Hạng C
3/6/16
544
12.548
93
Anh không hiểu cái cụm từ chịu trách nhiệm trước pháp luật
người lái xe và chủ xe (nếu không có giao kết rỏ ràng với lái xe, hoặc với người thuê xe) phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, tức là phải ra hầu tòa, thắng thua gì tính sau.
Bảo hiểm chỉ là đơn vị chi trả tiền cho các khoản tổn thất, dựa trên số tiền bảo hiểm mà chủ phương tiện đã mua.
Chúng ta nên tập trung vào tiêu đề bài báo: "Người mượn xe gây tai nạn, chủ ô tô có phải bồi thường không?"
Như vậy, người hỏi chỉ quan tâm đến nghĩa vụ vật chất phải chịu. Mà cũng vì nghĩa vụ này, chủ xe đã mua BH rồi thì đòi BH nếu BH không chứng minh được lý do loại trừ BH. Còn trách nhiệm của LX nếu đến mức vi phạm hình sự thì LX phải hầu tòa vì trách nhiệm hình sự (mà qua câu hỏi thì đũ hiểu là chủ xe không đề cập. Đương nhiên, theo quy định của luật BH VN thì chủ xe sẽ phải đền rồi đòi lại BH. Đây là chuyện ở các quốc gia văn minh không có. Ở đó, BH phải đền trước. Sau đó nếu chứng minh được trách nhiệm thuộc về chủ xe đến đâu thì BH đòi lại chủ xe.
 
Hạng F
4/1/08
8.310
117.346
113
Lọc nước Watts
www.thietbiloc.com
Đây là chuyện ở các quốc gia văn minh không có. Ở đó, BH phải đền trước. Sau đó nếu chứng minh được trách nhiệm thuộc về chủ xe đến đâu thì BH đòi lại chủ xe.

Bác có nhầm không?

Sau khi tòa tuyên Chủ xe phải đền, BH mới có cơ sở để đền cho nạn nhân nhé! BH mà lanh chanh đến trước, đến lúc tòa tuyên Chủ xe không có trách nhiệm trong vụ việc đó thì BH tính sao?
 
  • Like
Reactions: lampvep
Hạng C
3/6/16
544
12.548
93
Bác có nhầm không?

Sau khi tòa tuyên Chủ xe phải đền, BH mới có cơ sở để đền cho nạn nhân nhé! BH mà lanh chanh đến trước, đến lúc tòa tuyên Chủ xe không có trách nhiệm trong vụ việc đó thì BH tính sao?
Theo em hiểu thì người hỏi không quan tâm việc ai ra tòa. Việc đền bù sẽ giải quyết theo văn bản kết luận của cơ quan chức năng. Ở NN, BH phải chi trả chi phí cần thiết trước mắt để cứu chữa người bị nạn (bên thứ 3). Nếu trường hợp bị loại trừ BH mà chủ xe cũng vô can thì quỹ hiệp hội BH chi trả. đấy là sự nhân đạo của luật pháp.
Theo cách bác nói thì tai nạn nào cũng phải ra tòa sao?
 
Hạng B2
12/2/13
134
201
43
Không nói đâu
Theo em hiểu thì người hỏi không quan tâm việc ai ra tòa. Việc đền bù sẽ giải quyết theo văn bản kết luận của cơ quan chức năng. Ở NN, BH phải chi trả chi phí cần thiết trước mắt để cứu chữa người bị nạn (bên thứ 3). Nếu trường hợp bị loại trừ BH mà chủ xe cũng vô can thì quỹ hiệp hội BH chi trả. đấy là sự nhân đạo của luật pháp.
Theo cách bác nói thì tai nạn nào cũng phải ra tòa sao?
Giờ em có ví dụ thế này nhé! Bác giải bài này giùm em. Chủ xe cho mượn xe, lái xe tông 1 phát chết 30 người. Nghiêm trọng thế này tất nhiên là khởi tố rồi, lái xe bị tuyên đền tiền + đi tù. Số tiền lớn quá, lái xe chịu, ko thể đền được=> đi tù thôi, cho em bao nhiêu cuốn cũng được. Tiếp đến là trách nhiệm chủ xe. Người nhà nạn nhân đòi 300 tr/ người, BH nhảy vô đền 70 tr/ng. Giờ còn 230 tr/ ng, ai đền? Em cũng ko rõ trong trường hợp lái xe khăng khăng bùm thì bùm chứ chịu ko có tiền đền thì chủ xe sẽ phải gánh bao nhiêu %? Lúc này toà sẽ căn cứ vào đâu để tuyên lái xe đền bao nhiêu, chủ xe bao nhiêu?
 
