- Tags
- chung cư
Nếu luật điều chỉnh sở hữu 50 năm thì gần như mang tính chất hình thức thuê dài hạn, không còn tính chất sở hữu lâu dài, khi đó thu nhập CC chỉ còn lại là giá trị sử dụng, mất đi thu nhập từ giá trị đất tăng lên từ quyền sở hữu lâu dài
- tỷ suất cho thuê hiện nay chỉ tầm <5%/ năm thua gửi ngân hàng, tuy nhiên nhiên người mua còn kỳ vọng vào giá nhà lên trong tương lai do tăng theo giá đất, nhu cầu về an cư lạc nghiệp, ổn định TS để lại cho con cháu.
- nếu chuyển hình thức 50 năm, mà thu nhập từ đất không còn, giá bán có giảm chút đỉnh nhưng kể cả có tăng được tỷ suất cho thuê lên tầm 7% xấp xỉ gửi TK thì sau 50 năm, người mua chỉ được hưởng giá trị tương đương tiền lãi tiết kiệm, mất đi 100% vốn gốc, vậy ai sẽ mua chung cư nữa, với số tiền đó họ đem đi đầu tư, hoặc bèo nhất là gửi TK lấy thu nhập thuê lại CC, sau 50 năm vẫn còn cục tiền gốc + chênh lệch thu nhập (từ thu nhập đầu tư - tiền đi thuê).
Vậy để chuyển hình thức 50 năm, luật đổi mà đi vào cuộc sống ko được thì ảnh hưởng rất lớn đến thị trường, xã hội, trừ khi có giải pháp giải quyết được vấn đề trên:
- Ví dụ: xem xét cơ cấu tiền SDD trong giá bán: giả sử hiện tại căn nhà 4 tỷ, cho thuê được 200 (16-17 triệu/ tháng là mức TT ở HCM) triệu/ năm ~ 5%/ năm, nếu tiền SDD lâu dài chuyển sang 50 năm giúp giảm được 30% giá bán, tức giá bán còn 4 tỷ x 70% = 2,8 tỷ; tỷ suất cho thuê khi đó tăng lên được 7% giống như phân tích trên thì vô phương đi vào cuộc sống, rất khó bán, do đó CP SDD cần giảm giá thành ít nhất > 30%, tuy nhiên so sánh giá bán của một số dự án giữa căn OT 50 năm và căn lâu dài thì chênh lệch giá rất thấp chỉ tầm 10%.
- Do đó phương án 50 năm là khó khả thi, nếu duy trì luật như hiện nay cho phép sở hữu LD nhưng có giải pháp thu hồi hợp lý khi hết hạn sử dụng 50-70 năm và đền bù thỏa đáng, hài hòa giữa NDT và người sở hữu. Tốt nhất là khi đến hạn nhà nước đứng ra đấu quyền SDD đến hạn theo giá thị trường, và dùng nguồn tiền đó bồi hoàn cho người sở hữu theo tỷ lệ diện tích, người sở hữu có trách nhiệm bàn giao vì đã nhận tiền theo giá thị trường, và NDT phải ưu tiên quyền mua cho người sở hữu, được hưởng tỷ lệ chiết khấu trong giá mua bán,... trong TH cho phép tăng hệ số SDD thì nhà nước được hưởng thêm tiền SDD tăng thêm, 3 bên có lợi.
- tỷ suất cho thuê hiện nay chỉ tầm <5%/ năm thua gửi ngân hàng, tuy nhiên nhiên người mua còn kỳ vọng vào giá nhà lên trong tương lai do tăng theo giá đất, nhu cầu về an cư lạc nghiệp, ổn định TS để lại cho con cháu.
- nếu chuyển hình thức 50 năm, mà thu nhập từ đất không còn, giá bán có giảm chút đỉnh nhưng kể cả có tăng được tỷ suất cho thuê lên tầm 7% xấp xỉ gửi TK thì sau 50 năm, người mua chỉ được hưởng giá trị tương đương tiền lãi tiết kiệm, mất đi 100% vốn gốc, vậy ai sẽ mua chung cư nữa, với số tiền đó họ đem đi đầu tư, hoặc bèo nhất là gửi TK lấy thu nhập thuê lại CC, sau 50 năm vẫn còn cục tiền gốc + chênh lệch thu nhập (từ thu nhập đầu tư - tiền đi thuê).
Vậy để chuyển hình thức 50 năm, luật đổi mà đi vào cuộc sống ko được thì ảnh hưởng rất lớn đến thị trường, xã hội, trừ khi có giải pháp giải quyết được vấn đề trên:
- Ví dụ: xem xét cơ cấu tiền SDD trong giá bán: giả sử hiện tại căn nhà 4 tỷ, cho thuê được 200 (16-17 triệu/ tháng là mức TT ở HCM) triệu/ năm ~ 5%/ năm, nếu tiền SDD lâu dài chuyển sang 50 năm giúp giảm được 30% giá bán, tức giá bán còn 4 tỷ x 70% = 2,8 tỷ; tỷ suất cho thuê khi đó tăng lên được 7% giống như phân tích trên thì vô phương đi vào cuộc sống, rất khó bán, do đó CP SDD cần giảm giá thành ít nhất > 30%, tuy nhiên so sánh giá bán của một số dự án giữa căn OT 50 năm và căn lâu dài thì chênh lệch giá rất thấp chỉ tầm 10%.
