Bác mới là thánh suy luận, QC nói vạch 1.12 được áp dụng ở nơi giao nhau, mà nơi giao nhau thì còn đang tranh luận ì xèo là chỗ nào, chứ có nói vạch 1.12 là ranh giới , giới hạn của giao lộ đâu ?kaka, cái bác nói mới là suy luận đó. QCVN41 ghi áp dụng tại "nơi giao nhau", chấm hết.
Không được vượt qua là giới hạn đó bác!Bác mới là thánh suy luận, QC nói vạch 1.12 được áp dụng ở nơi giao nhau, mà nơi giao nhau thì còn đang tranh luận ì xèo là chỗ nào, chứ có nói vạch 1.12 là ranh giới , giới hạn của giao lộ đâu ?
THUA bác rồi đó!
Đồng ý nhưng vẫn không có nghĩa vạch 1.12 là giới hạn của giao lộĐúng là đặt tại nơi giao nhau có rất nhiều, nhưng, giới hạn để xe phải dừng, bắt buộc dừng, ko được vượt qua khi có tín hiệu đèn, khi có biển báo STOP, khi có người đi qua chính là cái VẠCH DỪNG.
Đi quá vạch dừng xem, coi có bị thổi ko?
Em đợi kết quả của đồng hương em. Nhưng thấy các anh/chị bình loạn xôm tụ quá nên nhảy vào.
Nói chung 1 câu có thể mếch lòng nhưng em cũng nói, ném đá em em nhận để về nâng nền nhà (Kinh Dương Vương): Các anh/chị lại ngộ nhận về Luật giao thông nữa rùi, đọc hổng hết, hiểu hổng hết nên tranh cãi hoài.
Vào chủ đề chính:
- Khoản 11, Điều 3 - Luật Giao thông 2008: Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vịtrí giao nhau đó.
Tham chiếu điểm 4.19 và 4.20 : QC41:2012, đường bộ gồm nhiều thành phần, trong đó quan trọng nhất là phần đường dành cho xe chạy (xe cơ giới, xe thô sơ) và lề đường, vỉa hè dành cho người đi bộ.
Các bác cứ soi vào phần đường dành cho xe chạy, mà quên bẵng lề đường, vỉa hè dành cho người đi bộ (cũng là thành phần của đường bộ).
Đến đây các bác hiểu Nơi đường giao nhau cùng mức rồi đúng không.
Không có căn cứ vào vạch kẻ nào để xác định giao lộ cả. Luật quy định rõ ràng rồi mà.
Không gian hình vuông chính là giao lộ (phải tính cả vỉa hè dành cho người đi bộ nữa chứ).
Em chạy đây, sợ ăn gạch đá của các anh/chị.
Nói chung 1 câu có thể mếch lòng nhưng em cũng nói, ném đá em em nhận để về nâng nền nhà (Kinh Dương Vương): Các anh/chị lại ngộ nhận về Luật giao thông nữa rùi, đọc hổng hết, hiểu hổng hết nên tranh cãi hoài.
Vào chủ đề chính:
- Khoản 11, Điều 3 - Luật Giao thông 2008: Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vịtrí giao nhau đó.
Tham chiếu điểm 4.19 và 4.20 : QC41:2012, đường bộ gồm nhiều thành phần, trong đó quan trọng nhất là phần đường dành cho xe chạy (xe cơ giới, xe thô sơ) và lề đường, vỉa hè dành cho người đi bộ.
Các bác cứ soi vào phần đường dành cho xe chạy, mà quên bẵng lề đường, vỉa hè dành cho người đi bộ (cũng là thành phần của đường bộ).
Đến đây các bác hiểu Nơi đường giao nhau cùng mức rồi đúng không.
Không có căn cứ vào vạch kẻ nào để xác định giao lộ cả. Luật quy định rõ ràng rồi mà.
Không gian hình vuông chính là giao lộ (phải tính cả vỉa hè dành cho người đi bộ nữa chứ).
Em chạy đây, sợ ăn gạch đá của các anh/chị.
Chỉnh sửa cuối:
Em đợi kết quả của đồng hương em. Nhưng thấy các anh/chị bình loạn xôm tụ quá nên nhảy vào.
Nói chung 1 câu có thể mếch lòng nhưng em cũng nói, ném đá em em nhận để về nâng nền nhà (Kinh Dương Vương): Các anh/chị lại ngộ nhận về Luật giao thông nữa rùi, đọc hổng hết, hiểu hổng hết nên tranh cãi hoài.
Vào chủ đề chính:
- Khoản 11, Điều 3 - Luật Giao thông 2008: Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vịtrí giao nhau đó.