  • Like
Reactions: tonyhao and long265
Hạng F
4/4/15
8.406
9.949
113
sài gòn
Giờ em có ví dụ thế này nhé! Bác giải bài này giùm em. Chủ xe cho mượn xe, lái xe tông 1 phát chết 30 người. Nghiêm trọng thế này tất nhiên là khởi tố rồi, lái xe bị tuyên đền tiền + đi tù. Số tiền lớn quá, lái xe chịu, ko thể đền được=> đi tù thôi, cho em bao nhiêu cuốn cũng được. Tiếp đến là trách nhiệm chủ xe. Người nhà nạn nhân đòi 300 tr/ người, BH nhảy vô đền 70 tr/ng. Giờ còn 230 tr/ ng, ai đền? Em cũng ko rõ trong trường hợp lái xe khăng khăng bùm thì bùm chứ chịu ko có tiền đền thì chủ xe sẽ phải gánh bao nhiêu %? Lúc này toà sẽ căn cứ vào đâu để tuyên lái xe đền bao nhiêu, chủ xe bao nhiêu?
Tình huống rùng rợn thật.
 
  • Like
Reactions: lampvep
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Chúng ta nên tập trung vào tiêu đề bài báo: "Người mượn xe gây tai nạn, chủ ô tô có phải bồi thường không?"
Như vậy, người hỏi chỉ quan tâm đến nghĩa vụ vật chất phải chịu.
- Muốn biết ai phải bồi thường thì phải biết sự việc này xảy ra thì quy định pháp luật nào điều chỉnh. Theo quy định pháp luật VN, sự việc này xảy ra :
+ Nêu ảnh hưởng đến tính mạng con người và giá trị tài sản bị thiệt hại lớn thì luật điều chỉnh là Bộ luật HS và Bộ luật DS.
+ Nếu chỉ đơn thuần ảnh hưởng đến tài sản (thiệt hại nhỏ) thì luật điều chỉnh là Bộ luật dân sự.
- Theo Bộ luật HS và Bộ luật DS hiện hành thì đối tượng điều chỉnh là những người liên quan đến sự việc : lái xe, người sử dụng xe, .. --> chủ xe là người có nghĩa vụ và trách nhiệm liên đới đến đến sự việc xảy ra --> chủ xe là người phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong những trường hợp pháp luật có quy định.
. Mà cũng vì nghĩa vụ này, chủ xe đã mua BH rồi thì đòi BH nếu BH không chứng minh được lý do loại trừ BH.
Việc chủ xe mua BH là mối quan hệ DS giữa chủ xe và BH --> theo các quy định pháp luật về BH hiện nay thì cơ quan BH thay mặt chủ xe thực hiện các nghĩa vụ bồi thường (chủ xe phải thực hiện theo luật DS) theo thỏa thuận :
- Bồi thường theo đối tượng, tính chất sự việc (pháp luật BH quy định giới hạn đối tượng, mức độ bồi thường, ..)
- Bồi thường theo giá trị BH (pháp luật BH quy định giới hạn mức bồi thường)
....
==> cơ quan BH chỉ thực hiện bồi thường khi có yêu cầu của chủ xe + sự việc xảy ra phù hợp với thỏa thuận chứ không phải đương nhiên tự thực hiện bồi thường trong tất cả các trường hợp --> BH chỉ là người thay mặt chủ xe chứ không phải là người có trách nhiệm bồi thường theo quy định pháp luật hiện hành.
Như vậy, các bác os nói chủ xe phải có nghĩa vụ bồi thường là đúng và phù hợp với quy định pháp luật kể nghĩa đen (luật quy định) cũng như nghĩa bóng (tiền bồi thường của BH cũng từ tiền mua BH của chủ xe)
Đây là chuyện ở các quốc gia văn minh không có. Ở đó, BH phải đền trước. Sau đó nếu chứng minh được trách nhiệm thuộc về chủ xe đến đâu thì BH đòi lại chủ xe.
Cách thức, quy trình, thỏa thuận, ... bồi thường như thế nào phụ thuộc vào pháp luật của từng nước nên có thể có những nước thì cơ quan BH có thể thay mặt chủ xe bồi thường trước rồi sau đó mới làm việc với chủ xe, ... Nhưng về nguyên tắc chung của BH là chỉ bồi thường trong thỏa thuận --> những gì ngoài thỏa thuận thì chủ xe phải thực hiện --> chủ xe vẫn là người phải chịu trách nhiệm trong mọi trường hợp. Bác có thể chỉ giúp ở nước văn minh nào cơ quan BH là người có trách nhiệm bồi thường cho chủ xe như ý của bác đã nêu.
 