- Do đó phương án 50 năm là khó khả thi, nếu duy trì luật như hiện nay cho phép sở hữu LD nhưng có giải pháp thu hồi hợp lý khi hết hạn sử dụng 50-70 năm và đền bù thỏa đáng, hài hòa giữa NDT và người sở hữu. Tốt nhất là khi đến hạn nhà nước đứng ra đấu quyền SDD đến hạn theo giá thị trường, và dùng nguồn tiền đó bồi hoàn cho người sở hữu theo tỷ lệ diện tích, người sở hữu có trách nhiệm bàn giao vì đã nhận tiền theo giá thị trường, và NDT phải ưu tiên quyền mua cho người sở hữu, được hưởng tỷ lệ chiết khấu trong giá mua bán,... trong TH cho phép tăng hệ số SDD thì nhà nước được hưởng thêm tiền SDD tăng thêm, 3 bên có lợi.
Sợ nhất những gì Ma De in VNHọc các nước làm thế nào mà làm theo, đừng có cố tạo ra cái Made in Vietnam nữa.
Đừng ai bảo Ma De in China là ớn nhé, phải là Vi En mới là kinh.
Hàng Made in VN toàn đấm vào mõm gà nhà thôi.
Cái đó thì hàng Made in China không làm tốt bằng!
Em đọc các comments từ trên xuống dưới, thấy có mỗi bác phân tích khách quan trên khía cạnh kinh tế. Nhiều bác phản ứng theo kiểu cảm tính quáNếu luật điều chỉnh sở hữu 50 năm thì gần như mang tính chất hình thức thuê dài hạn, không còn tính chất sở hữu lâu dài, khi đó thu nhập CC chỉ còn lại là giá trị sử dụng, mất đi thu nhập từ giá trị đất tăng lên từ quyền sở hữu lâu dài
- tỷ suất cho thuê hiện nay chỉ tầm <5%/ năm thua gửi ngân hàng, tuy nhiên nhiên người mua còn kỳ vọng vào giá nhà lên trong tương lai do tăng theo giá đất, nhu cầu về an cư lạc nghiệp, ổn định TS để lại cho con cháu.
- nếu chuyển hình thức 50 năm, mà thu nhập từ đất không còn, giá bán có giảm chút đỉnh nhưng kể cả có tăng được tỷ suất cho thuê lên tầm 7% xấp xỉ gửi TK thì sau 50 năm, người mua chỉ được hưởng giá trị tương đương tiền lãi tiết kiệm, mất đi 100% vốn gốc, vậy ai sẽ mua chung cư nữa, với số tiền đó họ đem đi đầu tư, hoặc bèo nhất là gửi TK lấy thu nhập thuê lại CC, sau 50 năm vẫn còn cục tiền gốc + chênh lệch thu nhập (từ thu nhập đầu tư - tiền đi thuê).
Vậy để chuyển hình thức 50 năm, luật đổi mà đi vào cuộc sống ko được thì ảnh hưởng rất lớn đến thị trường, xã hội, trừ khi có giải pháp giải quyết được vấn đề trên:
- Ví dụ: xem xét cơ cấu tiền SDD trong giá bán: giả sử hiện tại căn nhà 4 tỷ, cho thuê được 200 (16-17 triệu/ tháng là mức TT ở HCM) triệu/ năm ~ 5%/ năm, nếu tiền SDD lâu dài chuyển sang 50 năm giúp giảm được 30% giá bán, tức giá bán còn 4 tỷ x 70% = 2,8 tỷ; tỷ suất cho thuê khi đó tăng lên được 7% giống như phân tích trên thì vô phương đi vào cuộc sống, rất khó bán, do đó CP SDD cần giảm giá thành ít nhất > 30%, tuy nhiên so sánh giá bán của một số dự án giữa căn OT 50 năm và căn lâu dài thì chênh lệch giá rất thấp chỉ tầm 10%.
- Do đó phương án 50 năm là khó khả thi, nếu duy trì luật như hiện nay cho phép sở hữu LD nhưng có giải pháp thu hồi hợp lý khi hết hạn sử dụng 50-70 năm và đền bù thỏa đáng, hài hòa giữa NDT và người sở hữu. Tốt nhất là khi đến hạn nhà nước đứng ra đấu quyền SDD đến hạn theo giá thị trường, và dùng nguồn tiền đó bồi hoàn cho người sở hữu theo tỷ lệ diện tích, người sở hữu có trách nhiệm bàn giao vì đã nhận tiền theo giá thị trường, và NDT phải ưu tiên quyền mua cho người sở hữu, được hưởng tỷ lệ chiết khấu trong giá mua bán,... trong TH cho phép tăng hệ số SDD thì nhà nước được hưởng thêm tiền SDD tăng thêm, 3 bên có lợi.
