Xe bị tai nạn, hư hỏng do đường sá như thế này thì sẽ khiếu nại ở đâu ? Ai sẽ chịu trách nhiệm ? Làm ăn như cứt thiệt. Mỗi lần đi xe bị phụp ổ gà là muốn chửi tổ tiên nhà tụi quản lý GT. Dân chịu thua .
- Tags
- phí bảo trì đường bộ
Đât nuớc ta có dc như ngày nay là đã tốt hơn thập niên 90 rất nhiều rồi
Các a chỉ biết kêu ca là chính
Các a chỉ biết kêu ca là chính
Nhiều thuế phí và lệ phí được tăng thu và tăng giá mà tôi chả biết nó đi về đâu, thôi thì nhắm mắt làm ngơ.....
kiện củ khoai anh nhé...Xe bị tai nạn, hư hỏng do đường sá như thế này thì sẽ khiếu nại ở đâu ? Ai sẽ chịu trách nhiệm ? Làm ăn như cứt thiệt. Mỗi lần đi xe bị phụp ổ gà là muốn chửi tổ tiên nhà tụi quản lý GT. Dân chịu thua .
Nhà bác ở phường mấy, quận nào? để gửi giấy mời."Phí bảo trì đường bộ" được thu trong việc dùng để bảo dưỡng, tu sửa đường hàng năm nhưng tự hỏi phí này có được sử dụng đúng mục đích hay không? Vì thực tế đang chứng minh có rất nhiều con đường ở Việt Nam chất lượng đang đi xuống trầm trọng kể cả các cao tốc.
View attachment 2748124
Tiền phí bảo trì đường vẫn đóng đều, nhưng đường bị hành xác từ các xe quá tải phang rầm rầm ngày đếm khiến mấy tuyến quốc lộ ổ gà ổ voi lởm chởm.
Nhớ có bác nào mới có ý kiến về phí bảo trì đường bộ, gọi là "phí bảo trì đường bộ" thu tuyệt đối trên mỗi chiếc xe ô tô, nhưng đường xá có được bảo trì không thì chưa thấy nói.
Thường phí đường bộ được thu theo năm, và dù chủ phương tiện giao thông có lưu thông ít, hay đi nhiều, thì vẫn phải nộp đủ mức phí do nhà nước quy định.
Phí đường bộ và Phí cầu đường là hai loại phí khác nhau, phí đường bộ xe ô tô là phí dùng để để bảo dưỡng, tu sửa đường hàng năm. Còn phí cầu đường là khoản tiền phải nộp khi đi qua các con đường được xây dựng hoặc tu sửa. Tức là sử dụng đường vừa trả tiền sử dụng đường vừa trả tiền tu sửa đường.
Nghe tới tên phí bảo trì cứ tưởng như đường xá ổn áp lắm, đường hư là được sửa chữa, tư sửa ngay tại là phí bảo trì mà? Nhưng liệu người sử dụng phương tiện có thực sự được sử dụng đúng cái dịch vụ mà mình phải trả hàng tháng hàng năm chưa?
View attachment 2748459
Không biết có bao nhiêu con đường ngoài kia đang chồng chất ổ gà ổ voi, nắng thì bụi mù, mưa thì ngập không thấy lối,.... thế mà người sử dụng xe vẫn phải trả đúng với cái tên "phí bảo trì đường bộ". Nếu người dân đã trả phí "bảo trì" vậy khi bị sập ổ gà, ổ voi trên cao tốc, trên quốc lộ,... có được bồi thường không?
Mới hôm rồi thấy một bác bị sập hố ở cao tốc Lộ Tẻ đi luôn cái lốp con Mercedes, không phải mỗi bác này mà chắc cũng nhiều ngườI đi sập ổ gà ổ voi rồi cười trong ngao ngán rồi chứ giờ biết kiện ai, đòi bồi thường ai?
Cao tốc xây có chỗ còn gập ghềnh, xe đi như chơi thú nhún, đường thì lởm chởm gạch đá nhưng hiếm thấy được sửa chữa. Mà nếu được sửa thì năm nay dặm 1 tí, năm sau dặm 1 miếng cho tới khi con đường nhìn như tấm áo vá chồng vá chéo.
