Nói ngắn gọn: mua BH để được đền bù chứ không phải mua BH cho đủ thủ tục sử dụng xe cơ giới.Như bác nêu đã hiểu rất rõ pháp luật và luật BH ở các nước EU, vậy ở các nước EU :
- Người chủ xe có bắt buộc phải mua BH khi sử dụng xe không? Hiển nhiên
- Người chủ xe không mua BH thì khi tai nạn xảy ra có được BH bồi thường không?
Có được hỗ trợ chi phí thiệt hại, trích từ quỹ dự phòng cho mục đích này của Hiệp hội BH. Quỹ này do các hãng BH phải nộp (% từ doanh thu). Sau đó HHBH đòi chủ xe sau.
- Người chủ xe có mua BH thì khi tai nạn xảy ra BH bồi thường tất cả cho mọi trường hợp hay chỉ trong thỏa thuận giữa BH và người chủ xe? BH Căn cứ điều kiện HD BH để đền bù.
- Luật pháp của các nước EU theo như bác biết có quy định rõ khi tai nạn xảy ra thì BH phải có trách nhiệm bồi thường hay quy định chủ xe phải có trách nhiệm bồi thường nhưng BH là người thực hiện bồi thường?
Luật quy định" Khi tai nạn xảy ra, không được trì hoãn, BH thay mặt chủ đền bù thiệt hại cho bên thứ ba. Nếu có vi phạm điều kiện loại trừ của HD BH, hãng BH sẽ đòi lại chủ xe sau đó..
--> Người có trách nhiệm bồi thường khác với người thực hiện bồi thường.
Thằng bạn nó không làm việc này ..... nó gọi là Sở Lục Lộ ... dùng từ của VNCH
Ở EU, đến kỳ hạn mà không đóng thì BH gửi thư bảo đảm nhắc và cảnh báo hậu quả và hình thức chế tài chủ xe của hiệp hội BH. Nếu không dùng xe, nôp biển số xe cho phòng GT và ký đơn tạm dừng sử dụng thì không sao.
Qua trả lời này và những nội dung bác bôi đậm cũng cho thấy quy định cơ bản về BH bồi thường thiệt hại ở đâu cũng như nhau chứ không phải chỉ có xứ văn minh :Nói ngắn gọn: mua BH để được đền bù chứ không phải mua BH cho đủ thủ tục sử dụng xe cơ giới.
- Về nguyên tắc BH : Chủ xe bắt buộc phải mua BH, BH bồi thường thiệt hại khi có mua BH và theo thỏa thuận mua BH, BH thực hiện bồi thường thay mặt chủ xe. Nếu luật pháp không quy định chủ xe có nghĩa vụ trách nhiệm phải bồi thường thì BH không bồi thường.
- Về mục đích BH : thực hiện bù đắp các chi phí thiệt hại do chủ xe gây ra mà chủ xe phải có nghĩa vụ trách nhiệm thực hiện --> là yếu tố chủ xe phải mua BH.
==> như vậy trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi có tai nạn xảy ra theo quy định pháp luật là chủ xe chứ không phải BH, BH chỉ là bên thay mặt chủ xe bồi thường trên cơ sở HĐBH đã thỏa thuận với chủ xe và các quy định về BH --> BH là bên có trách nhiệm bồi thường thay mặt chủ xe theo thỏa thuận chứ không phải có trách nhiệm bồi thường theo quy định pháp luật HS, DS vì BH không phải là người gây ra thiệt hại.
Để tranh luận đúng nội dung chủ đề của bác chủ thớt, em nghĩ nên dừng tranh luận về BH tại thớt này, nếu bác muốn tranh luận về trách nhiệm BH thì tạo chủ đề mới em sẽ góp ý. Cám ơn bác.
bổ sung thêm: tại sao phải buộc chủ xe mua BH tai nạn dân sự.
1. Bản thân chiếc xe không thể gây tai nạn, mà người điều khiển / lái xe mới là chủ thể gây tai nạn (vô tình hoặc cố tình). Người điều khiển xe có thể là chính chủ xe, hoặc là người khác được chủ xe đồng ý thay mặt mình điều khiển xe
2. Có thể xảy ra trường hợp người điều khiển xe gây ra tai nạn không có đủ năng lực tài chánh để thực hiện bồi thường
Vì vậy, để đảm bảo việc thực thi quyền và nghĩa vụ của các cá nhân liên quan trong việc sử dụng xe, giới lập pháp đồng thuận quy định: chủ sở hữu phương tiện phải mua bh tai nạn, ngay khi thực hiện việc sở hữu 1 chiếc xe.
số tiền bảo hiểm này dùng để trang trải các chi phí phải trả cho bên bị thiệt hại từ việc người điều khiển xe gây ra tai nạn . chứ không phải mua bảo hiểm để được đền bù.