Ko đủ tiền thì mua đất rộng vùng ven ( lên được thổ) các tp loại 2, chung cư chỉ thuê. Thậm chí lúc đó luật áp dụng thì thuê 10 năm của chủ đầu tư. Vì chung cư ko tăng giá bằng lạm phát.
Chốt, phương án tốt nhất chỉ thuê. Ko mua chung cư nữa vì rắc rối và mất giá so với lãi bank, hoặc lạm phát.
Chốt, phương án tốt nhất chỉ thuê. Ko mua chung cư nữa vì rắc rối và mất giá so với lãi bank, hoặc lạm phát.
Ủa vậy bỏ 7 tỷ ra mua căn hộ cao cấp, sau 50 năm sẽ còn 0 đồng. Từ năm ghứ 45 đến năm thứ 50 chắc rao bán rẻ cũng chẳng ai bỏ tiền ra mua !Thì đúng rồi còn gì, cho thuê quyền sử dụng 50 năm, là ở nhờ trên đất chứ làm gì có quyền sở hữu cá nhân đâu, tài sản trên đất hết khấu hao là về không.
Thực ra cách này cũng có điểm hay, là sẽ có lập luận để đánh thuế rất cao nhà thấp tầng, tự nhiên BĐS sẽ ko đầu cơ đc nữa.
Vãi cả tính toán, lúc đó chủ đầu tư bị khấu hao tài sản theo năm mới sốt vó đầu tiên, càng phải giảm giá để bán càng nhanh càng tốt. Bây h vô thời hạn nên mới có động lực đầu cơ thổi giá.
Lúc đấy thì đúng với kte thị trường, tài sản phải tạo dòng tiền và khấu hao liên tục, ko đầu cơ đc nữa.
Thực ra quyền tài sản là quyền lợi cá nhân, động vào tự khắc sinh phản biện thôi.
Cũng 7 tỷ đó mua cái nhà trong hẻm Sài gòn, sau 50 năm chắc nó tăng được 70 tỷ và/chắc chắn cái nhà đó vẫn còn sử dụng tốt và thanh khoản tốt.
Ví dụ đơn giản trực quan như vậy thì bạn đã hiểu mình thấy bất bình thường trong cái đề xuất đó chưa !?
Thế nếu việc giới hạn thời gian sử dụng căn hộ chỉ là bước 1, sau đó sẽ đến giới hạn thời gian sử dụng đất + nhà, đánh thuế sử dụng BĐS thì sao? Mình học tập TQ. TQ đã áp dụng y chang từ lâu.Ủa vậy bỏ 7 tỷ ra mua căn hộ cao cấp, sau 50 năm sẽ còn 0 đồng. Từ năm ghứ 45 đến năm thứ 50 chắc rao bán rẻ cũng chẳng ai bỏ tiền ra mua !
Cũng 7 tỷ đó mua cái nhà trong hẻm Sài gòn, sau 50 năm chắc nó tăng được 70 tỷ và/chắc chắn cái nhà đó vẫn còn sử dụng tốt và thanh khoản tốt.
Ví dụ đơn giản trực quan như vậy thì bạn đã hiểu mình thấy bất bình thường trong cái đề xuất đó chưa !?
Luật không hồi tố, nhưng sẽ áp lên khi có chuyển nhượng, thì chẳng chóng hay chày, BĐS sẽ đều như nhau cả!
TQ hơn 1.4 tỷ người vẫn làm được, nên nếu chính quyền muốn, sẽ làm được hết, chỉ là có muốn hay không thôi. Bên đấy cũng quyền lợi, lợi ích nhóm, cũng này nọ khác gì xứ mình.
Hôm nay là chung cư mai sẽ là đất mốt không ai có tài sản riêngcủa mình mà sẽ là của chung( nhà nước)
Thực tế đang là vậy: cá nhân chỉ có nguyền sử dụng do người quản lý là NN cấp.
Được sử dụng trong bao lâu do bên quản lý định đoạt.
Nếu CC cho sử dụng 50 năm thì gọi tên là "cho thuê CC 50 năm, tiền thuê phải trả trước" cho dễ hiểu!
Rồi dành mấy tiếng thanh xuân mỗi ngày đốt xăng để bơi trong đống kẹt xe và khói bụira ngoại thành mua đất xây nhà và mua oto.
sao mà phải cắn lưỡi đây, luật nào cũng có 1 câu" có hiệu lực từ ngày...", tức là các quan hệ xã hội thời điểm trước đó sẽ k bị ảnh hưởngThì nhiều a..........cắn lưỡi