  • Like
Reactions: lampvep and tonyhao
Hạng F
30/3/09
6.126
20.149
113
1. Một khi đã xảy ra chuyện thì Công ty bảo hiểm căn cứ theo biên bản ghi nhận tai nạn giao thông tiến hành đền bù trong mức bảo hiểm đã mua. Thế giới hay VN đều giống nhau khoản này. Anh học hay nghe lóm ở đâu ra mà viết cái khoản mình tô đen đậm vây?

2. KHÔNG PHẢI TỰ NHIÊN MÀ CÓ chuyện chủ xe phải mua Bảo Hiểm khi mua và sử dụng xe của các nước trên thế giới.

3. Cảnh sát sẽ ra biên bản xác lập về thiệt hại, lý do xảy ra tai nạn. Nếu các đương sự liên quan không thỏa thuận được thì chuyển ra Tòa. Phán quyết của Tòa sẽ cho biết ai chịu trách nhiệm bồi thường vật chất.

Ở các nước phát triển, tai nạn xảy ra, nạn nhân được đưa vào bệnh viện cấp cứu, bệnh viện phải thực hiện việc cấp cứu. Các chi phí cấp cứu sẽ chuyển về cho bảo hiểm chi trả, phần vượt mức mua bảo hiểm, sẽ được trình cho Tòa án. Tòa sẽ phán người gây tai nạn trả. Trường hợp người gây tai nạn không đủ khả năng chi trả, Tòa phán ngừơi này bị "bankrup". Bênh viện lấy cái giấy này về ghi nhận khoản này vào chi phí của bệnh viện.
Bởi thế ở nước ngoài mà không mua bảo hiểm thì chủ xe lảnh trọn gói. Việc mượn xe hay cho mượn xe rất là hạn hữu

Chúng ta nên tập trung vào tiêu đề bài báo: "Người mượn xe gây tai nạn, chủ ô tô có phải bồi thường không?"
Như vậy, người hỏi chỉ quan tâm đến nghĩa vụ vật chất phải chịu. Mà cũng vì nghĩa vụ này, chủ xe đã mua BH rồi thì đòi BH nếu BH không chứng minh được lý do loại trừ BH. Còn trách nhiệm của LX nếu đến mức vi phạm hình sự thì LX phải hầu tòa vì trách nhiệm hình sự (mà qua câu hỏi thì đũ hiểu là chủ xe không đề cập. Đương nhiên, theo quy định của luật BH VN thì chủ xe sẽ phải đền rồi đòi lại BH. Đây là chuyện ở các quốc gia văn minh không có. Ở đó, BH phải đền trước. Sau đó nếu chứng minh được trách nhiệm thuộc về chủ xe đến đâu thì BH đòi lại chủ xe.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
4/4/15
8.406
9.949
113
sài gòn
- Muốn biết ai phải bồi thường thì phải biết sự việc này xảy ra thì quy định pháp luật nào điều chỉnh. Theo quy định pháp luật VN, sự việc này xảy ra :
+ Nêu ảnh hưởng đến tính mạng con người và giá trị tài sản bị thiệt hại lớn thì luật điều chỉnh là Bộ luật HS và Bộ luật DS.
+ Nếu chỉ đơn thuần ảnh hưởng đến tài sản (thiệt hại nhỏ) thì luật điều chỉnh là Bộ luật dân sự.
- Theo Bộ luật HS và Bộ luật DS hiện hành thì đối tượng điều chỉnh là những người liên quan đến sự việc : lái xe, người sử dụng xe, .. --> chủ xe là người có nghĩa vụ và trách nhiệm liên đới đến đến sự việc xảy ra --> chủ xe là người phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong những trường hợp pháp luật có quy định.

Việc chủ xe mua BH là mối quan hệ DS giữa chủ xe và BH --> theo các quy định pháp luật về BH hiện nay thì cơ quan BH thay mặt chủ xe thực hiện các nghĩa vụ bồi thường (chủ xe phải thực hiện theo luật DS) theo thỏa thuận :
- Bồi thường theo đối tượng, tính chất sự việc (pháp luật BH quy định giới hạn đối tượng, mức độ bồi thường, ..)
- Bồi thường theo giá trị BH (pháp luật BH quy định giới hạn mức bồi thường)
....
==> cơ quan BH chỉ thực hiện bồi thường khi có yêu cầu của chủ xe + sự việc xảy ra phù hợp với thỏa thuận chứ không phải đương nhiên tự thực hiện bồi thường trong tất cả các trường hợp --> BH chỉ là người thay mặt chủ xe chứ không phải là người có trách nhiệm bồi thường theo quy định pháp luật hiện hành.
Như vậy, các bác os nói chủ xe phải có nghĩa vụ bồi thường là đúng và phù hợp với quy định pháp luật kể nghĩa đen (luật quy định) cũng như nghĩa bóng (tiền bồi thường của BH cũng từ tiền mua BH của chủ xe)