Tham chiếu điểm 4.19 và 4.20 : QC41:2012, đường bộ gồm nhiều thành phần, trong đó quan trọng nhất là phần đường dành cho xe chạy (xe cơ giới, xe thô sơ) và lề đường, vỉa hè dành cho người đi bộ.
Các bác cứ soi vào phần đường dành cho xe chạy, mà quên bẵng lề đường, vỉa hè dành cho người đi bộ (cũng là thành phần của đường bộ).
Đến đây các bác hiểu Nơi đường giao nhau cùng mức rồi đúng không.
Em chạy đây, sợ ăn gạch đá của các anh/chị.
Ý bác là nên "quan tâm" cái U turn chứ ko phải cái đường cắt ngang ?
Ý em:
Theo luật GTDB:
11. Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó. Nghĩa là mặt bằng có các góc được tạo nên từ các nơi giao nhau của lề đường.
Ngoài ra:
Theo hình, thứ tự từ giao lộ ra:
- Vạch đi bộ thường vẽ trước nơi giao nhau để người đi bộ đi trên một đường bộ chứ không đi trên mặt bằng giao nhau.
- Đèn giao thông.
- Vạch dừng: trước vạch người đi bộ để nhường đường cho người đi bộ.
Theo luật GTDB:
11. Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó. Nghĩa là mặt bằng có các góc được tạo nên từ các nơi giao nhau của lề đường.
Ngoài ra:
Theo hình, thứ tự từ giao lộ ra:
- Vạch đi bộ thường vẽ trước nơi giao nhau để người đi bộ đi trên một đường bộ chứ không đi trên mặt bằng giao nhau.
- Đèn giao thông.
- Vạch dừng: trước vạch người đi bộ để nhường đường cho người đi bộ.
Trường hợp của bác đưa ra e thấy hợp lý khi dừng trước giao lộ còn có vạch 1.12 để xác định, còn khi dừng sau giao lộ thì lấy gì xác định, cái ranh giới 5m kể từ mép ... sao e thấy nó mông lung quáHình thì e hỏi a Gồ cho.
Diễn giải thì theo luật đàng quàng.
Theo Luật GTĐB 2008:
4. Người điều khiển phương tiện không được dừng xe, đỗ xe tại các vị trí sau đây:
e) Nơi đường giao nhau và trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau;
Vậy Luật cấm dừng đổ tại 2 vị trí Nơi đường giao nhau ( trong phạm vị ô đỏ) và (mở rộng thêm) trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau ;
Xác định nơi đường giao nhau và mép đường giao nhau.
1. Nơi đường giao nhau cùng mức (sau đây gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.
Và theo QC 41/2012 thì vạch dừng 1.12 là vạch nằm trong nơi giao nhau đó.
Vạch số 1.12. Vạch "Dừng lại" chỉ rõ vị trí mà lái xe phải dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ, người điều khiển hoặc nơi không có tín hiệu giao thông để quan sát, được dùng kèm theo biển số 122 "STOP", khi thấy an toàn mới được đi hoặc.
Vạch này kẻ ngang qua toàn bộ chiều rộng mặt đường của một chiều xe chạy.
Vạch "Dừng lại" được áp dụng ở:
- Nơi giao nhau không có chỉ huy, vạch "Dừng lại" được kết hợp với biển số 122 “Dừng lại”.
- Nơi giao nhau có người điều khiển giao thông hoặc tín hiệu đèn.
- Trường hợp không có biển số 122 “Dừng lại” hoặc không có đèn hoặc người
điều khiển thì vạch 1.12 không có hiệu lực. (ko có hiệu lực dừng lại, nhưng vạch vẫn có ý nghĩa "ở nơi giao nhau"
Vậy vạch dừng được xem như là ranh giới của nơi giao nhau.
2. Mép đường giao nhau:
Xác định mép đường giao.
View attachment 488620
Nhiều bác cho rằng mép đường giao nhau là tính từ góc giao cắt của 2 đường giao nhau, điểm A.
Nhưng thực ra nó là điểm B vì nơi giao nhau là "gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó".
Vậy mép của nó là B chứ ko phải A.
Tính 5m cách mép tức là tính từ điểm B.
Trường hợp bác chủ, vị trí này ko có người điều khiển GT, ko có đèn tín hiệu, cũng ko có biển STOP và cũng ko vạch dừng luôn (có lẽ là thiếu xót của anh chánh).Vì vậy, xác định mép của nơi giao nhau bằng vạch dừng là vô hiệu.
Khi đề bài sai thì làm sao cũng đúng.
Hy vọng anh chủ thắng nhờ lý lẽ này.