Chứ còn gì nữa anh! Quá thông minh nên chán học ở lớp, toàn quậy phá và chú ý đến việc khác hơn là nghe giáo viên giảng bài.Có đọc đâu đó điểm Eistein khi học ở trường cũng cao nhé chứ không thấp như thêu dệt
Mới gúc thử:Chứ còn gì nữa anh! Quá thông minh nên chán học ở lớp.
Có phải Einstein là một học sinh học kém? Ông bắt đầu đi học lúc hơn 6 tuổi. Theo ghi chép trong cuốn tiểu sử Archives Albert Einstein, dù đạt được điểm số rất cao nhưng những giáo viên tại trường chưa hề nhận ra điều gì đặc biệt ở cậu bé này.
Cậu bé Einstein thể hiện mình rất ghét những quy tắc nghiêm ngặt tại trường và cách học vẹt của học sinh thời bấy giờ. Einstein chỉ hứng thú với một số môn học cụ thể, nhưng vẫn duy trì thành tích tốt ở các môn khác trong quá trình theo học trường Luitpold Gymnasium.
Đến năm 11 tuổi, Einstein đã đọc cuốn sách vật lý bậc đại học, và 13 tuổi, ông quyết định rằng Kant là tác giả yêu thích của mình ngay sau khi đọc cuốn "Phê phán lý tính thuần tuý" - “Critique of Pure Reason”. Thiên tài Einstein đã bộc lộ sự thông minh của mình ngay từ thời điểm này.
Einstein đã thi trượt môn toán? Ông học toán rất tốt, nhưng lại thi trượt kỳ thi tuyển sinh vào Đại học Bách khoa Zurich lần thứ nhất - khi ấy ông khoảng 16 tuổi và tốt nghiệp trung học hơn 1 năm. Nguyên nhân là do ngôn ngữ trong bài thi được viết bằng tiếng Pháp. Mặc dù ông học tốt toán, nhưng lại gặp khó khăn trong vấn đề liên quan đến ngôn ngữ và động vật học. Theo bài viết tại tờ New York Times năm 1984, bài tiểu luận của Einstein đầy lỗi chính tả nhưng lại thể hiện rất rõ niềm yêu thích của ông với môn học. Ông viết: "Tôi thấy bản thân mình sẽ trở thành một giáo viên thuộc ngành khoa học tự nhiên, làm việc và nghiên cứu các lý thuyết về khoa học.”
Tóm lại mình ủng hộ sự ưu việt của gd Đức, phân luồng học sinh học nghề từ sớm. Thể hiện ý này, hôm qua mình có còm Anlao nói dốt thì chấp nhận dốt, ko học thêm, cho đi lính, đi học nghề, hoặc kinh doanh nhỏ.
Cái mình phản biện đây chính là ý anh tuandq nói:
- Gv là người DUY NHẤT quyết định học tiếp hay học nghề khi hết tiểu học.
- Ko có cơ hội học cao hơn, suốt đời làm thợ. Ảnh lại nói trả lương theo bằng cấp.
2 ý trên trái ngược link ảnh trích dẫn.
Nên, hoặc anh tuandq hiểu sai gd Đức, hoặc gd Đức quá duy ý chí và thiếu nhân văn. Mà mình thiên về vế đầu hơn.
To @Johnnie371:
Khai phóng nó bao hàm:
- Sự tự do
- Sự dũng cảm
- Sự nhẫn nại
- Sự tinh tế
- Sự sáng tạo
- Sự hy sinh
- Sự uyển chuyển
Và nhiều thứ khác. Anh tìm hiểu thêm đi.
Cái mình phản biện đây chính là ý anh tuandq nói:
- Gv là người DUY NHẤT quyết định học tiếp hay học nghề khi hết tiểu học.
- Ko có cơ hội học cao hơn, suốt đời làm thợ. Ảnh lại nói trả lương theo bằng cấp.
2 ý trên trái ngược link ảnh trích dẫn.
Nên, hoặc anh tuandq hiểu sai gd Đức, hoặc gd Đức quá duy ý chí và thiếu nhân văn. Mà mình thiên về vế đầu hơn.
To @Johnnie371:
Khai phóng nó bao hàm:
- Sự tự do
- Sự dũng cảm
- Sự nhẫn nại
- Sự tinh tế
- Sự sáng tạo
- Sự hy sinh
- Sự uyển chuyển
Và nhiều thứ khác. Anh tìm hiểu thêm đi.
Anh vẫn mặc định rằng việc đi học nghề là thiệt thòi cho trẻ?Tóm lại mình ủng hộ sự ưu việt của gd Đức, phân luồng học sinh học nghề từ sớm. Thể hiện ý này, hôm qua mình có còm Anlao nói dốt thì chấp nhận dốt, ko học thêm, cho đi lính, đi học nghề, hoặc kinh doanh nhỏ.
Cái mình phản biện đây chính là ý anh tuandq nói:
- Gv là người DUY NHẤT quyết định học tiếp hay học nghề khi hết tiểu học.