Cách thức, quy trình, thỏa thuận, ... bồi thường như thế nào phụ thuộc vào pháp luật của từng nước nên có thể có những nước thì cơ quan BH có thể thay mặt chủ xe bồi thường trước rồi sau đó mới làm việc với chủ xe, ... Nhưng về nguyên tắc chung của BH là chỉ bồi thường trong thỏa thuận --> những gì ngoài thỏa thuận thì chủ xe phải thực hiện --> chủ xe vẫn là người phải chịu trách nhiệm trong mọi trường hợp. Bác có thể chỉ giúp ở nước văn minh nào cơ quan BH là người có trách nhiệm bồi thường cho chủ xe như ý của bác đã nêu.
Tui không dám mượn xe ai hết và cũng không dám cho ai mượn xe hết. Không xe thì mướn dịch vụ cho chắc ăn.
:3dcuoi::3dcuoigif:
 
Hạng F
30/3/09
6.126
20.149
113
Nhiều đồng chí mua bảo hiểm xe nhưng chả bao giờ chịu đọc xem tại sao phải mua bảo hiểm tai nạn bắt buộc.

- Muốn biết ai phải bồi thường thì phải biết sự việc này xảy ra thì quy định pháp luật nào điều chỉnh. Theo quy định pháp luật VN, sự việc này xảy ra :
+ Nêu ảnh hưởng đến tính mạng con người và giá trị tài sản bị thiệt hại lớn thì luật điều chỉnh là Bộ luật HS và Bộ luật DS.
+ Nếu chỉ đơn thuần ảnh hưởng đến tài sản (thiệt hại nhỏ) thì luật điều chỉnh là Bộ luật dân sự.
- Theo Bộ luật HS và Bộ luật DS hiện hành thì đối tượng điều chỉnh là những người liên quan đến sự việc : lái xe, người sử dụng xe, .. --> chủ xe là người có nghĩa vụ và trách nhiệm liên đới đến đến sự việc xảy ra --> chủ xe là người phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong những trường hợp pháp luật có quy định.

Việc chủ xe mua BH là mối quan hệ DS giữa chủ xe và BH --> theo các quy định pháp luật về BH hiện nay thì cơ quan BH thay mặt chủ xe thực hiện các nghĩa vụ bồi thường (chủ xe phải thực hiện theo luật DS) theo thỏa thuận :
- Bồi thường theo đối tượng, tính chất sự việc (pháp luật BH quy định giới hạn đối tượng, mức độ bồi thường, ..)
- Bồi thường theo giá trị BH (pháp luật BH quy định giới hạn mức bồi thường)
....
==> cơ quan BH chỉ thực hiện bồi thường khi có yêu cầu của chủ xe + sự việc xảy ra phù hợp với thỏa thuận chứ không phải đương nhiên tự thực hiện bồi thường trong tất cả các trường hợp --> BH chỉ là người thay mặt chủ xe chứ không phải là người có trách nhiệm bồi thường theo quy định pháp luật hiện hành.
Như vậy, các bác os nói chủ xe phải có nghĩa vụ bồi thường là đúng và phù hợp với quy định pháp luật kể nghĩa đen (luật quy định) cũng như nghĩa bóng (tiền bồi thường của BH cũng từ tiền mua BH của chủ xe)

Cách thức, quy trình, thỏa thuận, ... bồi thường như thế nào phụ thuộc vào pháp luật của từng nước nên có thể có những nước thì cơ quan BH có thể thay mặt chủ xe bồi thường trước rồi sau đó mới làm việc với chủ xe, ... Nhưng về nguyên tắc chung của BH là chỉ bồi thường trong thỏa thuận --> những gì ngoài thỏa thuận thì chủ xe phải thực hiện --> chủ xe vẫn là người phải chịu trách nhiệm trong mọi trường hợp. Bác có thể chỉ giúp ở nước văn minh nào cơ quan BH là người có trách nhiệm bồi thường cho chủ xe như ý của bác đã nêu.
 
  • Like
Reactions: TOAGT