Quốc lộ 1 huyết mạch nối dài cả nước mà đường cũng lởm chởm ổ gà ổ voi chứ chưa nói gì đến tuyến nào xa xôi. Mùa nắng còn đỡ, mùa mưa thì nào ổ gà ổ voi nó sinh sôi nảy nỡ ra khắp mặt đường, nhiều khi trời mưa phát thấy đâu đâu cũng là vũng nước.
View attachment 2748458
Các trạm thu phí vẫn thu tiền tằng tằng, nhưng bảo trì thì chả thấy đâu, chạy cái lốp xe nó dằn tưng tưng, nhún như chơi thú nhún, nếu mà đi xe máy vấp ổ gà ổ voi chắc nằm đường luôn.
Đó là chưa kể những đoạn đường có ổ gà ổ voi này, xe container chạy qua không hãm tốc độ kịp thì "rầm" một cái như động đất, nhiều khi ngồi ô tô còn cảm nhận được đất rung. Xe container đi ngang mà đất rung vậy, ô tô đi vào chắc cũng bay luôn cặp vỏ trước, mạng thì coi ông bà độ tới đâu.
Tự hỏi, nếu tài xế phải đóng không xót một tháng nào, vậy thì tại sao đường xá không thể sửa chữa cho đúng mục đích đi, chứ nếu không thì thu làm gì?
Lên phường! hỏi lằm hỏi lốn thế!
Vậy thôi, e cứ đóng đều đóng đủ … đường sẽ tự động tốt lênNhà bác ở phường mấy, quận nào? để gửi giấy mời.
Lên phường! hỏi lằm hỏi lốn thế!
p/s: chủ thread nhờ nhắn
Quy trình xử lý đường hư nè các bác:
1. Chạy xe tà tà kiểm tra xem chỗ nào hư (của ông quản lý tuyến đường đó), đánh dấu lại đó.
2. Có 1 ông chuyên khảo sát và tính toán khối lượng, chi phí sửa chữa và biện pháp thi công tới đánh số, lập biên bản hiện trạng hư hỏng.
3. Làm tờ trình phê duyệt sửa chữa.
4. Cấp có thẩm quyền phê duyệt cho sửa chữa (mất kha khá thời gian)
5. Lập báo cáo khối lượng và dự toán sửa chữa.
6. Đấu thầu sửa chữa online.
7. Quyết định phê duyệt nhà thầu sửa chữa.
8. Chọn ngày khởi công sửa chữa.
9. Triển khai sửa chữa đoạn đường hư hỏng.
10. Kiểm tra và nghiệm thu sửa chữa.
11. Quyết định nghiệm thu đưa vào sử dụng và trả tiền nhà thầu sửa chữa
.....
12. sau 1 năm không hư lại thì trả đủ tiền bảo hành.
Đấy, sau bằng đó bước thì các bác nghĩ xem, 1 vài ổ gà trên đường thì boạn nó có triển khai sửa chữa không???
1. Chạy xe tà tà kiểm tra xem chỗ nào hư (của ông quản lý tuyến đường đó), đánh dấu lại đó.
2. Có 1 ông chuyên khảo sát và tính toán khối lượng, chi phí sửa chữa và biện pháp thi công tới đánh số, lập biên bản hiện trạng hư hỏng.
3. Làm tờ trình phê duyệt sửa chữa.
4. Cấp có thẩm quyền phê duyệt cho sửa chữa (mất kha khá thời gian)
5. Lập báo cáo khối lượng và dự toán sửa chữa.
6. Đấu thầu sửa chữa online.
7. Quyết định phê duyệt nhà thầu sửa chữa.
8. Chọn ngày khởi công sửa chữa.
9. Triển khai sửa chữa đoạn đường hư hỏng.
10. Kiểm tra và nghiệm thu sửa chữa.
11. Quyết định nghiệm thu đưa vào sử dụng và trả tiền nhà thầu sửa chữa
.....
12. sau 1 năm không hư lại thì trả đủ tiền bảo hành.
Đấy, sau bằng đó bước thì các bác nghĩ xem, 1 vài ổ gà trên đường thì boạn nó có triển khai sửa chữa không???