ chế này giống như của Pháp nhưng mốc phân loại là lớp 8 (những anh sinh từ trước 1976 biết vụ thi vào 10 mà trượt thì đi học bổ túc văn hóa hay trung cấp nghề).

Sở dĩ Đức nó vận hành được cơ chế phân loại đó vì mấy lý do:
- Sự bình đẳng giữa các ngành nghề: Ai làm tốt việc của mình cũng được tôn trọng như nhau, không dựa trên bằng cấp.
- Sự chuyên môn hóa: Mọi người tin rằng chính phủ đã đảm bảo chất lượng giáo viên và giáo viên là người có chuyên môn cao nhất trong việc phân loại học sinh. Phụ huynh không được đào tạo trong lĩnh vực này nên sẽ không có ý kiến. Điều này đúng là quá khó hiểu đối với một xã hội kiểu Việt Nam khi kiến thức dựa vào Google. :D

Nhưng kiểu phân loại này lại thể hiện những ưu thế rất lớn:
Một đứa trẻ 11 tuổi bắt đầu vào trường nghề, sau khi học 5 năm thì đến 16 tuổi đã bắt đầu đi thực tập và có lương. Đến năm 18 tuổi nó đã có thể đi làm chính thức. Đến năm 23 tuổi thì nó đã có 5 năm kinh nghiệm, có công việc ổn định để nuôi sống bản thân và gia đình. Trong lúc đó những đứa đi học tiếp thì lúc đó mới tốt nghiệp đại học, bắt đầu đi xin việc và nhiều khả năng vẫn phải bố mẹ nuôi.
Và như thế khi về hưu năm 60 tuổi thì một người thợ Đức đã có thể có tới gần 45 năm kinh nghiệm (tính từ năm 16 tuổi) và có tay nghề đỉnh cao trong lĩnh vực của mình
Bà con gốc Á thì chuộng bằng cấp nên ép con học nên thường không thuộc nhóm bị chuyển sàn trường nghề sớm nhưng đối với anh em Đức là chuyện rất bình thường vì từ đời ông cha đã như vậy.
Hóa ra vậy mà thợ Đức mài xe tốt thật
 
Lờ... đờ :-D
18/9/04
3.594
94.786
113
Thực ra suy nghĩ ăn quá sâu vào đầu óc của các anh là Quá coi trọng bằng cấp. Các anh hãy nghĩ một cách đơn giản: Giáo sư, tiến sĩ cũng chỉ là người giỏi trong lĩnh vực hẹp của mình chứ không phải cái gì cũng giỏi.
 
Hạng D
26/3/15
1.452
26.558
113
Có điều kiện thì cho đi du học chứ bám lấy cái nền giáo dục này làm gì để mua điểm. Con trẻ sẽ phát huy khả năng khi được học tập đúng môi trường khơi gợi "tài năng" trong nó
 
Chủ Tịch OSFI
27/3/06
9.348
157.733
113
www.phindeli.com
Cơ chế phân loại đó quả thực là khó hiểu đối với anh em châu Á nhưng lại là điều bình thường đối với anh em Đức. Việt Nam cũng đã áp dụng cơ chế này giống như của Pháp nhưng mốc phân loại là lớp 8 (những anh sinh từ trước 1976 biết vụ thi vào 10 mà trượt thì đi học bổ túc văn hóa hay trung cấp nghề).

Sở dĩ Đức nó vận hành được cơ chế phân loại đó vì mấy lý do:
- Sự bình đẳng giữa các ngành nghề: Ai làm tốt việc của mình cũng được tôn trọng như nhau, không dựa trên bằng cấp.
- Sự chuyên môn hóa: Mọi người tin rằng chính phủ đã đảm bảo chất lượng giáo viên và giáo viên là người có chuyên môn cao nhất trong việc phân loại học sinh. Phụ huynh không được đào tạo trong lĩnh vực này nên sẽ không có ý kiến. Điều này đúng là quá khó hiểu đối với một xã hội kiểu Việt Nam khi kiến thức dựa vào Google. :D

Nhưng kiểu phân loại này lại thể hiện những ưu thế rất lớn:
Một đứa trẻ 11 tuổi bắt đầu vào trường nghề, sau khi học 5 năm thì đến 16 tuổi đã bắt đầu đi thực tập và có lương. Đến năm 18 tuổi nó đã có thể đi làm chính thức. Đến năm 23 tuổi thì nó đã có 5 năm kinh nghiệm, có công việc ổn định để nuôi sống bản thân và gia đình. Trong lúc đó những đứa đi học tiếp thì lúc đó mới tốt nghiệp đại học, bắt đầu đi xin việc và nhiều khả năng vẫn phải bố mẹ nuôi.
Và như thế khi về hưu năm 60 tuổi thì một người thợ Đức đã có thể có tới gần 45 năm kinh nghiệm (tính từ năm 16 tuổi) và có tay nghề đỉnh cao trong lĩnh vực của mình
Bà con gốc Á thì chuộng bằng cấp nên ép con học nên thường không thuộc nhóm bị chuyển sàn trường nghề sớm nhưng đối với anh em Đức là chuyện rất bình thường vì từ đời ông cha đã như vậy.
Cái này hay

Việt Nam và Trâu Á rất dở, phụ huynh kỳ vọng quá cao, xã hội thừa cử nhân nhưng thiếu thợ lành nghề!