- Ko có cơ hội học cao hơn, suốt đời làm thợ. Ảnh lại nói trả lương theo bằng cấp.
2 ý trên trái ngược link ảnh trích dẫn.
Nên, hoặc anh tuandq hiểu sai gd Đức, hoặc gd Đức quá duy ý chí và thiếu nhân văn. Mà mình thiên về vế đầu hơn.
To @Johnnie371:
Khai phóng nó bao hàm:
- Sự tự do
- Sự dũng cảm
- Sự nhẫn nại
- Sự tinh tế
- Sự sáng tạo
- Sự hy sinh
- Sự uyển chuyển
Và nhiều thứ khác. Anh tìm hiểu thêm đi.
Một bà chị tôi tốt nghiệp tiến sĩ ở Đức đã 20 năm nay và thất nghiệp từ đó. Đơn giản là vì không nơi nào có thể trả lương theo mức tối thiểu quy định với học vị tiến sĩ. Còn giấu bằng thì không thể vì bên tuyển dụng luôn kiểm tra rất kỹ quá trình học và làm việc.
Nếu tiến sĩ ko có việc làm thì gd Đức chả khác gì gd VN.Anh vẫn mặc định rằng việc đi học nghề là thiệt thòi cho trẻ?
Một bà chị tôi tốt nghiệp tiến sĩ ở Đức đã 20 năm nay và thất nghiệp từ đó. Đơn giản là vì không nơi nào có thể trả lương theo mức tối thiểu quy định với học vị tiến sĩ. Còn giấu bằng thì không thể vì bên tuyển dụng luôn kiểm tra rất kỹ quá trình học và làm việc.
Việc ỷ y vào tài sản cha mẹ sẽ làm cho con trẻ lười biếng, hạn chế tiến thủ, cố gắng phát triển lao động để tiến hoá.... mình nghĩ việt nam bắt đầu nên nghiên cứu và áp dụng thuế thừa kế như các nước tiên tiến... bạn đầu có thể là 10%(bằng với thu nhập trúng số) sau tăng lên dần lên 20-30% - 40% giống thu nhập cá nhân hàng tháng. Điều đó sẽ buộc cha mẹ và cả những người con cố gắng học tập hoặc lao động nhằm tự tìm ra, phát huy những thế mạnh của mỗi cá nhân, sống có ích cho xã hội, góp phần vào sự phát triển của con người, của đất nước của CNXH trên toàn thế giới.
Học nghề ko thiệt thòi. Ko có cơ hội quay lại học cao hơn như anh nói mới thiệt thòi. Trả lương theo bằng cấp lại càng thiệt thòi.Anh vẫn mặc định rằng việc đi học nghề là thiệt thòi cho trẻ?
Một bà chị tôi tốt nghiệp tiến sĩ ở Đức đã 20 năm nay và thất nghiệp từ đó. Đơn giản là vì không nơi nào có thể trả lương theo mức tối thiểu quy định với học vị tiến sĩ. Còn giấu bằng thì không thể vì bên tuyển dụng luôn kiểm tra rất kỹ quá trình học và làm việc.
Nhưng Việt Nam anh có thể vứt bằng rồi đi làm việc khác. Đức thì không nên anh em sẽ cân nhắc xem có nên học lên cao bằng mọi giá hay không!?Nếu tiến sĩ ko có việc làm thì gd Đức chả khác gì gd VN.
Có gì mà mènh không hiểuTóm lại mình ủng hộ sự ưu việt của gd Đức, phân luồng học sinh học nghề từ sớm. Thể hiện ý này, hôm qua mình có còm Anlao nói dốt thì chấp nhận dốt, ko học thêm, cho đi lính, đi học nghề, hoặc kinh doanh nhỏ.
Cái mình phản biện đây chính là ý anh tuandq nói:
- Gv là người DUY NHẤT quyết định học tiếp hay học nghề khi hết tiểu học.
- Ko có cơ hội học cao hơn, suốt đời làm thợ. Ảnh lại nói trả lương theo bằng cấp.
2 ý trên trái ngược link ảnh trích dẫn.
Nên, hoặc anh tuandq hiểu sai gd Đức, hoặc gd Đức quá duy ý chí và thiếu nhân văn. Mà mình thiên về vế đầu hơn.
To @Johnnie371:
Khai phóng nó bao hàm:
- Sự tự do
- Sự dũng cảm
- Sự nhẫn nại
- Sự tinh tế
- Sự sáng tạo
- Sự hy sinh
- Sự uyển chuyển
Và nhiều thứ khác. Anh tìm hiểu thêm đi.
Có điều mềnh không theo giáo dục khai phóng
Mềnh đi từ value và quan điểm sống làm nền tảng đi lên
Chứ có không có nền tảng giá trị trước mà chỉ nhăm mấy cái anh gạch đầu dòng thì sẽ nể Khá Bảnh, có lẽ anh @Fordescape hiểu còm này của mềnh. Trong thớt Khá Bảnh anh Fordescape còm về giá trị rất dài và rõ.