[BCOLOR=#ffffff]Cái định nghĩa mua bảo hiểm để được đền bù, tại việt nam, được gọi là mua bảo hiểm tự nguyện[/BCOLOR]
1. Bản thân chiếc xe không thể gây tai nạn, mà người điều khiển / lái xe mới là chủ thể gây tai nạn (vô tình hoặc cố tình). Người điều khiển xe có thể là chính chủ xe, hoặc là người khác được chủ xe đồng ý thay mặt mình điều khiển xe
2. Có thể xảy ra trường hợp người điều khiển xe gây ra tai nạn không có đủ năng lực tài chánh để thực hiện bồi thường
Vì vậy, để đảm bảo việc thực thi quyền và nghĩa vụ của các cá nhân liên quan trong việc sử dụng xe, giới lập pháp đồng thuận quy định: chủ sở hữu phương tiện phải mua bh tai nạn, ngay khi thực hiện việc sở hữu 1 chiếc xe.
số tiền bảo hiểm này dùng để trang trải các chi phí phải trả cho bên bị thiệt hại từ việc người điều khiển xe gây ra tai nạn . chứ không phải mua bảo hiểm để được đền bù.
[BCOLOR=#ffffff]Cái định nghĩa mua bảo hiểm để được đền bù, tại việt nam, được gọi là mua bảo hiểm tự nguyện[/BCOLOR]
Mua BH để được đền bù là nguyên tắc chung của tất cà các loại hình BH. Riêng BH trách nhiệm chủ xe thì:bổ sung thêm: tại sao phải buộc chủ xe mua BH tai nạn dân sự.
1. Bản thân chiếc xe không thể gây tai nạn, mà người điều khiển / lái xe mới là chủ thể gây tai nạn (vô tình hoặc cố tình). Người điều khiển xe có thể là chính chủ xe, hoặc là người khác được chủ xe đồng ý thay mặt mình điều khiển xe
2. Có thể xảy ra trường hợp người điều khiển xe gây ra tai nạn không có đủ năng lực tài chánh để thực hiện bồi thường
Vì vậy, để đảm bảo việc thực thi quyền và nghĩa vụ của các cá nhân liên quan trong việc sử dụng xe, giới lập pháp đồng thuận quy định: chủ sở hữu phương tiện phải mua bh tai nạn, ngay khi thực hiện việc sở hữu 1 chiếc xe.
số tiền bảo hiểm này dùng để trang trải các chi phí phải trả cho bên bị thiệt hại từ việc người điều khiển xe gây ra tai nạn . chứ không phải mua bảo hiểm để được đền bù.
[BCOLOR=#ffffff]Cái định nghĩa mua bảo hiểm để được đền bù, tại việt nam, được gọi là mua bảo hiểm tự nguyện[/BCOLOR]
- Ở VN, sau khi chủ xe chỉ trả trước, có quyền đòi BH trả lại chi phí, như vậy cũng là được đền bù.
- Ở NN, khi có tai nạn xảy ra , BH chi trả thay cho chủ xe(người mua BH) thì cũng là "được đền bù" thôi. Nếu không có chi phí ngoài hạn mức BH thì chủ xe không phải mất thì giờ cho thủ tục đề bù, không phải bỏ tiền ra trước rồi "xin lại".
Pháp luật bắt chủ xe và người điều khiển phương tiện đền tiền cho người bị nạn.
Yêu cầu BH chi trả là việc của chủ xe.
BH có chi trả cho chủ xe không thì dựa vào hợp đồng và luật.
Nếu sai luật hoặc vi phạm những lỗi nhỏ trong hợp đồng thì ... hãy đợi đấy nhé.
Cho người khác mượn xe, chưa chắc lấy được tiền BH nhé.
Yêu cầu BH chi trả là việc của chủ xe.
BH có chi trả cho chủ xe không thì dựa vào hợp đồng và luật.
Nếu sai luật hoặc vi phạm những lỗi nhỏ trong hợp đồng thì ... hãy đợi đấy nhé.
Cho người khác mượn xe, chưa chắc lấy được tiền BH nhé.
Thực tế vn là vậy nhưng có quyền lợi thì cứ đòi, được hay không tính sau. Không lẽ mua cái mình không được sử dụng sao?Pháp luật bắt chủ xe và người điều khiển phương tiện đền tiền cho người bị nạn.
Yêu cầu BH chi trả là việc của chủ xe.
BH có chi trả cho chủ xe không thì dựa vào hợp đồng và luật.
Nếu sai luật hoặc vi phạm những lỗi nhỏ trong hợp đồng thì ... hãy đợi đấy nhé.
Cho người khác mượn xe, chưa chắc lấy được tiền BH nhé.
BH NN vào VN KD "được nhờ" quá phải không các bác?
anh giở tự điển Việt Việt ra xem định nghĩa chử đền bù giùm mình
Mua BH để được đền bù là nguyên tắc chung của tất cà các loại hình BH. Riêng BH trách nhiệm chủ xe thì:
- Ở VN, sau khi chủ xe chỉ trả trước, có quyền đòi BH trả lại chi phí, như vậy cũng là được đền bù.
- Ở NN, khi có tai nạn xảy ra , BH chi trả thay cho chủ xe(người mua BH) thì cũng là "được đền bù" thôi. Nếu không có chi phí ngoài hạn mức BH thì chủ xe không phải mất thì giờ cho thủ tục đề bù, không phải bỏ tiền ra trước rồi "xin lại".
Có vẻ anh không "bằng lòng" với chữ "đền bù" nhỉ. Vậy tôi thay bằng "thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm"nhé.anh giở tự điển Việt Việt ra xem định nghĩa chử đền bù giùm mình
Mua BH để được HƯỞNG THỤ QUYỀN LỢI BẢO HIỂM là nguyên tắc chung của tất cà các loại hình BH.